Thông qua bài nghiên cứu đồng thời ghi nhận những ý kiến đánh giá của người sử dụng hệ thống này so với mô hình giảng dạy truyền thống, đánh giá ưu nhược điểm từ đó đưa ra hướng đề xuất
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA
HUYNH QUOC VIET
PHAT TRIEN VA DANH GIA HE THONG GIANG DAY
TRUC TUYEN STREAMING E-LEARNING AP DUNG TAI VAN PHONG DAO TAO QUOC TE - DAI HOC BACH KHOA
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS Lê Thành Sách
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS TS Nguyễn Tuan Dang
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM Ngày 01 thang 08 Nam 2018
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 PGS.TS Đặng Trần Khánh
2 TS Trần Minh Quang
3 TS Lé Thanh Sach
4 PGS TS Nguyễn Tuấn Đăng
5 TS Truong Tuan Anh
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
(Ký tên) (Ký tên)
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆNAM
TRUONG DAI HOC BACH KHOA Déc Lap — Ty Do — Hanh Phiic
NHIEM VU LUAN VAN THAC Si
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý Mã số: 60.34.04.05
I TEN DE TAI
Phát triển và đánh giá hệ thống giảng day trực tuyến Streaming E-Learning 4p
dụng tại Văn Phòng Đào Tạo Quốc Tế - Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
- Tổng hợp một số công nghệ trong việc triển khai hệ thống giảng dạy Streaming E- Learning
- Xây dựng và triên khai hệ thống giảng dạy Streaming E-Learning cho Văn Phòng Đảo
Tạo Quốc Tế - Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
- Đánh giá khả năng ứng dụng của hệ thống giảng dạy Streaming E-Leaming tại BK- OISP và ngoài thị trường
II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2018
V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình
Tp.HCM, ngày tháng năm 20
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
Trang 4LỜI CÁM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin được gửi đến PGS.TS NGUYÊN THANH BÌNH đã
truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Khoa Học & Kỹ Thuật Máy Tính, Khoa Quản Lý Công Nghiệp và Phòng Sau Đại Trường Đại học Bách Khoa- Dai Hoc Quốc Gia TP.HCM đã tham gia giảng dạy, quản lý lớp học và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt khóa học vừa qua
Xin cảm ơn các cấp lãnh đạo, quý thầy cô, các anh anh chị cán bộ của Văn phòng Đào tạo Quốc tế - Trường Đại học Bách Khoa đã dành thời gian sử dụng hệ thống và thực hiện phiếu khảo sát cho hệ thống Streaming E-Learning áp dụng tại Văn Phòng
Đào Tạo Quốc Tế - Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Xin cam on cac bạn sinh viên, học viên trường Đại học Bách Khoa, các bạn học viên cao học lớp MIS2013, MIS2014, C52013, CS2014 và những người đã đồng hành cùng tô1 trong suốt các học kỳ của quá trình đào tạo sau đại học
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những chuyên gia, các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
TP.HCM, ngày 28 tháng 05 năm 2018 Học viên cao học khóa 2014
Huỳnh Quốc Việt
Trang 5TOM TAT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Ngày nay giảng dạy trực tuyến thời gian thực (Streaming E-Learning) là một trong những phương pháp giảng dạy mới, hiện đại và đang được áp dụng rộng rãi trên thế ĐIỚI
Với mong muốn ứng dụng hệ thống này vào giáo dục tại Việt Nam bài nghiên cứu thực hiện nhằm đưa ra giải pháp hợp lý và xây dựng một hệ thống Streaming E-Learning
có thể sử dụng trực tiếp tại BK-OISP, đồng thời có thể triển khai có các cơ sở giáo dục khác Đề tài cũng cung cấp tài liệu tổng quát hoá về việc xây dựng và triển khai hệ thống
Thông qua bài nghiên cứu đồng thời ghi nhận những ý kiến đánh giá của người sử dụng hệ thống này so với mô hình giảng dạy truyền thống, đánh giá ưu nhược điểm từ
đó đưa ra hướng đề xuất phù hợp cho đơn vị tiếp tục triển khai dự án trong tương lai
Trang 6Through the research and the evaluation of users of this system compared with the traditional teaching model, the advantages and disadvantages of the evaluation will be proposed suitable for the unit to continue project in the future.
