Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
503,79 KB
Nội dung
ĐẠIHỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠIHỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNGPHÁPGIẢNGDẠYĐẠIHỌCVÀ E-LEARNING GVHD : TS. NGUYỄN KIM DUNG Nhóm CIRCLE: 1/ VÕ THỊ THU NGUYỆT - CH1101112 2/ NGUYỄN XUÂN NGHĨA - CH1101108 3/ MẠC THỊ BIÊN - CH1101066 4/ MÃ TUẤN HUY - CH1101092 5/ VƯƠNG THỊ NGỌC ẨN - CH1101063 6/ TRẦN MINH HÙNG - CH1101087 TP HCM, tháng 6 năm 2013 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning Lời Mở Đầu Kiểmtra,đánhgiá là khâu cuối cùng trong quá trình dạy học, nhưng là một khâu quan trọng, phản ánh hiệu quả của quá trình dạyvà học, tác động tích cực hoặc tiêu cực đến cả quá trình đào tạo. Đánhgiá là một bộ phận của quá trình giáo dục bao gồm nhiều yếu tố, trong đó yếu tố chính là mục tiêu, kinh nghiệm học tập vàcác quy trình đánh giá. Quá trình đánhgiá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong chương trình giáo dục. Đánhgiá chất lượng và hiệu quả dạyhọc là quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm mục đích tạo cơ sở cho những quyết định về mục tiêu, chương trình, phươngphápdạy học, về các hoạt động khác liên quan đến nhà trường. Xác định cácphươngphápkiểmtra,đánhgiá để thực hiện công tác kiểmtra,đánhgiá được hiệu quả và khách quan hơn, thể hiện năng lực dạyvàhọc một cách sâu sắc. Từ đó, rút ra những tồn tại, yếu kém để khắc phục, cải tiến chất lượng dạyvà học. Đổi mới phươngphápkiểmtra,đánhgiá đi kèm với việc đổi mới phươngphápgiảngdạy trong nhà trường, đây là một yêu cầu bức thiết trong thời đại ngày nay. Với xu hướng công nghệ ngày càng phát triển, công cuộc đổi mới cần gắn liền với những ứng dụng công nghệ hiện đại để phù hợp với xu thế của thời đại mới. Đó là toàn bộ nội dung mà nhóm CIRCLE đã tiến hành tìm hiểu và giới thiệu, nhóm mong muốn đưa ra một cái nhìn tổng quan và quy mô về cácphươngphápkiểm tra đánhgiá trong dạyvàhọc truyền thống, cũng như trong dạyvàhọc e-Learning, và đề xuất ý tưởng về đổi mới thực hiện phươngphápkiểmtra,đánhgiá trong dạyhọcĐạihọc trong xu thế hiện nay. Nhóm CIRCLE Trang 2 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning NỘI DUNG PHẦN 1: MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA KIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ 4 1.1 MỤC ĐÍCH 4 1.2 CHỨC NĂNG 4 1.3 YÊU CẦU 5 1.3.1 Đánhgiá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học. 5 1.3.2 Công cụ đánhgiá phải đảm bảo mức chính xác nhất định 5 1.3.3Đánh giá phải mang tính khách quan, toàn diện, có hệ thống và công khai. 5 1.3.4Đánh giá phải đảm bảo tính thuận tiện của việc sử dụng công cụ đánhgiá 5 1.4 NỘI DUNG 5 1.4.1 Kiểm tra đánhgiá chất lượng dạy của Giảng viên. 5 1.4.2 Kiểm tra đánhgiá chất lượng học của Sinh viên. 6 PHẦN 2 : CÁCPHƯƠNGPHÁPKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ 7 2.1 CÁCPHƯƠNGPHÁP ĐỊNH TÍNH 7 2.1.1 Phươngpháp quan sát: 7 2.1.2 Phươngpháp tự đánh giá: 10 2.2 CÁCPHƯƠNGPHÁP ĐỊNH LƯỢNG 12 2.2.1 Phươngpháp tự luận, trắc nghiệm khách quan: 12 2.2.2 Kiểm tra vấn đáp (kiểm tra miệng): 26 2.2.3 Kiểm tra thực hành: 26 2.2.4 Kiểm tra quá trình: 26 2.3 KIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ TRONG MÔI TRƯỜNG E-LEARNING: 27 2.3.1 Tổng quan: 27 2.3.2 Một số kỹ thuật đánhgiá trong e-Learning: 27 2.4 ĐỔI MỚI CÁCPHƯƠNGPHÁPKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ 28 PHẦN 3 : TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 30 Tài liệu tham khảo 31 Nhóm CIRCLE Trang 3 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning PHẦN 1: MỤC ĐÍCH, CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CỦA KIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ Trong trường Đạihọc & Cao đẳng hiện nay, việc dạyhọc không chỉ chủ yếu là dạy cái gì mà còn dạyhọc như thế nào. Đổi mới phương phá dạyhọc là một yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới phươngphápdạyhọc đòi hỏi phải tiến hành một cách đồng bộ đổi mới từ nội dung chương trình đề cương, giáo trình, phươngphápdạyhọc cho đến kiểm tra đánh kết quả dạy học. Kiểm tra đánhgiá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánhgiá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động họcvà quản lý giáo duc. Nếu kiểm tra đánhgiá sai dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lơn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vậy đổi mới kiểm tra đánhgiá trở thành nhu cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. Kiểm tra đánhgiá đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp sinh viên tự tin, hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học tập. 1.1 MỤC ĐÍCH Mục đích cơ bản là xác định số lượng và chất lượng của sự giáo dục vàhọc tập. Nhằm kích thích giảng viên dạy tốt vàhọc sinh tích cực tự lực để đạt kết quả tốt trong việc học. Mục đích cụ thể: - Đối với sinh viên: + Giúp sinh viên đào sâu kiến thức, hệ thống hóa khái quát hóa những kiến thức. + Giúp sinh viên phát hiện những lỗ hổng về tri thức và kịp thời bổ sung. + Mức độ tri giác tích cực tự lực được nâng cao và rèn được thói quen tìm hiểu sâu sắc tài liệu và giải quyết vấn đề phân tích. - Đối với giảng viên: + Thấy được tình hình học tập của từng sinh viên cũng như cả lớp. + Phát hiện được những nội dung giảngdạy thiếu sót cũng như cácphươngphápgiảngdạy chưa phù hợp để bổ sung và sửa đổi. - Đối với nhà trường, phụ huynh vàcác cơ quan giáo dục: + Dựa trên cơ sở của kiểm tra - đánhgiá có thể theo dõi đánhgiá quá trình giảngdạy của giáo viên và tình hình học tập của sinh viên. + Căn cứ vào đó mà bổ sung hoàn thiện và phát triển chương trình giảngdạy + Qua kiểm tra vàđánhgiá giúp cho phụ huynh biết rõ sự học tập của con em mình, vì vậy mà có mối liên hệ giữa nhà trường vàgia định chặt chẽ hơn. 1.2 CHỨC NĂNG Chức năng so sánh: Giữa mục đích yêu cầu đề ra với kết quả thực hiện được. Nếu không có kiểm tra vàđánhgiá thì không có dữ kiện, số liệu xác thực để so sánh kết quả nhận được vơí mục đích yêu cầu . Chức năng phản hồi: Hình thành mối liên hệ nghịch (trong và ngoài). Nhờ có chức năng này người giảng viên dần dần điều chỉnh quá trình dạyhọc ngày một tối ưu. Nhóm CIRCLE Trang 4 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning Chức năng dự đoán: Căn cứ vào kết quả kiểm tra vàđánhgiá có thể dự đoán sự phát triển của người học. Muốn thực hiện được những chức năng trên thì phải tìm những phương tiện kiểm tra vàđánhgía chính xác, đúng mức và đáng tin cậy. 1.3 YÊU CẦU 1.3.1 Đánhgiá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học. Mục tiêu học tập là những gì mà sinh viên phải đạt trong quá trình học tập ở nhà trường. Mục tiêu càng cụ thể, phù hợp với khả năng điều kiện dạyhọc bao nhiêu thì càng trở thành hiện thực bấy nhiêu. Do đó, các quá trình mô tả, phân loại các thao tác hoá là những yêu cầu cần thiết và không phải bao giờ cũng dễ dàng thực hiện. Từ mục tiêu dạyhọc ta sẽ có được mục đích đánhgiá chung và hình thành lý do đánhgiá cụ thể như hình trên, từ đó áp dụng các loại hình đánhgiákiểm tra phù hợp. Để đánhgiá sinh viên người ta thường dùng kết hợp 2 loại hình kiểm tra “Đánh giá theo chuẩn đối tường vàđánhgiá theo tiêu chí”: • Kiểm tra thương xuyên • Kiểm tra định kỳ • Kiểm tra tổng kết • Thi 1.3.2 Công cụ đánhgiá phải đảm bảo mức chính xác nhất định Giảng viên cần phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánhgiá để sử dụng