1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH)

102 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 857,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM ĐỨC CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM C CNG ảNH HƯởNG CủA VIệC CÔNG Bố CHUẩN ĐầU RA ĐếN PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY Và KIểM TRA - §¸NH GI¸ (NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH) Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục (Mã số 60140120) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, tháng 08/2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Phạm Văn Quyết, người tận tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc quý Thầy (Cô) Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - ĐHQG Hà Nội nhiệt tình, tạo điều kiện, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Đo lường - Đánh giá Giáo dục, cung cấp cách thức để tiến hành nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn đến Ban Giám hiệu, Thầy (cô) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Đức Cường i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Ảnh hưởng việc công bố chuẩn đầu đến phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định” kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2014 Tác giả Phạm Đức Cường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ X MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu: 3.2 Giả thuyết nghiên cứu: 3.3 Khung lý thuyết đề tài 4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: 5 Phạm vi nghiên cứu giới hạn nghiên cứu Mô tả mẫu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu CĐR mối quan hệ CĐR với Phương pháp giảng dạy Kiểm tra - đánh giá 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước iii 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 11 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 14 1.2.1 Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu 14 1.2.2 Phương pháp giảng dạy 18 1.2.3 Kiểm tra - Đánh giá 27 1.2.4 Mối quan hệ chuẩn đầu với phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá 35 CHƯƠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 37 2.2 Quy trình tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 41 2.2.2 Thiết kế hoàn thiện công cụ khảo sát 41 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA VỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 49 3.1 Thực trạng việc công bố chuẩn đầu trường ĐHSPKTNĐ 49 3.1.1 Thời điểm công bố chuẩn đầu 49 3.1.2 Nội dung chuẩn đầu 51 3.2 Ảnh hưởng việc công bố chuẩn đầu đến phương pháp giảng dạy trường ĐHSPKTNĐ 52 3.2.1 Phương pháp Thầy đọc - trò ghi ( PP diễn giải) 52 3.2.2 Phương pháp thuyết trình (PP Thầy giảng - trị tự ghi) 55 3.2.3 Phương pháp thầy nêu vấn đề hướng giải (PP thông báo) 56 3.2.4 Phương pháp giải thích (sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy) 58 3.2.5 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (PP trình diễn) 59 iv 3.2.6 Phương pháp Đặt giải vấn đề 60 3.2.7 Phương pháp giảng thông qua việc làm Đồ án 62 3.2.8 Phương pháp giảng dạy học Nhóm 63 3.2.9 Phương pháp giảng dạy Nghiên cứu trường hợp 64 3.2.10 Phương pháp dạy học theo Dự án 65 3.3 Ảnh hưởng việc cơng bố chuẩn đầu đến hình thức phương pháp KTĐG trường ĐHSPKTNĐ 67 3.3.1 Hình thức kiểm tra - đánh giá 68 3.3.1.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên 68 3.3.1.