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung và số liệu trong luận văn do tôi tự nghiên cứu, khảo sát và thực hiện Những dữ liệu thu thập được khảo sát một cách khách quan
và trung thực
Trang 8MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾTT TÁẮTT - (2s S1SE SE SE kE HT T3 Tuy gưưnu 12 DANH MỤC HÌNH ẢNH . S21 EEEE1EEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEkrrkerkerkrrie 13 DANH MỤC BẢNG - - (T111 TH TT HH T71 TT Huy HHhưu 14 0:1019)195016)/9)89:1100 0 1 1.1 Giới thiệu đề tài ccccrtHtHhhrrrireri 1
1.3 Đối tượng và phạm vi nguyÊn CỨU - + 9x 2x2 EEEEEEEEEEEErkrkkrkrrerkee 2
1.4.1 Nghiên cứu định tÍnh c1 1n ng ng ng vn 2
1.5 Tổ chức luận văn 2-21 tv 333911191153 58 181158 15351 EEEEEEEEEEESErEesreekrkrerkrsree 5
CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP HỆ THÓNG STREAMING E-LEARNING VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TRIÊỄN KHAI CHO BK-OISP 5-55 55¿ 6 2.1 Cơ sở lý thuyẾT c:cnt trrtrtrhrirrie 6
2.1.1 Hệ thống Streaming E-learning . - 5 2© 2 EEEEEEErEerkrkerkerrrkrred 6
2.1.2 Các lý thuyết đánh giá liên quan - + ¿55t EEE£EEEEEkrkerrrkrkrrsred 6
2.2 Khái niệm về Virtual Classroom và ứng đụng - :- ¿55 5s scsz£rxrseced 17 2.3 Phân loại Virtual CÏaSSTOOIM c vs ng sp 18 2.3.1 Bảng so sánh các hệ thống Virtual Classroom trên thế giới 18
2.3.2 Một số hệ thống mã nguồn mở tiểu biễU - - 5-2-5 2233 2z szxrvred 20
2.3.3 Đánh giá một số hệ thống có thê sử dụng và lựa chọn giải pháp 21
"“_ SN Cố na nnnẽ (44 22
2.4.3 Kiến trúc của BigBlueButfton - ¿5s tEkESEEEEEEEEEkEErrkrkerkerrrkee 23
2.4.4 Đánh giá cụ thê về BigBlueButfon 6 3t vxcxrkrserrrerkred 25
2.4.1 Khái quát chung về hệ thống quản lý học tập - s56 2z srsrxrsd 27 2.4.2 Hệ thống quản lý học tập Moodle ¿2s SE EEEEEEeErEsrkrrsrkrkd 28
Trang 9CHƯƠNG 3 XAY DUNG HE THONG STREAMING E-LEARNING CHO BK-
0 ¬ OOOOÔÓOÔOÔOÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ“311 BS số 31
3.2 Phân tích các yêu cầu và giải pháp cho hệ thống của BK-OISP 31
3.2.1 Phân tích yêu cầu hệ thống LMS . ¿-¿- 2S šEEEE#ESEEEEEEsrkrrsrkrkd 31
3.2.2 Phân tích yêu cầu hệ thông Virtual Classroom + 5s s2 ss¿ 31
3.3.3 Phát triển hệ thống Moodle E~leaning - ¿5 + 2 2xx szvExrxseserrrkes 41 3.3.4 Cài đặt tích hợp Bigbluebutton vào hệ thống Moodle -: - 46 3.4 KẾt chương -.- - ¿tt 21k SE EEEE1EE1E11E11311151511 1111511111 1E1E11 111170 47
CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG - 2 2s 3S SE EEEEEEExsrxerkerkrrkee 48
“Noi 0a 6 ‹(‹((addáa4g 48
4.3 Mô hình nghiên cứu đánh giá đề Xuất ¿52 15k kEckrke reserved 49
4.4.2 Thang đo thái độ hướng dén y dinh str dung voces sssscssesssseesesseeees 53
4.4.3 Thang đo chuẩn chủ quan - 2-5 SE E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEerkrkerkerrrkee 54 4.4.4 Thang do nh4n thirc kiém soat hanh Vi.w csscscssssscsssssscssssvsvscssesssvsnssessees 54 4.4.5 Thang đo nhận thức về sự hi sinh so tt cv nn vs EvsEresrreesrerrsrsssree 55 4.4.6 Thang đo việc không cần sử dụng hệ thống .- - ¿5 6 322 rxrxrsd 56
4.4.7 Kỳ vọng về lợi ích đốii - ¿c5 SàSk tk EE E11 TkExrhrưy rưưyt 56
4.4.9 Thang đo nhân khâu hỌc - ¿- ¿52-52 SE kEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkerrrki 57
4.5 Xử lý dữ lIỆU LH TH ng ng TH KH Họ Hy 58
4.6.2 Cac théng ké m6 ta ChUNG wots esesessessssestssssssssssestssssssesssstsnssesseees 59 4.6.3 Thống kê về nhân khẩu học .- ¿5e 2k SE SESEEEEEEEESEkEkrkrserrerkred 60
4.7 Phan tich dif Gu a 64
4.7.1 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach”s Alpha . - s22 64
4.7.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA À 2: - 2 2k9 EEEEEEEEEEEEEEeErEsrkrrsrkred 70
5.2.4 Phân tích hồi Quy .:-¿ cà k 1xx S3 E111 TE71 E111 x1 krki 73
Trang 104.7.6 Kiểm định các nhân tô nhân khẩu học - is: tt ve svEesesssrsrssssea 77
4.8 KẾt cChƯƠng 5 - n3 31 91T 3E 3T g7 TT TT Tà TH TT rki 78 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 5-52 31x E1 7101111111121 11111111 ckyeU 79 5,1 Kết quả đạt ẨƯỢC - 1 n1 v11 TT HE TT TH TH 79
5.2 Ưu điểm và nhược điỂm: - che EE nh E te EiEEEEEesssssrssrsrsrrrvsrsrsei 80
5.2.1 Ưu điỂm - ¿5c S33 T31 E1 30131 1 TT TT TT TT T711 rà ki 80 5.2.2 Nhược điỂm kẻ SE E3 EE 1111111125171 11 111.111 ET1 1 Ly, 81
5.3.1 Đóng góp vé mat khoa hoc .scccssssssssesvssssvssssssssesvsvsssscsvsvesssvavsvevssssvavevenes 81
TAI LIEU THAM KHAO ccecccccssscssccscessesssesssssessessssssssssssessssssesesssesntssnessssesens 83 PHU LUC A: BANG CÂU HỎI KHẢO SÁTT 5s 2x x9 8ExExEerxered 85 PHỤ LỤC B: DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA THẢO LUẬN 91
LY LICH TRICH NGANG uoo.cicceccccscssssscescessesssssssssessesssssssssessessesssssessessesseaesses 92
Trang 11DANH MUC TU VIET TAT
Trang 12
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ khối thê hiện qui trình thực hiện nghiên cứu
Hình 2.1: Mô hình Thuyết hành động hợp lý (TRA) [11]
Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) [12]
Hình 2.4: Mô hình Thuyết Kỳ vọng - Xác nhận (ECT) [13]
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu sau chấp nhận
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu về ý định sử dụng ứng dụng di động có
trả phí dựa trên mô hình ECM [8]
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của tác giả Mai Thế Duyệt (2014) [17]
