Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC VÀ E-LEARNING: Các phần mềm ứng dụng e-Learning Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN KIM DUNG Học viên thực hiện: NGUYỄN PHƯƠNG ANH - CH1101159 NGUYỄN VĨNH KHA - CH1101096 LÊ MINH TRÍ - CH1101149 NGUYỄN HỒNG VŨ - CH1101157 HUỲNH TUẤN ANH - CH1101004 ĐOÀN NGỌC TIẾN - CH1101145 TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Nhóm em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Kim Dung, Viện nghiên cứu giáo dục, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm q báu giúp nhóm em hồn thành tốt thu hoạch Xin cám ơn cha, mẹ, anh, chị em gia đình hỗ trợ, lo lắng động viên Đồng thời, xin cám ơn tất bạn lớp cao học khóa 06 ủng hộ, giúp đỡ chúng tơi q trình thực thu hoạch Dù có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, nhóm em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2013 Nhóm học viên LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin trở thành môi trường thiếu người Cùng với phổ biến ngành công nghệ thông tin, ngành giáo dục tận dụng phát triển để làm phong phú thêm hình thức, phương pháp đào tạo nhằm hướng đến tạo thuận lợi cơng tác dạy học, cắt giảm chi phí Do nhu cầu đó, có nhiều phần mềm ứng dụng cho giáo dục đời Trong phần mềm này, đặc biệt trội hệ thống quản lý học tập LMS quản lý nội dung học tập LCMS, hệ thống hệ thống lớn, có chức phong phú hỗ trợ gần đầy đủ tính cần thiết để xây dựng hệ thống học tập trực tuyến Để có góc nhìn tổng qt hệ thống phần mềm mã nguồn mở này, nhóm chọn đề tài “Các phần mềm ứng dụng e-Learning” để nghiên cứu, lấy việc khảo sát hệ thống quản trị học tập (LMS) Moodle làm trọng tâm Nội dung đề tài bao gồm phần sau: Chương - GIỚI THIỆU CÁC MƠ HÌNH ĐÀO TẠO SỬ DỤNG MÁY TÍNH: Tìm hiểu khái qt mơ hình đào tạo có ứng dụng Cơng nghệ thơng tin Chương – NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG E-LEARNING: Khảo sát hệ thống e-Learning chính, tiêu chí xây dựng, thành phần cấu thành mơ hình xây dựng phát triển hệ thống Chương – PHẦN MỀM NGUỒN MỞ MOODLE: Chương sâu vào hệ thống Moodle, hướng dẫn người dùng cài đặt chi tiết, sử dụng góc độ giảng viên sinh viên Nhóm đưa hệ thống quản lý học tập nguồn mở khác eFront LRN, so sánh hệ thống với Moodle Chương – CÁC HỆ THỐNG E-LEARNING MỞ NỔI TIẾNG: Giới thiệu đến người đọc hệ thống e-Learning mở tiếng bao gồm Coursera, edX Udacity số hệ thống khác Chương – TỔNG KẾT: Tổng kết kết đạt đưa nhận định chung phát triển e-Learning toàn cầu NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) MỤC LỤC Giới thiệu chung mơ hình đào tạo sử dụng sử dụng máy tính 1.1 Mơ hình huấn luyện có trợ giúp máy tính 1.2 Mơ hình lớp học có trợ giúp máy tính mạng máy tính 1.3 Đào tạo từ xa 1.4 e-Learning 1.4.1 Một số định nghĩa e-learning thông dụng 1.4.2 Các kiểu trao đổi thông tin e-Learning 1.4.3 Đặc điểm e-Learning 1.4.4 Phân loại e-Learning 1.4.5 Nghiên cứu chuẩn e-learning Nghiên cứu hệ thống e-Learning 17 2.1 Hệ thống quản lý học tập (LMS) 18 2.2 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) 20 2.3 Các phương thức xây dựng hệ thống e-Learning 20 2.4 Mơ hình tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ e-Learning phục vụ đào tạo nguồn nhân lực 21 2.5 Mơ hình xây dựng phát triển hệ thống 22 2.6 Mơ hình vận hành 22 2.7 Các tiêu chí xây dựng phần mềm e-Learning 22 2.7.1 Các tiêu chí Cơng nghệ Thông tin 22 2.7.2 Các tiêu chí chuẩn nghiệp vụ 23 2.7.3 Các tiêu chí tính nghiệp vụ 23 2.8 Cấu tạo hệ thống e-Learning 27 2.8.1 Hệ thống đào tạo từ xa 28 2.8.2 Hệ thống quản lý nghiệp vụ 28 2.8.3 Hệ thống quản lý học viên 28 2.8.4 Hệ thống dịch vụ thông tin học viên 29 2.8.5 Hệ thống nhóm Groupware 29 2.8.6 Bộ phận xây dựng nội dung giảng 29 2.8.7 Hệ thống thư viện điện tử 30 Phần mềm nguồn mở Moodle 31 3.1 Hệ thống Moodle 34 3.2 Các chức phần mềm Moodle 34 3.3 Hướng dẫn sử dụng Moodle 39 