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ 69 3.3.1.3 Kiểm tra - đánh giá tổng kết 71 3.3.2 Phương pháp Kiểm tra - đánh giá 72 3.3.2.1 Tự luận 72 3.3.2.2 Trắc nghiệm khách quan 74 3.3.2.3 Vấn đáp 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ/chữ viết tắt Nội dung đầy đủ CBGD Cán giảng dạy CBQL Cán quản lý CĐR Chuẩn đầu KTĐG Kiểm tra đánh giá ĐH Đại học PPGD Phương pháp giảng dạy PPDH Phương pháp dạy học NTD Nhà tuyển dụng SV Sinh viên SVTN Sinh viên tốt nghiệp ĐHSPKTNĐ Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Thầy đọc - trò ghi” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Thầy đọc - trò ghi” năm học 2009-2010 Mối liên hệ biến PPGD “Thầy đọc - trò ghi” với biến khoa So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Thuyết trình” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “ Thuyết trình” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Thông báo” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình “ Thơng báo” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Giải thích” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình “Giải thích” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Trình diễn” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Trình diễn” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Đặt giải vấn đề” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Đặt giải vấn đề” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD làm “ Đồ án” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Đồ án” năm học 2009-2010 53 Bảng 3.16 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD 63 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 vii 53 55 55 56 57 57 58 58 59 59 61 61 62 62 Tên bảng Nội dung Trang “Nhóm” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Nhóm” năm học 2009-2010 Bảng 3.18 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Nghiên cứu trường hợp” năm học 2009 - 2010 Bảng 3.19 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Nghiên cứu trường hợp” năm học 2009-2010 Bảng 3.20 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng PPGD “Dự án” năm học 2009 - 2010 Bảng 3.21 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình PPGD “Dự án” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng hình Bảng 3.22 thức KTĐG “Thường xuyên” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình hình thức Bảng 3.23 KTĐG “Thường xuyên” năm học 2009-2010 Bảng 3.24 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng hình thức KTĐG “Định kỳ” năm học 2009 - 2010 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình hình thức Bảng 3.25 KTĐG “Định kỳ” năm học 2009-2010 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử dụng Bảng 3.26 hình thức KTĐG “Tổng kết” năm học 2009-2010 Bảng 3.27 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình hình thức KTĐG “Tổng kết” năm học 2009-2010 Bảng 3.28 So sánh giá trị trung bình giảng viên sử phương pháp KTĐG “Tự luận” năm học 2009 - 2010 Bảng 3.29 Mối liên hệ biến phương pháp KTĐG “Tự luận” với biến Khoa Bảng 3.30 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình phương pháp KTĐG “Tự luận” năm học 2009-2010 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử Bảng 3.31 dụng phương pháp KTĐG “Trắc nghiệm” năm học 2009-2010 Bảng 3.17 viii 64 64 65 66 66 68 69 70 70 71 72 73 73 74 75 Bảng thống kê 3.32 cho thấy; điểm giá trị trung bình thời điểm trước năm 2010 khoa giảng viên sử phương pháp KTĐG Trắc nghiệm như; khoa Cơ bản, khoa Sư phạm, khoa Điện, khoa Cơ khí, khoa Tin Nhưng đến thời điểm điểm giá trị trung bình khoa như; khoa Cơ khí, khoa Cơ bản, khoa Ngoai ngữ Điều cho thấy giảng viên khoa sử dụng