vê những nhân tô ảnh hưởng đền ý định sử dụng dịch vụ đọc báo điện
tử có trả phí
Hình 2.8: kiến trúc của BigBlueButton
Hình 3.1: Virtual Classroom trong mạng Intranet
Hình 3.2: Virtual Classroom ngoài mạng Internet
Hình 3.3 Thiết lập giao diện Moodle
Hình 3.4: Thiết lập trang chủ Moodle
Hình 3.5: Chính sách hệ thống Moodle
Hình 3.6: Tạo các khóa học Moodle
Hình 3.7: Xây dựng chương trình đào đạo trong Moodle
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu đánh giá đề xuất
Trang 13DANH MUC BANG
Tóm tắt những nhận xét của tác giả đối với các công trình
nghiên cứu liên quan đên hướng nghiên cứu của đề tài Bảng so sánh các hệ thống Virtual Classroom trên thế giới (Nguôn tông hợp từ Internet)
Các module chính của hệ thông Virtual Classroom
Bảng 4.1: Tóm tắt các giả thuyết đánh giá
Thang đo với ý định sử dụng hệ thống giảng dạy Streaming E- learning
Thang đo với thái độ hướng tới ý định sử dụng hệ thống giảng dạy Streaming E-learning
Thang đo đối với chuẩn chủ quan
Thang đo đối với nhận thức kiểm soát hành vi
Thang đo đối với nhận thức về sự hi sinh Thang đo không thê thay thế cho phương pháp giảng dạy truyện thông
Thang đo đối với kỳ vọng vẻ lợi ích
Thang đo đối với tính tương thích Các yếu tố nhân khẩu học
Tổng quan về mẫu
Thống kê về giới tính Thống kê về độ tuôi
Thống kê về học vấn Thi ng kê vẻ thu nhập Thống kê về nghề nghiệp Bảng kết quả Cronbach's Alpha thang đo kỳ vọng về lợi ích
Bang két qua Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức về sự hi
sinh
Bang két qua Cronbach’s Alpha thang đo không muốn thay đổi
truyện thông Bảng kết quả Cronbach”s Alpha thang đo tính tương thích
Bảng két quả Cronbachˆs Alpha thang đo chuẩn chủ quan
Trang 14Bang két qua Cronbach’s Alpha thang do vé thai dé
Bang két qua Cronbach’s Alpha thang do vé y dinh
Bang tong két két qua Cronbach’s Alpha
Kết quả kiêm định KMO và Barlett của 6 biến độc lập
Ma trận sau khi xoay lần cuối của 6 biến độc lập Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến TD
định
Hệ số R bình phương hiệu chỉnh và Durbin-Watson của các biên ảnh hưởng đền thái độ
Kết quả phân tích hồi quy của các biến ảnh hưởng đến thái độ
Hệ số R2 hiệu chỉnh và Durbin-Watson của các biến ảnh hưởng đên
Kết quả phân tích hồi quy của các biến ảnh hưởng đến ý định
Kết quả phân tích Anova của tit cả các nhân tủ nhân khẩu học
Trang 15CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU
1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Hiện nay, nên kinh tế thế giới đang bước vào gial đoạn kinh tế tri thức Vì Vậy, VIỆC nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục - đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phô thông, học đại học mà là học suốt đời E-Learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vẫn đề này Không nghi ngờ gì nữa, giờ đây số lượng bằng cấp qua
hệ thống đào tạo trực tuyến rất lớn và ngày càng phô biến nhanh, rộng trên toàn thế giới Tính tiện dụng, linh hoạt đã đưa các khóa học trực tuyến đến gần hơn với tất cả mọi người, từ sinh viên vừa tốt nghiệp đang mong muốn làm việc trái ngành, hay những người trẻ tuổi luôn bị nỗi lo học phí đè nặng Một số người còn dự đoán rằng trong tương lai, các khóa học trực tuyến sẽ mang lại một cuộc cách mạng cho hệ thong giáo dục đại học, và có thê sẽ thay thế các khóa học truyền thống như hiện nay
Giảng dạy trực tuyến thời gian thực (Streaming E-Learning) là một trong những
phương pháp ứng dụng E-learning tiết kiệm và hiệu quả Hệ thống E-learing được triển khai song song với hệ thống lớp học ảo là một môi trường dạy và học, nơi người tham gia có thể tương tác, giao tiếp, xem và thảo luận các bài thuyết trình, viết và ký hiệu trên một bảng viết ảo, tất cả trong một môi trường trực tuyến thời gian thực Phương pháp này thường thông qua một ứng dụng hội nghị truyền hình cho phép nhiều người dùng được kết nỗi cùng một lúc thông qua Internet, cho phép người kết nối từ bất cứ nơi nào cũng có thể tham gia
Mặc khác Streaming E-Learning còn hấp dẫn bởi ưu thế tiết kiệm chỉ phí và lắp đặt
dễ dàng Bởi vậy, các cơ sở giáo dục sẽ dễ dàng triển khai Streaming E-Learning cùng
với các hạ tầng kỹ thuật hiện có Việc nhiên liệu và chi phi đi lại tốn kém của giảng dạy
truyền thống đã làm cho Streaming E-Learning trở thành một dịch vụ giá trị gia tăng hấp dẫn, đặc biệt là đối với các cơ sở giáo dục của Việt Nam khi còn rất nhiều hạn chế
về mặt tài chính,
Đề tài phù hợp với kiến thức tích luỹ của cá nhân trong quá trình học tập và tìm hiểu
chương trình ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý tại trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM đồng thời cũng phù hợp với thực tiễn nhu cầu đang cần sử dụng hệ thống Streaming E-Learning tai don vi
Trang 16Hệ thống kết hợp với mô hình giảng dạy truyền thống đề giảm tải chi phí phòng học,
chi phí nhân sự, đồng thời với khả năng ghi hình của hệ thống, sinh viên có thể xem lại
bài giảng bất cứ khi nào cần thiết
Hệ thống có thể được ứng dụng nhiều trên thị trường: hầu hết các cơ sở giáo dục đại học, sau đại học, các khóa ngăn hạn, đặc biệt các trung tâm ngoại ngữ
1.2 MUC TIEU VA NOI DUNG DE TAI
Mục tiêu của đề tài là phát triển và đánh gid hé thong giang day truc tuyén Streaming E-Learning áp dụng tại Văn Phòng Đào Tạo Quốc Tế - Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí
Minh Đề đạt được mục tiêu trên đề tài thực hiện những nội dung sau:
()_ Nghiên cứu các lý thuyết liên quan và khảo sát thực tế
(¡) Xây dựng hệ thống Streaming E-learning
(iii) Ứng dụng hệ thống vào thực tế tại BK-OISP
(iv) Lay ý kiến đánh giá của người sử dụng
(v)_ Đưa ra kết quả đánh giá và đề xuất phát triển dự án trong tương lai
1.3 DOI TUONG VA PHAM VI NGUYEN CUU
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài hướng đến việc phát triển hệ thống
Streaming E-learning, nghiên cứu các lý thuyết về Streaming E-Learning và các kiến thức có liên quan, nghiên cứu các giải pháp, các kỹ thuật xây dựng hệ thống Đưa ra các
giải pháp kỹ thuật để tích hợp hệ thống Streaming E-Learning vào các hệ thống giảng
dạy có sẵn ở các cơ sở giáo dục
Sau khi hệ thống được phát triển đề tài tiếp tục ứng dụng thực tiễn hệ thống cho Văn
phòng Đào tạo Quốc tế - Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM đồng thời đề tài tập
trung vào khảo sát người sử dụng nhằm đánh giá lại hệ thống và đưa ra các đề xuất phát
triên cho dự án trong tương lai
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ
1.4.1 Nghiên cứu định tính
Thực hiện nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu về các nghiên cứu tương tự trước đây ở trên
thế giới để đưa ra thang đo sơ bộ
Hệ thống thang đo sẽ được xây dựng, điều chỉnh và bố sung thông qua thảo luận, tham khảo xin ý kiến chuyên gia dựa vào hình thức phỏng vẫn trực tiếp và nghiên cứu
Trang 17phần kiêm tra mức độ rõ ràng của các câu hỏi khảo sát, khả năng hiệu vân đê của những
người được phỏng vân, từ đó bô sung, hiệu chỉnh các biên quan sát và cầu hỏi khảo sát trong thang đo
Kết quả của nghiên cứu định tính là một bảng khảo sát để sử dụng cho nghiên cứu định lượng
1.4.2 Nghiên cứu định lượng
Được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát Bảng câu hỏi khảo sát được phân phát dưới hai hình thức là bảng khảo sát giấy và bảng khảo sát trực tuyến
= Bang khdo sat giấy: phụ lục A
= Bang khdo sét trực tuyến: sử dụng công cụ Google Docs
Sau khi thu thập đủ số lượng yêu cầu, đữ liệu sẽ được đưa vào xử lí bằng phần mềm SPSS dé khang dinh thang do đảm bảo về độ tin cậy, độ hội tụ nhằm đánh giá mô hình
đề xuất và kiểm định các giả thuyết đã đưa ra từ đầu
1.4.3 Phương pháp lay mau
Khảo sát được thực hiện tại khu vực TP Hồ Chí Minh Khảo sát sẽ tập trung vào các đối tượng đã từng biết đến và từng tiếp cận với hệ thống Streaming E-learning gồm chính như sau các nhóm sau:
= Sinh viên Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
= Cán bộ viên chức đang công tác tại Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
"_ Các học viên của các khoá học ngắn hạn được tổ chức tại Đại học Bách Khoa
TP Hồ Chí Minh
Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ đề thu thập ý kiến người dùng:
[1] Hoàn toàn không đồng ý
Trang 181.4.4 Quy trình nghiên cứu
Qui trình nghiên cứu được chia ra làm nhiều bước và được thê hiện các bước chính
trong hình 1.1
Cơ sở lý thuyết
* Các mô hình lý thuyết liên quan
* Các công trình nghiên cứu liên quan Xác định vân đê cân nghiên cứu x "
“đ tne ge ge Đề xuất mô hình nghiên cứu, lập ra hệ
Hình 1.1: Sơ đồ khối thể hiện qui trình thực hiện nghiên cứu
Khải quát các bước trong qui trình:
“ Tìm hiểu lý thuyết và các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
“ Đề xuất mô hình nghiên cứu
"Từ mô hình nghiên cứu đề xuất cùng với các nhân tố tham khảo từ công trình nghiên cứu liên quan để lập ra hệ thống thang đo
= Tién hanh thực hiện khảo sát (sử dụng email, website hỗ trợ khảo sát, phát tờ khảo sát)
= Thu thập các phiếu khảo sát và tiến hành phân tích số liệu
= Phân tích số liệu (bằng phần mềm IBM SPSS STATISTIC 22)
= Két qua thong ké mé ta
= Phan tich hệ s6 tin cy Cronbach’s Alpha
= Phan tich nhan t6 khém pha (EFA)
= Phân tích tương quan (giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập)
" Phân tích hồi quy (để đánh giá độ phù hợp của mô hình)
"Phân tích Anova
Trang 191.5 TÓ CHỨC LUẬN VĂN
Luận văn được chia thành 5 chương có câu trúc như sau:
Chương l1: Giới thiệu - Giới thiệu về những vẫn đền liên quan đến các giải pháp triển
khai hệ thống giảng day Streaming E-learning, ly do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và bỗ cục của luận văn Chương 2: Các giái pháp hệ thống Streaming E-learning và lựa chọn giải pháp ứng dụng cho BK-OISP — Nghiên cứu, phân tích các cơ sở lý thuyết về phát triển và đánh giá hệ thống Streaming E-learning Đánh giá một số hệ thống có thể sử dụng và lựa chọn giải
pháp triển khai cho BK-OISP
Chương 3: Xây dựng hệ thống Streaming E-learning cho BK-OISP: X4y dựng bộ tài
liệu tổng quát hóa về việc triển khai hệ thống Sreaming E-learning ứng dụng tại BK- OISP
Chương 4: Đánh giá hệ thống — Trình bày và đánh giá lại hệ thống đã xây đựng tại BK- OISP, nghiên cứu đưa ra các thang đo nhằm đo lường các khái niệm nghiên cứu, đồng
thời kiêm định các giả thuyết về độ phù hợp của mô hình nghiên cứu Đánh giá ý định
và khả năng sử dụng hệ thống Streaming E-learning tại BK-OISP và áp dụng tại các cơ
sở đào tạo khác Trình bày kết quả kiểm định thang đo, đánh giá mức độ phù hợp của
mô hình
Chương 5: Kết luận — Trình bày các kết quả đạt được, nêu lên ưu và nhược điềm của hệ
thống và đóng góp về mặt thực tiễn, mặt khoa học của đề tài.