chúng có hiệu quả. 1.3.3 Đánhgiá phải mang tính khách quan, toàn diện, có hệ thống và công khai. Đánhgiá 1 cách khách quan, đúng trình độ, năng lực của sinh viên. • Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của sinh viên so với yêu cầu do chương trình qui định. • Nội dung kiểm tra phải phù hợp với các yêu cầu chung của chương trình đề ra. • Tổ chức thi phải nghiêm minh. Đánhgiá 1 cách toàn diện, có cơ sở, hệ thống minh bạch, rõ ràng và phải được công khai, tham khảo từ nhiều phía để có được kết quả chuẩn xác nhất. Đánhgiá kết quả học tập của học sinh về khối lượng và chất lượng chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, vận dụng thuộc về các môn học; Về kết quả phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, tư duy sáng tạo, ý thức, thái độ …trong đó, chú ý đánhgiá cả số lượng và chất lượng, cả nội dung và hình thức. 1.3.4 Đánhgiá phải đảm bảo tính thuận tiện của việc sử dụng công cụ đánhgiá 1.4 NỘI DUNG 1.4.1 Kiểm tra đánhgiá chất lượng dạy của Giảng viên. Ø Chương trình bài giảng, giáo án có phù hợp với đề cương chung của môn học. Ø Chương trình dạyhọc theo từng giai đoạn cụ thể. Nhóm CIRCLE Trang 5 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning Ø Nội dụng bao quát được toàn bộ các nội dung trọng tâm của phần học, chương trình học mà ta cần đánh giá. Ø Chuyên môn và kiến thức. 1.4.2 Kiểm tra đánhgiá chất lượng học của Sinh viên. Ø Khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng những kiến thức đã học. Ø Mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp: Nhớ / Nhận biết; Hiểu; Vận dụng; Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá. Ø Cách tiến hành các nhiệm vụ ấy để đạt được tốt hơn các tiêu chí và yêu cầu đã định. Ø Khả năng tích cực, chủ động, sánh tạo của sinh viên trong học tập (chú trọng thực hành, rèn luyện và phát triển kỹ năng) Nhóm CIRCLE Trang 6 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning PHẦN 2 : CÁCPHƯƠNGPHÁPKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ 1 1.1 CÁCPHƯƠNGPHÁP ĐỊNH TÍNH 1.1.1 Phươngpháp quan sát: 1.1.1.1 Khái niệm: Là phươngpháp thu thập thông tin về đối tượng quan sát bằng cách tri giác trực tiếp đối tượng vàcác nhân tố khác có liên quan đến đối tượng. Mục đích nhằm thu thập thong tin để đánhgiá thái độ của sinh viên. Thái độ được biểu hiện ra bên ngoài thong qua các biểu hiện bề ngoài, qua lời nói, hành vi. 1.1.1.2 Sử dụng quan sát để tìm hiểu: + Mức độ tích cức tham gia của sinh viên vào thảo luận nhóm. + Các kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. + Cách phản ứng của sinh viên đối với một bài tập, với nội dung dạy học. + Cách phản ứng của sinh viên đối với điểm kiểm tra. + Nhịp độ bài học: nhanh hay chậm. + Mức độ hứng thú của sinh viên trong học tập. + Đánhgiá hành vi: cử chỉ, biểu hiện nét mặt và ánh mắt lý giải hành vi của sinh viên , thái độ của sinh viên. + Đánhgiácác dấu hiệu liên quan đến giọng nói: âm điệu, độ lớn, ngừng, lặng yên, độ cao, chuyển điệu, cách từ, nhấn mạnh vàcác yếu tố khác của giọng nói thêm vào nội dung được nói. 1.1.1.3 Vấn đề đặt ra trong quan sát: + Khi nào thì quan sát? (WHen) + Ai quan sát? (WHo) + Quan sát như thế nào? (HoW) + Những suy luận nào được rút ra khi thu được những thông tin khi quan sát? (WHich) 1.1.1.4 Quan sát khi nào thì hiệu quả nhất: + Quan sát sinh viên trong tình huống giả định: khi sinh viên thảo luận nhóm về một vấn đề mà giáo viên đưa ra. + Quan sát sinh viên trong tình huống tự nhiên: những mẩu chuyện tình cờ, tình huống diễn ra tự nhiên. 