3.3.1 Cài đặt 39 3.3.2 Sử dụng module dành cho giảng viên 44 3.3.3 Sử dụng module dành cho học viên 49 3.4 So sánh Moodle với hệ LMS mã nguồn mở khác 52 3.4.1 eFront 52 3.4.2 LRN 54 Các hệ thống e-Learning mã nguồn mở tiếng 57 4.1 Coursera 57 4.2 edX 59 4.3 Udacity 60 4.4 Các hệ thống khác 61 Kết luận 62 Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng e-Learning 1.1 Trang Giới thiệu chung mơ hình đào tạo sử dụng sử dụng máy tính Mơ hình huấn luyện có trợ giúp máy tính (CBT – Computer Basic Training) CBT, gọi CAI (computer-assisted instruction) hình thức đào tạo mà sinh viên học tập phần mềm huấn luyện chuyên dụng CBT đặc biệt có hiệu dùng để huấn luyện cách sử dụng phần mềm máy tính đó, phần mềm CBT tích hợp với ứng dụng khác máy tính người dùng, nhờ người học thực tập bước phần mềm cần học sau hướng dẫn phần mềm CBT Nhược điểm phần mềm CBT nhân lực để xây dựng phần mềm CBT thiết bị để chạy phần mềm CBT Tuy nhiên nhờ tính máy tính cá nhân ngày nâng cao nên CBT ngày phổ biến Một dạng điển hình phần mềm CBT tutorial, thường kèm phần trợ giúp/hướng dẫn sử dụng phần mềm lớn 1.2 Mơ hình lớp học có trợ giúp máy tính mạng máy tính Khi mạng máy tính (PC) xuất hiện, đặc biệt giai đoạn đầu giá thiết bị đắt, mạng máy tính sử dụng máy trạm khơng có thiết bị lưu trữ riêng sử dụng tương đối phổ biến Dựa cấu trúc mạng này, người ta thiết kế mạng cộng sinh dùng cho lớp học Đặc điểm mạng loại sử dụng hệ thống bus mạng dải thông rộng song song với hệ thống mạng quy ước Mạng song song cho khả truyền tải liệu multimedia dải thông mạng quy ước thấp Điển hình loại mạng cộng sinh mạng WinSchool (đã sử dụng Việt Nam từ năm 1997) HiClass (sử dụng Việt Nam từ 1999) Ngày với phát triển mạng LAN tốc độ cao (mạng 100 Mbps, mạng Gigabit), tính mạng cộng sinh thực phần mềm (ví dụ NetOp School) thông qua bus mạng, không cần bus chuyên dụng 1.3 Đào tạo từ xa Thuật ngữ “đào tạo từ xa” thuật ngữ Từ lâu, hệ thống đào tạo từ xa qua thư tín thường sử dụng hệ thống bưu triển khai nhiều nước Hình thức đào tạo từ xa tiến hành qua hệ thống truyền thanh/truyền hình Cùng với phát triển công nghệ thông tin viễn thơng, hình thức đào tạo từ xa có một hội khác để phát triển Từ năm 1994, số nước công nghiệp Canada, Mỹ lớp học từ xa cho vùng sâu vùng xa tiến hành qua hệ thống truyền hình trực tiếp sử dụng vệ tinh truyền thơng Ngày nay, nói đến đào tạo từ xa, người ta thường hình dung đến hệ thống sử dụng Internet CBT để thực công tác đào tạo Dần dần đào tạo từ xa nhiều người hiểu đồng với GVHD: TS Nguyễn Kim Dung Nhóm học viên: Zeus Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng e-Learning Trang e-learning Ngoài ưu điểm không bị hạn chế giới hạn địa lý, đào tạo từ xa cịn có ưu điểm sau: Thời khoá biểu mềm dẻo Thoát khỏi biểu thời gian ngặt nghèo việc lên lớp hàng ngày, nhờ học viên có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, thơng thường với khố học tiến hành qua hệ thống truyền thanh/truyền hình, chương trình học phát lặp lặp lại khoảng thời gian xác định Nhờ vào ưu điểm mà đào tạo từ xa phương thức làm việc từ xa khác ngày thu hút nhiều người sử dụng Ví dụ tính đến năm 2006, riêng Mỹ có 25 triệu người sử dụng phương thức (Paul & Gochenouer) Tuy nhiên đào tạo từ xa nói riêng phương thức làm việc từ xa khác nói chung có số nhược điểm Về mặt hiệu đào tạo, khiến học viên khó phân định rạch rịi mơi trường làm việc mơi trường sống, ảnh hưởng đến thái độ học tập Về mặt xã hội, khiến học viên động khỏi nhà, biến học viên trở thành người nghiện việc ln ln “nơi làm việc” Về mặt pháp lý, việc chuyền tay giáo trình tư liệu học tập mà khơng có kiểm sốt dẫn đến rắc rối quyền sở hữu trí tuệ 1.4 e-Learning Trước phát triển nhanh chóng kinh tế tồn cầu, cộng với bùng nổ tất lĩnh vực khoa học kỹ thuật, thông tin, dịch vụ, người đại đứng trước toán: họ cần giành nhiều thời gian cho công việc trường học, công