Trang 20CHƯƠNG 2
CÁC GIẢI PHÁP HỆ THÓNG STREAMING E-LEARNING
VA LUA CHON GIAI PHAP TRIEN KHAI CHO BK-OISP
2.1 CO SO LY THUYET
2.1.1 Hệ thống Streaming E-learning
Tương tự như LIvestream của Facebook, khi tham gia lớp học ảo, tắt cả học viên và giáo viên đều online cùng một khung giờ Như vậy, mọi tương tác là trực tuyến và trực
tiếp, bài giảng sẽ được lưu lại để các bạn có thể xem lại khi cần thiết Đặc biệt, lớp học
ảo nằm trong hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) đang được các trường Đại học hàng đầu trên thế giới áp dụng sẽ giúp nâng cao hiệu quả học tập
Đề xây dựng hệ thống Streaming E-learning hoàn chỉnh cần tích hợp lớp học ảo như là một module trong hệ thống quản lý học tập
Tiếp cận sử dụng và phát triển phần mềm mã nguồn mở BigBlueButton
(BigBIueButton) BigBlueButton là một Web Conference mã nguồn mở, cho phép các trường học hoặc các công ty tạo một lớp học từ xa cho các sinh viên, nhân viên, hoặc
tổ chức những cuộc họp thông qua giao diện web BigBlueButton hỗ trợ chia sẽ được nhiều loại tài liệu như: PDF, PPT, DOC, XLS, offñice, *JPG .ngoai ra BigBlueButton còn có thể Share desktop, Whiteboard, Chat, truyền Videos thông qua Webcam, camera Nghiên cứu xây dựng hệ thống Moodle E-learning Moodle là hệ thống quản lý các
khóa học trực tuyến mã nguồn mở được phát triển trên ngôn ngữ lập trình PHP và hệ
quan tri CSDL MySQL Day la mot trong cac LMS (Hé quan trị học tập) và LCMS (Hệ
quản trị nội dung hoc tập) thông dụng nhất tại Việt Nam Cộng đồng Moodle Việt Nam
sẽ giúp hỗ trợ giải quyết các khó khăn về cài đặt, cách dùng các tính năng, cũng như
cách chỉnh sửa và phát triỀn
2.1.2 Các lý thuyết đánh giá liên quan
a Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action):
Thuyết hành động hợp lý TRA được xây dựng từ năm 1967 bởi Ajzen và Fishbein, được thay đối, mở rộng theo thời gian nhằm dự đoán xu hướng hành vi của người mua hàng Thuyết TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu dùng Thuyết được xây dựng dựa trên các lí thuyết về thái độ của người mua hàng trước
đó, trong đó cho rằng có hai nhân tố lớn ảnh hưởng đến xu hướng hành vi của người mua hàng là thái độ và chuẩn chủ quan (Fishbein & Ajzen, 1975) được biểu điễn như trong hình 2.1
Trang 21nợinni ảnh lang suy nghỉ
ring ti nên ml hay
Xa hưng bánh vị fanh vi thure sur
i hein che quan
Hình 2.1: Mô hình Thuyết hành động hợp lý (TRA) [11]
Diễn tả mô hình TRA một cách đơn giản: một hành vi tự nguyện của một người được dự đoán bởi thái độ của họ đến hành vi này và họ nghĩ rằng những người khác sẽ
nhận xét họ như thế nào khi họ thực hiện hành vi đó Thái độ của con người, kết hợp
với chuân chủ quan sẽ hình thành nên xu hướng hành vI của con người đó
b Thuyét hanh vi dy dinh (Theory of Planned Behaviour):
Thuyết hành vi dự định TPB được phát triển từ thuyết TRA bởi Ajzen từ năm 1985
và bô sung thêm nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi vào mô hình TRA như được thê
hiện trong hình 2.2 bởi vì nhân tố về thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan không
đủ đề giải thích cho hành động của người tiêu dùng (Ajzen, 1985)
Nhan thuc kiem
scat hank vi
Trang 22
Thành phan nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh sự dễ dàng hay khó khăn đề thực
hiện hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi được quyết định bởi những sự tin tưởng về
khả năng kiểm soát và thực hiện hành vi của người dùng Thuyết TPB được xem là một trong những thuyết về hành vi tiêu đùng tốt nhất và được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực xã hội
c Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model):
Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Davis, 1989) được xây dựng nhằm giải thích làm thế nào mà người dùng chấp nhận và sử dụng một công nghệ Mô hình TAM đã được công nhận rộng rãi là mô hình có tính dự đoán mạnh trong việc chấp nhận sử dụng công nghệ của người dùng Các nhân tố chính trong mô hình được thê hiện trong hình 2.3 bao gồm nhận thức sự hữu dụng, nhận thức sự dễ sử dụng và thái độ
Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) [12]
Mô hình đê xuât rang khi người dùng tiêp cận với một công nghệ mới, những nhần
tô ảnh hưởng đền quyêt định của họ vê việc họ sẽ sử dụng công nghệ này khi nào và như thê nào, bao gôm:
= Nhận thức sự hữu dung: thể hiện mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu quả công việc
"Nhận thức sự dễ sử dụng: thể hiện mức độ mà một người tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ không cần nhiều nỗ lực
d Thuyết Kỳ vọng - Xác nhận ECT (Expectation-Confirmation Theory):