1.1.1.5 Ưu nhược điểm đối với phươngpháp quan sát: Ø Ưu điểm: - Thuận lợi để đánhgiá thái độ, cung cấp cho giáo viên những thông tin bổ sung có giá trị mà những thông tin này khó đo được bằng cácphươngpháp khác. Nhóm CIRCLE Trang 7 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning - Quan sát thường xuyên có thể cung cấp một sự kiểm tra liên tục về sự tiến bộ của sinh viên. Ø Nhược điểm: - Kết quả quan sát phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan của người quan sát. - Những yếu tố chi phối ảnh hưởng đến sai sót khi quan sát: ấn tượng ban đầu của giáo viên về sinh viên , giáo viên không quan tâm tới ảnh hưởng của mình tới sinh viên , giáo viên không quan tâm tới việc lí giải các hành vi của sinh viên hoặc lí giải không đúng. 1.1.1.6 Yêu cầu đối với phươngpháp quan sát: + Xác định trước những sự kiện cần quan sát nhưng cũng cần chú ý đến những sự kiện bất thường. + Quan sát và ghi chép đầy đủ về sự kiện đặt trong một tình huống cụ thể để sự kiện trở nên có ý nghĩa hơn. + Sự kiện xảy ra cần phải được ghi chép lại càng sớm càng tốt. + Mỗi bản ghi chỉ nên tập trung vào 1 sự kiện. + Quan sát cần lựa chọn: nếu quan sát một tập thể thì cũng tập trung vào một vài cá nhân: sinh viên cá biệt, sinh viên chậm chạp, sinh viên có những biểu hiện lạ. + Tách riêng phần mô tả chân thực sự kiện và phần nhận xét của cá nhân giáo viên. + Cần ghi chép cả những hành vi tích cực và hành vi tiêu cực. + Cần thu thập đầy đủ thông tin trước khi đưa ra những nhận xét, đánhgiá về hành vi, thái độ của sinh viên. + Việc ghi chép sự kiện cần phải được luyện tập và huấn luyện cho giáo viên một cách bài bản để việc ghi chép mang tính khoa học, hệ thống và giúp ích cho hoạt động dạyhọcvà giáo dục. 1.1.1.7 Phươngpháp thực hiện quan sát: 1.1.1.7.1 Ghi chép các sự kiện thường nhật: Ghi chép những sự kiện thường nhật là việc mô tả lại những sự kiện hay những tình tiết đáng chú ý mà giáo viên nhận thấy trong quá trình tiếp xúc với sinh viên . Những sự kiện cần được ghi chép lại ngay sau khi nó xảy ra. Ý nghĩa: giúp cho giáo viên dự đoán khả năng và cách ứng xử của sinh viên trong những tình huống khác nhau hoặc giải thích cho kết quả thu được từ những bài kiểm tra viết của sinh viên. Lợi ích của sổ ghi chép sự kiện là nó mô tả lại những hành vi của sinh viên trong tình huống tự nhiên. Qua hoạt động và việc làm cụ thể, sinh viên thể hiện mình rõ nét và chân thực nhất. Việc ghi chép sự kiện có thể ghi lại được những tình huống rất hiếm hoi, không điển hình nhưng rất quan trọng trong việc đánhgiá sinh viên mà không phươngpháp nào thay thế được. Hạn chế: Nhóm CIRCLE Trang 8 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning - Đòi hỏi giáo viên nhiều thời gian và công sức để để ghi chép một cách liên tục và có hệ thống, rất khó để đảm bảo việc ghi chép và nhận xét các sự kiện một cách hoàn toàn khách quan. - Vì sinh viên thay đổi những biểu hiện bất thường trong những hoàn cảnh khác nhau nên giáo viên khó có thể thu thập đầy đủ thông tin để có một bức tranh đầy đủ toàn diện về sinh viên. Yêu cầu: - Tổng hợp ý kiến của tất cả các giáo viên tham gia ghi chép về một sinh viên thì việc đánhgiá sẽ khách quan hơn. - Giáo viên chỉ nên đưa ra đánhgiá của mình khi đã có đầy đủ lượng thông tin cần thiết. 1.1.1.7.2 Thang đo: Thang đo là một hệ thống các đặc điểm, phẩm chất cần đánhgiávà một thước đo để đo mức độ đạt được ở mỗi phẩm chất của sinh viên. Thang đo là một công cụ để thông báo kết quả đánhgiá thông qua quan sát. Giá trị của nó trong việc đánhgiá hoạt động học tập của sinh viên phụ thuộc vào việc nó có được xây dựng tốt hay không và có được sử dụng hợp lý hay không. Thang đo cần phải được xây dựng dựa trên những mục tiêu giảng dạy. Chỉ nên dùng khi người quan sát có điều kiện thu thập đầy đủ thông tin ghi trên thang đo. Lợi ích thang đo: - Thang