phương pháp KTĐG “Trắc nghiệm” tăng so với thời điểm trước năm 2010 Bảng 3.33 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình phương pháp KTĐG “Trắc nghiệm khách quan” Năm học 2009 - 2010 Sự khác biệt (trước 2010 nay) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình 95% Độ tin cậy khác biệt t df Sig (2-tailed) Dưới Trên -,98 1,04 ,08 -1,13 -,82 -12,28 170 ,00 Bảng số liệu 3.33 cho kết kiểm định Paired - samples T-test: T = 12,28, Df = 170, Sig = 0,00 (Sig < 0,05) cho thấy; có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ sử dụng phương pháp KTĐG “Trắc nghiệm” thời điểm trước năm 2010 Như vậy, việc công bố CĐR Nhà trường làm ảnh hưởng tích cực đến việc giảng viên áp dụng phương pháp KTĐG Trắc nghiệm 3.3.2.3 Vấn đáp Phương pháp KTĐG “Vấn đáp” có ưu, nhược điểm sau: - Ưu điểm: Trực tiếp đối thoại với sinh viên, tính khách quan tương đối cao có nhiều thầy hỏi thi, đặt nhiều câu hỏi để lượng giá nhiều mặt 76 như: mức độ suy luận, khả ứng đối, nhanh trí - Nhược điểm: Ít thời gian cho sinh viên suy nghĩ, thời gian tính chủ động tích cực học tập sinh viên Bảng 3.34 Mối liên hệ biến phương pháp KTĐG “Vấn đáp” với biến Khoa Stt Khoa Điểm trung bình Tổng số (N) Năm 2009-2010 Hiện Cơ 10 1,30 2,90 Sư phạm 11 3,09 4,27 Tin 37 2,51 3,65 Điện 38 2,87 3,71 Cơ khí 31 2,52 3,65 Kinh tế 17 2,06 3,29 Ngoại ngữ 14 2,79 3,50 LLCT 13 2,46 3,00 Tổng số 171 2,53 3,56 Bảng thống kê 3.34 cho thấy; qua điểm giá trị trung bình thời điểm 2009 - 2010 trở trước khoa giảng viên sử dụng phương pháp KTĐG vấn đáp Nhưng từ Nhà trường công bố CĐR đến thời điểm việc giảng viên khoa như; Khoa Tin, Khoa Điện, Khoa Cơ khí, Khoa Kinh tế sử dụng phương pháp KTĐG “Vấn đáp” tăng lên rõ rệt Như vậy, việc công bố chuẩn đầu làm ảnh hưởng đến việc, giảng viên khoa sử dụng phương pháp KTĐG “Vấn đáp” nhiều so với trước Nhà trường chưa công bố chuẩn đầu 77 Bảng 3.35 So sánh điểm đánh giá trung bình giảng viên sử dụng phương pháp KTĐG “Vấn đáp” Thời điểm Điểm trung bình Năm học: 2009-2010 2,53 Hiện 3,53 Bảng số liệu 3.35, theo ý kiến giảng viên: trước năm học 2009 2010 số trung bình phương pháp KTĐG “Vấn đáp” 2,53 3,63, số giá trị trung bình tăng 1,00 Như vậy, chứng tỏ có thay đổi mức độ sử dụng phương pháp KTĐG trước sau thời điểm công bố CĐR (tức năm 2010) Bảng 3.36 Bảng kiểm định so sánh giá trị trung bình phương pháp KTĐG “Vấn đáp” Năm học 2009 - 2010 Sự khác biệt (trước 2010 nay) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình 95% Độ tin cậy khác biệt t df Sig (2-tailed) Dưới Trên -1,03 1,21 ,09 -1,21 -,85 -11,12 170 ,00 Bảng số liệu 3.36 cho kết kiểm định Paired - samples T-test: với T = -11,12, Df = 170, Sig = 0,00 (Sig < 0,05) cho thấy; có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ sử dụng PP KTĐG “Vấn đáp” thời điểm trước năm 2010 Như vậy, việc công bố CĐR ảnh hưởng tích cực 78 đến việc giảng viên áp dụng phương pháp KTĐG “Vấn đáp” nhiều so với trước 2010 Hộp 3.3 Phỏng vấn sâu ảnh hưởng việc công bố chuẩn đầu đến KTĐG giảng viên (PVS giảng viên khoa Công nghệ thông tin, công tác 19 năm) “…Theo T, từ Nhà trường công bố CĐR với biên pháp Đảm bảo chất lượng khác như; lấy ý kiến phản hồi, cơng bố chương trình đào tạo… thân tơi thay đổi nhiều hình thức phương pháp KTĐG để phù hợp với việc đào tạo theo học chế tín cụ thể là: -Về phương pháp KTĐG: Ngày trước môn học đảm nhận, thường sử dụng phương pháp KTĐG theo dạng Tự luận, để đánh giá khách quan xác hơn… nên thường sử dụng phương pháp KTĐG Vấn đáp - Về hình thức KTĐG: trước tơi tập