Thuyết ECT là một thuyết dựa trên kinh nghiệm nhằm tìm kiếm giải thích cho sự hài lòng sau mua như là một chức năng của những sự kỳ vọng, những hiệu quả được nhận thấy và sự không xác định của những sự tin tưởng Cấu trúc của thuyết được được phát triển qua một chuỗi hai bài báo được viết bởi tác giả Richard L Oliver vào năm
Trang 231977 và 1980 Mặc dù thuyết này lúc đầu được phát triển trong lĩnh vực tiếp thị và tâm
lí nhưng ngày nay thuyết cũng được chấp nhận trong các lĩnh vực khoa học khác, đặc
biệt là các nghiên cứu về tiêu dùng và hệ thống thông tin So sánh với thuyết TPB,
thuyết ECT có những sự khác biệt khi bố sung các nhân tố ảnh hưởng sau mua hàng
T1: hiên trước tiêu tôi
T5: hiên sãii tiêu TRáj
Hình 2.4: Mô hình Thuyết Kỳ vọng - Xác nhận (ECT) [13]
Qui trình qua đó người tiêu dùng quyết định cho việc mua/tiếp tục mua sản phẩm thông qua thuyết Kỳ vọng - Xác nhận được mô tả như sau:
" Người tiêu dùng hình thành nên sự kỳ vọng khởi đầu về một sản phẩm hoặc dịch
vụ nào đó cần mua
" Người tiêu dùng chấp nhận và sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ đó
" Người tiêu dùng ước định sự hữu dụng nhận thức được thông qua kỳ vọng ban đầu và quyết định mức độ hài lòng được xác nhận
" Người tiêu dùng hình thành sự hài lòng dựa trên mức độ xác nhận và sự kỳ vọng lên những gì mà sự xác nhận làm cơ sở
= Nhiing người tiêu dùng hài lòng hình thành nên ý định mua tiếp và ngược lại những người tiêu dùng thất vọng sẽ chấm dứt ý định mua
2.1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan
- Nghién ciru: "Understanding Information Systems Continuance: An Expectation- Confirmation Model", Anol Bhattacherjee (2001) [14]
Anol [14] dựa trên thuyết ECT dé giai thich cac nhan tố ảnh hưởng đến sự tiếp tuc
sử dụng hệ thống thông tin, một quyết định tiếp tục sử dụng đi kèm với một quyết định chấp nhận ban đầu Tác giả đã chỉnh sửa thuyết ECT đề đưa ra mô hình Kỳ vọng - Xác
9
Trang 24nhận (Expectation - Confirmation Model, ECM) nhằm giải thích những nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin Các mối quan hệ của các
nhân tố trong mô hình có những sự thay đổi so với thuyết ECT và được thê hiện trong
mua có thê khác với những sự kỳ vọng trước mua Những sự kỳ vọng trước mua thường dựa trên ảnh hưởng của môi trường xung quanh trong khi những sự kỳ vọng sau mua
thường dựa trên những trải nghiệm đầu tiên, và do đó cũng mang tính thực tế cao hơn Trong khi thuyết ECT kiểm tra cả các biến trước và sau khi tiêu thụ (biến T1 và T2 trong hình 2.4), mô hình ECM chỉ tập trung vào các biến sau khi tiêu thụ Lí do là các ảnh hưởng của bất kỳ biến trước tiêu thụ nào cũng đều được năm giữ bên trong câu trúc của sự xác nhận và sự hài lòng Tác giả cho rằng nhân tô kỳ vọng trước tiêu thụ không quan trọng bằng nhân tố kỳ vọng sau tiêu thụ và đó cũng là lí do mô hình ECM lược bỏ nhân tô kỳ vọng trước tiêu thụ Dựa trên mô hình TAM, mô hình ECM sử dụng nhân tố nhận thức sự hữu dụng để tương xứng với nhân tô sự kỳ vọng sau tiêu thụ
Sau khi phân tích đữ liệu thu thập được qua bảng khảo sát, tác giả đưa ra những kết luận sau dựa trên các con số thống kê:
=_ Sự hài lòng là nhân tố quan trọng nhất dự đoán ý định tiếp tục sử dụng hệ thống
thông tin của người dùng, kế đó là nhân tố nhận thức sự hữu dụng Cả hai nhân
tố đều có ảnh hưởng đến ý định của người đùng
“ So sánh với một số nghiên cứu trước đó sử dụng mô hình TAM, kết quả thu được
cho kết quả khác biệt Trong các nghiên cứu trước đó sử dụng mô hình TAM, nhân tố nhận thức sự hữu dụng có tác động lớn hơn nhân t6 thái độ, nhưng nhân
Trang 25nghiên cứu này Mô hình TAM giải thích cho ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ,
trong khi đó nghiên cứu này nghiên cứu giải thích cho ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ, điều này giải thích một cách hợp lí cho sự hoán đôi mức độ ảnh hưởng của nhận thức sự hữu dụng và thái độ
= Các công ty cung cấp giải pháp hệ thống thông tin quản lí cần có chiến lược hợp
lí để cân bằng giữa việc thu hút người dùng mới và giữ chân người dùng cũ
- Nghiên cứu: "4 study 0ƒ user”s imfernfion to purchase paidl mobile apps”, Chỉn- Lung Hsu va Judy Chuan-Chuan Lin (2014) [8]
Tác giả nhận thấy trong lĩnh vực ứng dung di động, người dùng thường tải các bản
sử dụng thử của một ứng dụng hoặc một ứng dụng miễn phí có chức năng tương tự với bản thu phí để trải nghiệm Nếu người dùng thỏa mãn với bản sử dụng thử, họ sẽ cân
nhắc ý định mua ứng đụng Hành vi sử đụng trước và mua sau này gần tương tự với
hành vi của thuyết ECT cũng như mô hình ECM là tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin (đi liền với khả năng tiếp tục mua và trả phí)
Trong mô hình ECM gốc, việc sử dụng hệ thống thông tin (Information System - IS) bat nguồn từ sự hữu dụng có thê nhận thức được, một hình thức của động lực bên ngoài, nhân mạnh đến việc thực hiện một hành vi để đạt được mục tiêu/lợi ích Đối với lĩnh vực ứng dụng di động, việc sử dụng ứng dụng có rất nhiều lí do, không chỉ dé dat được một mục tiêu hoặc lợi ích nào đó như hệ thống thông tin mà đôi khi lại là sự thỏa