đo định hướng cho việc quan sát nhắm tới những loại hành vi cụ thể - Cung cấp một bảng tham chiếu chung để so sánh các sinh viên về cùng một loại phẩm chất, đặc điểm. - Cung cấp một phươngpháp thuận tiện để ghi chép những đánhgiá của người quan sát. Đánhgiá bằng thang đo cần tuân theo những nguyên tắc sau: - Những tiêu chí của thang đo cần phải là những nội dung giảngdạyvà giáo dục quan trọng. - Những mô tả trong thang đo phải là những bằng chứng có thể trực tiếp quan sát được. - Các mức độ và mô tả mức độ của thang đo phải được định nghĩa rõ ràng. - Nên đưa ra từ 3 đến 7 mức độ trong thang đo và cho phép người sử dụng thang đo đánh dấu vào khoảng giữa các mức độ. - Nên cho phép người sử dụng thang đo bỏ qua những câu mà họ cảm thấy không có đủ bằng chứng để đánh giá. - Nếu có thể, nên kết hợp kết quả đánhgiá của nhiều người quan sát trên cùng một đối tượng. 1.1.1.7.3 Bảng kiểm tra: Nhóm CIRCLE Trang 9 Cácphươngphápkiểmtra,đánhgiáPhươngphápgiảngdạyĐạihọcvà e- Learning Bảng kiểm tra có hình thức và sử dụng gần giống như thang đo. Thang đo đòi hỏi người đánhgiá chỉ ra mức độ biểu hiện của một phẩm chất hoặc mức độ thường xuyên của một hành vi còn bảng kiểm tra chỉ yêu cầu người đánhgiá trả lời câu hỏi đơn giản Có – Không. Đó là phươngpháp ghi lại xem một phẩm chất có biểu hiện hay không hoặc một hành vi có được thực hiện hay không. 1.1.2 Phươngpháp tự đánh giá: 1.1.2.1 Khái niệm: Tự đánhgiá là quá trình tự xem xét, kiểmtra,đánhgiá theo 1 chuẩn chung để xác định thực trạng chất lượng, hiệu quả giáo dục, từ đó có kế hoạch cải tiến nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục. Tự đánhgiá bao gồm cả giáo viên và sinh viên thực hiện. Việc tự đánhgiá giúp sinh viên nhận rõ được điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn trong việc học của mình, từ đó tìm ra cách khắc phục. Sinh viên tự đánhgiá lẫn nhau sẽ cho kết quả đánhgiá khách quan cho giáo viên. Giáo viên tự đánhgiá sẽ tìm ra những điều đã đạt được cũng như chưa được trong quá trình giảngdạy để từ đó rút kinh nghiệm, cải thiện mô hình dạy tiến bộ hơn. 1.1.2.2 Ưu nhược điểm của phươngpháp tự đánh giá: 1.1.2.2.1 Ưu điểm: Tự đánhgiá là một phần trong phươngphápdạyhọc tích cực. "Dạy học tích cực" là một phươngphápdạyhọc mới, đề cao vai trò của người họcvà phát huy khả năng sáng tạo, độc lập của người học. Trong dạy học, việc đánhgiá sinh viên không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánhgiá sinh viên. Trong phươngpháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn sinh viên phát triển kĩ năng tự đánhgiá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên được tham giađánhgiá lẫn nhau. Tự đánhgiá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho sinh viên. Theo hướng phát triển cácphươngpháp tích cực để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểmtra,đánhgiá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánhgiá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học. Nếu như trong dạyhọc truyền thống giáo viên độc quyền đánhgiá người học thì trong dạyhọc đồng đẳng, giáo viên lại giúp người họccác kĩ năng tự đánhgiá để điều chỉnh cách học; đồng thời tạo môi trường để người học được đánhgiá lẫn nhau. Trong dạyhọc đồng đẳng, người giáo viên thực thụ luôn có vai trò là người cố vấn trong việc lập kế hoạch dạyhọc của người học. Vì vậy, thang đánhgiá cũng như quy trình đánhgiá do chính người học xây dựng nên dưới sự định hướng, bổ sung, góp ý kiến của giáo viên. Trong các nhóm dạyhọc đồng đẳng, người dạyvà người học là bình đẳng tranh luận cũng như nhận xét, đánhgiá lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ. Tuy nhiên, cũng sẽ tồn tại Nhóm CIRCLE Trang 10