trung vào hình thức KTĐG kỳ tổng kết để thúc đẩy tính tích cực học tập sinh viên nên tơi chuyển sang hình thức KT- ĐG thường xuyên nhiều Qua việc KTĐG thường xuyên thấy sinh viên chịu khó trao đổi ý kiến giảng, chịu khó làm tập… đặc biệt kết học tập nâng cao rõ rệt Kết luận: Qua phân tích số hình thức phương pháp KTĐG áp dụng trường ĐHSPKTNĐ cho thấy; việc Kiểm tra - đánh giá so với trước chưa cơng bố CĐR có nhiều thay đổi, theo hướng giảng viên tăng cường, áp dụng hình thức phương pháp KTĐG (vì năm 2010 năm Nhà trường áp dụng đào tạo theo hệ thống tín chỉ).Tuy 79 nhiên, phương pháp KTĐG dạng Tự luận ngày giáo viên sử dụng hoạt động KTĐG Kết luận chương Qua phân tích ảnh hưởng việc công bố CĐR đến phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá cho thấy; việc công bố CĐR làm ảnh hưởng đáng kể đến việc giảng viên sử dụng PPGD KTĐG theo chiều hướng giảng viên ngày giảm áp dụng PPGD truyền thống, thay vào PPGD tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, lấy người học làm trung tâm Việc kiểm tra - đánh giá chuyển sang hình thức KTĐG thường xuyên phương pháp KTĐG vấn đáp, trắc nghiệm nhiều hơn, để đánh giá đầy đủ mặt kiến thức mang tính hệ thống, kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề, thái độ tin tưởng vào tri thức sở nhận thức khoa học sinh viên 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích kết luận việc cơng bố chuẩn đầu có ảnh hưởng đến việc đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định sau:  Về Phương pháp giảng dạy Việc công bố chuẩn đầu Nhà trường có ảnh hưởng phương pháp giảng dạy giảng viên theo chiều hướng là; giáo viên ngày hạn chế sử dụng PPGD truyền thống thường xuyên sử dụng PPGD tích cực vào cơng tác giảng dạy cụ thể sau: - Đối với nhóm PPGD truyền thống: Tác giả đưa PPGD, qua số liệu phân tích cho thấy; việc công bố CĐR làm ảnh hưởng đến PPGD theo chiều hướng giảng viên trường ngày sử dụng PPGD vào giảng dạy mơn học đảm nhận như: PP Thầy đọc - trị ghi, PP Thuyết trình, PP Thầy nêu vấn đề hướng giải quyết, PP Trình diễn Trong bốn PPGD PPGD Thầy đọc - trị ghi PPGD Thuyết trình bị ảnh hưởng nhiều nhất, cịn PPGD Giải thích khơng bị ảnh hưởng việc cơng bố CĐR - Đối với nhóm PPGD tích cực: Tác giả đưa PPGD; qua số liệu phân tích cho thấy; việc công bố chuẩn đầu làm ảnh hưởng đến PPGD theo chiều hướng, giảng viên ngày sử dụng nhiều PPGD tích cự vào công tác giảng dạy như; PP Đặt giải vấn đề, PP làm Đồ án, PP Dạy học nhóm, PP Nghiên cứu trường hợp Trong PPGD tích cực này, có PPGD bị ảnh hưởng nhiều việc cơng bố CĐR là; PPGD Đặt giải vấn đề PPGD làm Đồ án, PPGD Dự án không bị ảnh hưởng việc công bố CĐR 81  Về hình thức phương pháp kiểm tra - đánh giá Việc công bố chuẩn đầu làm ảnh hưởng đáng kể đến hình thức phương pháp KTĐG theo chiều hướng là: giáo viên ngày sử dụng nhiều hình thức KTĐG thường xuyên phương pháp KTĐG Vấn đáp vào công tác KTĐG cụ thể sau: - Về hình thức KTĐG: Việc công bố CĐR làm ảnh hưởng đến hình thức KTĐG như; hình thức KTĐG thường xuyên, hình thức KTĐG Định kỳ, hình thức KTĐG Tổng kết Trong đó, hình thức KTĐG thường xun bị ảnh hưởng nhiều nhất, cịn hình thức KTĐG Định kỳ bị ảnh hưởng - Về phương pháp KTĐG: Việc công bố CĐR ảnh hưởng đến phương pháp KTĐG như; Phương pháp KTĐG Trắc nghiệm, phương pháp KTĐG Vấn đáp, phương pháp KTĐG Tự luận Trong phương pháp KTĐG Vấn đáp bị ảnh hưởng nhiều nhất, cịn phương pháp KTĐG Tự luận bị ảnh hưởng việc công bố CĐR Khuyến nghị - Một là, Giảng viên nên sử dụng PPGD tích cực, hạn chế sử dụng PPGD truyền thống