mãn người đùng về mặt cảm xúc hay những hiệu ứng từ xã hội mang lại Như hình 2.6,
nhóm tác giả đã thay thế nhân tố sự hữu dụng nhận thức được bằng nhân tố giá trị nhận thức được và thêm một số nhân tố mang tính chất chuyên biệt trong lĩnh vực ứng dụng
di động có khả năng ảnh hưởng đến ý định sử dụng của người dùng như xếp hạng của
ứng dụng hoặc sự tồn tại của các ứng dụng miễn phí có cùng tính năng
Trang 26Oa trị riễn thearc được
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu về ý định sử dụng ứng dụng di động có trả phí dựa
trên mô hình ECM [S]
- Nghiên cứu: "Những yếu tổ ủnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đọc báo điện
tử có trả phí ở Việt Nam " của tác giủ Mai Thế Duyệt (2014) [17]
Báo điện tử là loại hình báo chí rất phổ biến và được ưa chuộng hiện nay, đang dẫn thay thế các loại hình báo giấy Tuy nhiên, do là sản phẩm nội dung số nên cách thức kinh doanh có nhiều khác biệt so với báo giẫy Nguồn thu chủ yếu của báo điện tử đến
từ quảng cáo vốn gây nhiều khó chịu cho người sử dụng cũng như có nhiều tờ báo sử dụng các phương thức không lành mạnh dé thu hút số lượt xem nhằm tăng doanh thu Hình thức báo điện tử có thu phí từ người sử dụng đã xuất hiện trên thế giới từ lâu nhưng vẫn chưa phát triển ở Việt Nam
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất 3 nhân tô chính ảnh hưởng đến ý định sử dụng dich vu doc bao điện tử có trả phí là thái độ hướng đến việc sử dụng, chuẩn chủ quan
và nhận thức kiểm soát hành vi Đây cũng là 3 nhân tố trong mô hình TPB Các nhân tố độc lập được tác giả đúc kết từ các công trình nghiên cứu liên quan nhằm giải thích cho
các nhân tô trong mô hình TBP như hình 2.7
12
Trang 27
linh nhức tạp b H6- a Sul N Thi đ hương đen | py Y định sư dụng
` `
=a| VIỆC sứ chưng chích vụ _—m+ địch vụ bản điện tử
Tinh tương = L_— H+:+ —?* 3 húa điện tử mẻ nhí 1 2 Fs 7 Ỷ tra phi
- ẽ ' +
NNhữn thức kiểm
gruit hình vĩ
Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của tác giả Mai Thể Duyệt (2014) [17] về những nhân
tổ ảnh hưởng đến ÿ định sử dụng dịch vụ đọc báo điện tử có trả phí
Thông qua các bước khảo sát, thu thập, và phân tích đữ liệu thống kê, tác giả đã
chứng minh được tính đúng đắn của mô hình lí thuyết, trong đó yếu tô thái độ có tác động lớn nhất đến ý định sử dụng dịch vụ, hai yếu tố còn lại là chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi không có nhiều ảnh hưởng Tác giả cũng đưa ra được các đề nghị hữu ích nhằm gia tăng ý định sử dụng báo điện tử có trả phí, qua đó là cơ sở tham khảo hữu ích cho các cơ quan báo chí:
= Nang cao nhan thức lợi ích khi sử dụng dịch vụ đọc báo điện tử
" Nâng cao sự tương thích và giảm sự phức tạp khi sử dụng dịch vụ báo điện tử
= Giảm nhận thức về sự đánh đổi, hi sinh khi sử dụng dịch vụ
= Có chiến lược riêng cho từng đối tượng độc giả
" Chọn hình thức mô hình kinh doanh và phương thức thu phí phù hợp
- Nghiên cứu: “Khảo sát sự hài lòng của sinh viên và ý định tiếp tục sử dụng hệ thông E-Learning”, Wing S Chow, Si Shi (WCLTA 2013)
Nghiên cứu này xem xét các yếu tố trong mô hình ECM (Expectation-Confirmation Model) của PAE (Post-Adoption Expectation) được giải thích bởi những kinh nghiệm
sau khi cho học sinh học tập trên hệ thông E-Learning
Trang 28Bốn yếu tố đảm bảo chất lượng chính là quá trình học tập, sự tương tắc của gia su,
sự tương tác ngang hàng và việc thiết kế khóa học (learning process, tutor interaction, peer interaction, and course design) đã được đề xuất để mở rộng sự hiểu biết về kinh nghiệm của học sinh trên hệ thống E-Learning
Các mô hình nghiên cứu đề xuất được xác nhận bằng thực nghiệm sử dụng phương
pháp khảo sát trên 100 sinh viên đại học ở Hồng Kông Mô hình cấu trúc tuyến tính sử
dụng Smart PLS 2.0 được tiễn hành để kiểm tra các mô hình nghiên cứu
- Nghién cwu: “Comparing the Effectiveness of Classroom and Online Learning: Teaching Research Methods”, Anna Ya Ni (2012) [1]
Nghiên cứu này so sánh hiệu quả của việc học trực tuyến và lớp học thực tế, bao gồm đánh giá sự hợp lý về tương tác, hiệu quả trong việc đạt được các mục tiêu học tập
và sự kiên trì của sinh viên Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra răng mặc dù kết quả học tập của học sinh không phụ thuộc vào phương thức giảng dạy, các môn học cỗ định (như Phương pháp Nghiên cứu trong Quản trị) là những thách thức lớn cho sinh viên kiên trì trong môi trường ảo