sở, mặt khác lại phải không ngừng nâng cao kiến thức, kĩ làm việc mình, liên tục cập nhật thông tin giới phương diện, hay nói cách khác, “học, học nữa, học mãi”! Sự phát triển Internet làm nảy sinh khái niệm e-Learning Thuật ngữ eLearning sử dụng phổ biến gắn liền với phát triển Internet Đơi gọi web-based learning, online learning Ngay tên gọi, thấy biến chuyển nhận thức việc học tập với trợ giúp máy tính: từ “huấn luyện” chuyển sang “học tập” Tương ứng, từ “thầy giáo” “học viên” hay “huấn luyện viên” “người huấn luyện”, chuyển sang “người dẫn” “sinh viên” (theo khái niệm IMS, ADL, Cisco), hay “người giới thiệu” “người tham gia” (theo khái niệm HP) E-learning phương pháp đào tạo có sử dụng Internet phương tiện mang tin khác CD-ROM hay DVD E-learning thường sử dụng với Hệ thống Quản trị Học tập (LMS - Learning Management System, đề cập phần sau) Ở LMS GVHD: TS Nguyễn Kim Dung Nhóm học viên: Zeus Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng e-Learning Trang nội dung đào tạo, người quản trị hệ thống theo dõi q trình học tập kết học viên E-learning có ưu điểm sau: Tham gia khố đào tạo từ Internet, sử dụng trình duyệt Web Cập nhật phát tán nội dung tức thời Hỗ trợ tự học đến mức tối đa Có thể đo lường kết học tập dễ phương pháp đào tạo khác Hỗ trợ cho cách đào tạo truyền thống Tiết kiệm thời gian Tạo mơi trường đào tạo hấp dẫn nhờ tính tương tác người học học Theo tổ chức Advanced Distributed Learning, e-learning làm giảm chi phí đào tạo đến 60%, giảm thời gian giảng dạy/hướng dẫn đến 40%, tăng hiệu giảng dạy/hướng dẫn đến 30% so sánh với khoá học truyền thống giảng viên/người hướng dẫn trực tiếp thực E-Learning thực hình thức đào tạo từ xa sử dụng Internet, hình thức đào tạo tập trung sử dụng mạng máy tính cục Ngồi ưu điểm liệt kê trên, tuỳ vào mơi trường áp dụng, e-Learning có ưu điểm nhược điểm truyền thống phương thức đào tạo 1.4.1 Một số định nghĩa e-learning thông dụng E-Learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập (William Horton) E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông ( Compare Infobase Inc) E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục ( MASIE Center) Việc học tập truyền tải hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính ( CBT ) ( Sun Microsystems, Inc ) Việc truyền tải hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân ( e-learningsite) "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa liệu có giá trị, thơng tin, học tập kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động tổ chức phát triển khả cá nhân." (Định nghĩa Lance Dublin, hướng tới e-learning GVHD: TS Nguyễn Kim Dung Nhóm học viên: Zeus Bài thu hoạch PPGDĐH & e-Learning: Các phần mềm ứng dụng e-Learning Trang doanh nghiệp) 1.4.2 Các kiểu trao đổi thông tin e-Learning Một - Một: Kiểu trao đổi thường diễn : Học viên với học viên Học viên với giáo viên Giáo viên với học viên Một - Nhiều: Kiểu trao đổi thường diễn : Giáo viên với học viên Học viên với học viên khác Nhiều - một: Kiểu trao đổi thường diễn : Các học viên với giáo viên Các học viên với học viên Nhiều - Nhiều: Kiểu trao đổi thường diễn : Các học viên với học viên Các học viên với học viên giáo viên 1.4.3 Đặc điểm e-Learning GVHD: TS Nguyễn Kim Dung Nhóm học viên: Zeus ... viên: Zeus Bài thu hoạch PPGDĐH & e- Learning: Các phần mềm ứng dụng e- Learning Trang Bảng đánh giá ưu điểm e- Learning (Các bảng sau lấy từ kết điều tra E- Learning Magazine Con số nêu bảng tỷ lệ phần. .. viên: Zeus Bài thu hoạch PPGDĐH & e- Learning: Các phần mềm ứng dụng e- Learning Trang Các khóa học (Courses) Học khơng hình thức (Informal learning) Học hỗn hợp (Blended learning) Các. .. Khó khăn thực e- learning (điều tra E- learning Magazine) Một hệ thống e- Learning mơ hình hố sau: Mơ hình hệ thống e- Learning tổng quát 1.4.4 Phân loại e- Learning Người ta chia e- Learning làm loại