vào việc giảng dạy lớp, PPDH truyền thống, truyền thụ chiều khơng cịn đủ khả truyền tải khối lượng chương trình ngày lớn với tốc độ thay đổi ngày cao đòi hỏi thực tiễn ngày mạnh - Hai là, Giảng viên nên sử dụng đa dạng hình thức KTĐG, đặc biệt hình thức KTĐG thường xuyên Phải tiến hành cách nghiêm túc, khách quan làm cho sinh viên thấy kết học mình, đạt mức độ nào, để tạo động lực thúc đẩy tính chuyên cần sinh viên, tạo nên thi đua học tập SV - Ba là, Giảng viên nên sử dụng phương pháp KTĐG Vấn đáp trắc nghiệm thay cho phương pháp Tự luận 82 - Bốn là, Giáo viên cần công bố nội dung kế hoạch kiểm tra - đánh giá từ đầu năm học đầu mơn học để sinh viên chủ động vạch kế hoạch học tập tự học tự kiểm tra thân - Năm là, Chuẩn đầu phải rà soát, điều chỉnh bổ sung định kỳ, nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao xã hội, người sử dụng lao động Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu Trong trình thực luận văn, có nhiều hạn chế mà tác giả muốn đề xuất để có nghiên cứu hồn chỉnh sau - Thứ nhất: Về mặt số lượng mẫu nghiên cứu; số lượng sinh viên học thời điểm trước sau thời điểm Nhà trường công bố CĐR (tức năm 2010) trường hết nên tác giả triển khai khách thể giảng viên Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tác giả nghiên cứu thêm nhóm khách thể sinh viên - Thứ hai: Về mặt nội dung nghiên cứu tác giả mức độ ảnh hưởng việc công bố CĐR đến PPGD KTĐG , bên cạnh PPGD KTĐG giảng viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như; trình độ giảng viên, thâm niên nghề nghiệp, trang thiết bị…những yếu tố chưa nghiên cứu đề tài hướng mở rộng nghiên cứu Đồng thời, Đề tài mở rộng hướng nghiên cứu ảnh hưởng CĐR đến công tác đào tạo, công tác quản lý, công tác cố vấn học tập… - Thứ ba: Về nội dung bảng hỏi: Nội dung bảng hỏi chưa thể chi tiết cụ thể vấn đề nghiên cứu Vì vậy, thực nghiên cứu nên hoàn thiện bảng hỏi cho chi tiết hơn, cụ thể vấn đề 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Quy định hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo, Ban hành kèm theo Quyết định số: 2196/BGDDT-GDDT ngày 22 tháng 04 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, Ban hành thông tư số 09/2009/TT-BGD ngày 07 tháng 05 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Babansky I (1983) Giáo dục học, Nxb Matxcơva Chuẩn đầu (2013), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Cường - Berd Meier, Một số vấn đề chung đổi phương pháp giảng dạy trường phổ thông, Berlin/Hà nội 2010 Trần Khánh Đức (2005), Năng lực nghề nghiệp vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Nguyễn Phương Nga, chủ biên, Giáo dục Đại học chất lượng đánh giá, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội, tr.306 Lê Văn Hảo, Trường ĐH Nha trang, Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua PPGD dựa vấn đề Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục Lê Chi Lan, Đỗ Đình Thái, (2011), Đổi phương pháp dạy học giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế, hội thảo đổi phương pháp giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế, Hải Phòng 10 Bút ký triết học V.I.Lênin (1981), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 11 Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Nguyễn Thị Thanh Thoản (2007), Nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu SV trường ĐH Bách khoa, Nxb Đại học Bách khoa Tp.HCM 84 12 Michelle Zjhra, Chuyển sang học chế tín chỉ: Cần thay đổi chương trình đào tạo vai trò giáo viên, tài liệu tham khảo cho hội thảo: “Đào tạo liên thơng cho hệ thống tín chỉ” - Đà Nẵng, 2009 13 Lê Đức Ngọc (2005) Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Phan Sỹ Nghĩa (2010), Xây dựng chuẩn đầu ngành trình độ Đại học sư phạm kỹ thuật, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động thương binh xã hội - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định 16 Lê Đức Ngọc (2013), tài liệu tham khảo cơng tác khảo thí 17 Bùi Mạnh Nhị (2004), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 18 Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm 19 Phạm Xuân Thanh (2011), Mơ hình Rasch phân tích liệu phần mềm QUEST, Bài giảng phục vụ lớp Đo lường đánh giá K8, Hà Nội 20 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động giảng dạy nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lâm Quang Thiệp (2000), Về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đại học thời kỳ mới, Tạp chí khoa hoc giáo dục, (số 120), tr.1-4 23 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập I, II, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), vai trò hoạt động kiểm tra - đánh giá đổi giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 25 Trần Thị Tuyết (2005) Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 85 26 Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội B Tiếng anh 27 Adam, S (2006), “An introduction to learning outcomes: A consideration of the nature, function and position of learning outcomes in the creation of the European Higher Education Area”, article B.2.3-1 in Eric Froment, Jürgen Kohler, Lewis Purser and Lesley Wilson (eds.): EUA Bologna Handbook - Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag) 28 Crawley, E F., Malmqvist, J., Östlund, S., & Brodeur, D R (2007), Rethinking Engineering Education The CDIO Approach, Springer Publisher 29 ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System for Lifelong Learning), EU, 2004 30 Harvey, L & Green, D (1993), Defining quality, Assessment an Evaluation in higher Education, Volume 18, pages 9-34 31 Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebulola với giúp đỡ văn phịng UNESCO vùng Châu Phi Nhóm tác giả dịch thuật sưu tầm biên dịch tài liệu có nhan đề “Hướng dẫn Dạy Học giáo dục đại học” từ nguyên tiếng Anh có tiêu đề “Guide to Teaching and Learing in Higher Education” 32 Tom Bourner, Teaching methods for learning outcomes, Education + Training, Volume 39 · Number · 1997 · pp 344–348 MCB University Press · ISSN 0040-0912) 33 Learning outcomes, truy cập ngày 15/1/2014 trang Web http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/TOPICS/EXTEDUCATIO N/0,contentMDK:21911176~menuPK:5495844~pagePK:148956~piPK:2166 18~theSitePK:282386,00.html.Top 86 34 (n.d), Learning outcomes assessment planning guide, truy cập ngày 14/1/2014 trang Web: http://www.academicprograms.calpoly.edu/assessment/assessplanguide.htm 35 SIL International (2010), What is a training objective?, truy cập ngày 25/5/2014:http://www.sil.org/ligualinks/literacy/referencematerials/glossaryof literacyterms/what is a traingobjecttive.htm 36 University of Warwick, 2004, Course Specifications: Glossary of Terms relating to Course Specifications Retrieved Tue, truy cập ngày 25/5/2014 http://www2.warwick.ac.uk/insite/info/quality/coursespecs/view/glossary/ 37 Teaching Effective program (2010), What are learning objectives?, truy cập ngày 13/6/2014 http://tep.uoregon.edu 38 Outcomes-Based Teaching and Learning (OBTL), truy cập ngày 27/6/2014 http://chtl.hkbu.edu.hk/main/teaching-and-learning/obtl/ 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Kính thưa Q Thầy/cơ! Trường ĐHSPKT Nam Định thực nghiên cứu tìm hiểu “Ảnh hưởng việc công bố chuẩn đầu đến phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá” giảng viên Nhóm nghiên cứu chúng tơi, mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy/cơ thơng qua việc trả lời câu hỏi Các thông tin Q Thầy/cơ cung cấp, dùng cho mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy kiểm tra – đánh giá Nhà trường, không ảnh hưởng tiêu cực đến Quý Thầy/ cô Phần 1: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Xin Quý Thầy/cô vui lịng cho biết, Thầy/ thường sử dụng phương pháp giảng dạy trước 2010 mức độ sau đây? Không sử dụng Rất sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Rất thường xuyên sử dụng Trước 2010 Hiện Nội dung STT I Nhóm PPGD truyền thống PP Thầy đọc – Trò ghi (PP diễn giảng) PP Thầy giảng - trị tự ghi (PP thuyết trình) PP Thầy nêu vấn đề hướng giải (PP thông báo) PP Sử dụng hệ thống câu hỏi để giảng dạy (PP giải thích) PP Sử dụng phương tiện trực quan: hình ảnh, mơ hình, thí nghiệm (PP trình diễn) II Nhóm PPGD tích cực PP Đặt giải vấn đề PP Làm Đồ án học phần PP Dạy học nhóm PP Nghiên cứu trường hợp 10 PP Dạy học theo dự án 88 5 Thầy/cơ thường sử dụng hình thức, phương pháp nội dung kiểm tra - đánh giá nào, để kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên mơn đảm nhận trước 2010 mức độ sau đây? Không sử dụng Rất sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Rất thường xuyên sử dụng Trước 2010 Hiện Nội dung STT 5 I Hình thức kiểm tra – đánh giá 11 KTĐG thường xuyên 12 KTĐG định kỳ 13 KTĐG tổng kết II Phương pháp kiểm tra – đánh giá 14 Tự luận 15 Trắc nghiệm khách quan 16 Vấn đáp Xin Quý Thầy/cô cho biết, để nâng cao chất lượng đào Nhà trường việc cơng bố chuẩn đầu ra, có làm ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy kiểm tra - đánh giá mức độ sau đây? Rất ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng Lưu ý: (Thầy/cô chọn mức khoanh trịn vào mức đó) Ảnh hưởng nào? (nếu có)…………………………………………………………………………… Việc cơng bố chuẩn đầu Nhà trường có tạo áp lực với Thầy/ cô mức độ sau đây? Rất không áp lực Không áp lực Áp lực phần Áp lực Rất Áp lực Lưu ý: (Thầy/cơ chọn mức khoanh trịn vào mức đó) Vì sao? (nếu có) Phần 2: THÔNG TIN CHUNG Xin Q Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin chung Khoa/chun mơn:…………………………………………………………………………………………… Giới tính: Nam/ nữ:………………………………………………………………………………………… Thâm niên cơng tác:………………………………………………………………………………………… Học vị:………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! 89 Phụ lục Câu hỏi vấn sâu (Dành cho giảng viên) Họ tên : Dạy môn: Năm công tác: Trình độ chun mơn: Khoa: Chun nghành: Câu 1: Thầy/cơ vui lịng cho biết, Nhà trường cơng bố chuẩn đầu vào năm nào? Câu 2: Thầy/ có hiểu rõ yêu cầu nội dung chuẩn đầu chuyên ngành mà thầy/cô tham gia giảng dạy không? Câu 3: Thầy /cơ có nhận xét phương pháp giảng kể từ Nhà trường cơng bố chuẩn đầu khơng? Câu 4: Thầy /cơ có nhận xét hình thức phương pháp kiểm tra từ Nhà trường cơng bố chuẩn đầu ra? Câu 5: Thầy /cơ có điều chỉnh phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá trước sau Nhà trường công bố chuẩn đầu ra.? Câu 6: Việc công bố chuẩn đầu có tạo áp lực Thầy/ hay khơng? Câu 7: Thầy /cơ có đóng góp để hoạt động giảng dạy kiểm tra đánh giá giảng viên ngày mang lại kết tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn! 90

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w