Các phát hiện có một số gợi ý cho việc học tập của học sinh, việc xây dựng các khóa học, và thiết kế chương trình giảng dạy Tương tác trực tuyến có thê được sử dụng để tăng cường khả năng học tập, đặc biệt đối với những sinh viên có xu hướng Ít năng động trong lớp học Trong việc phát triển các khóa học trực tuyến, chúng ta nên nhận ra rằng
một số khóa học có thê là thách thức đối với những sinh viên gặp khó khăn trong môi
trường trực tuyến Các nhà phát triển khóa học về các khóa học như vậy cần phải phân tích cân thận các môn cụ thể có thể giảm bớt sự khó chịu trong môi trường trực tuyến
và bố sung người dạy kèm trực tiếp Mặc dù lớp học trực tuyến cung cấp một phương
pháp học tập có hiệu quả tương đương, chúng ta nên nhận ra rằng học trực tuyến có
những ưu điểm và nhược điểm riêng Trong thiết kế chương trình giảng dạy, chúng ta cần phải xem xét làm thế nào để khai thác và tích hợp các lợi thế so sánh của các phương thức giảng dạy khác nhau cho các khóa học cụ thể bằng cách cung cấp không chỉ các lớp học trực tiếp hoặc truyền thống mà còn các lớp lai ghép 2 phương pháp đề vượt qua những khó khăn về không gian và thời gian
- Nghién cuu: “A Comparison of E-Learning and Traditional Learning: Experimental Approach”, Wanwipa Titthasiri (2013) [6]
Nghiên cứu này nhằm so sánh kết quả học tập của E-Learning va hoc tap truyén thống của học sinh sử dụng cách tiếp cận thử nghiệm Một cặp sinh viên nhóm (trong E-Learning và lớp học truyền thống) đã được thử nghiệm học trong một học kỳ Hai thí
Trang 29tích so sánh đã được thực hiện để kiểm tra sự khác biệt về điểm trung bình giữa hai phương pháp giảng dạy Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về mặt thống kê trong
tất cả các phép đo Hơn nữa, cả hai nhóm sinh viên đã được phỏng vấn vào cuối mỗi
học kỳ về sự hài lòng của học sinh Các phát hiện nhấn tầm quan trọng của việc xác định hỗn hợp học tập lẫn nhau của E-Learning và học tập truyền thống Kết quả cho thấy là việc học kết hợp 2 phương pháp trên sẽ cải thiện thành tích của học sinh
- Nghién cwu: “Virtual Classroom and Traditional Classroom”, Yan Sufeng va Song Runjuan (2013) [4]
Bài báo cáo đưa ra các so sánh các ưu điệm và nhược điêm của các lớp học ảo và các lớp học truyên thông
Từ những nghiên cứu trên, bài cáo cáo đưa nhận định rằng: Nhìn chung, các lớp học truyền thống vẫn nên là lực lượng chính của giáo dục ngày nay Lớp học ảo là sự bổ sung tốt của lớp học truyền thống Ít nhất cũng cung cấp cho một số người có cơ hội học hành Vì vậy, tác giả tin rằng sự kết hợp của hai phương pháp sẽ phù hợp hơn cho việc học của chúng ta
Tuy nhiên, vẫn còn có vấn đề đang chờ giải quyết, chăng hạn như tỷ lệ lớp học ảo
và vấn đề truyền thông Các nhà giáo dục nên sử dụng các phương pháp khác nhau cho
các sinh viên khác nhau Tuy nhiên, lớp học ảo thực sự và một sé loi thé ma vuot qua một số những bất lợi lớp học truyền thống Do đó, một số nhà giáo dục tin rằng áp dụng các khóa học ảo vào lớp truyền thống cũng là việc cần phải làm Và có bằng chứng cho thấy rằng sinh viên ở Mỹ thường xuyên cũng tham dự các khóa học ảo Vì vậy các nhà giáo dục nên suy nghĩ nhiều hơn về những loại khóa học phù hợp cho việc học ảo và những gì các lớp học này được giảng dạy tốt hơn trong lớp học truyền thống Các tài liệu và chương trình giảng dạy và sách giáo khoa cho các khóa học ảo cũng nên được
thiết kế đặc biệt
Qua tất cả các công trình nghiên cứu kê trên, tác giả đưa ra những nhận xét về các công trình nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài như bảng 2.1
Trang 31
quan đến hướng nghiên cứu của đề tài
2.2 KHAI NIEM VE VIRTUAL CLASSROOM VA UNG DUNG
Virtual Classroom, hay con goi 14 héi nghi trên web là một hình thức trao đổi thông tin trực tiếp giữa các thành viên ở xa nhau (có thể là từ phòng này đến phòng khác trong một tòa nhà, hay là từ quốc gia này đến quốc gia khác)
Khi hội nghị trên web diễn ra các thành viên có thê trao đổi thoại, hình ảnh, và dữ
liệu (voice, video, data) Các thành viên có thể nói chuyện với nhau, nhìn thấy nhau, sử
dụng ngôn ngữ cơ thể, và đặc biệt, có thể chia sẻ dữ liệu, cho phép cùng trao đôi, thảo
luận về một file dữ liệu nào đó (ppt, excel, word, pdf, )
Hội nghị trên web được ứng dụng rộng rãi cho hội nghị, hội thảo, họp giao ban, đào tạo trực tuyến của ngành giáo dục nói riêng và các bộ ngành, đơn vị, cá nhân khác, giúp thúc đây sự hợp tác, nghiên cứu phát triển Hiệu quả ứng dụng của hội nghị trên web
càng ngày càng đem lại lợi ích hiệu quả kinh tế rõ rệt, bảo đảm bảo nhiều yếu tố lợi ích
cho xã hội, đặc biết là cho các doanh ngiệp trong nước hiện nay
Trang 32Hội nghị qua Web là một dịch vụ hấp dẫn nhất, hỗ trợ nhiều tính năng tiên tiến,
không chỉ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hội nghị mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động, đặc biệt là trong giai đoạn suy thoái kinh tế hiện nay Các ứng dụng mà hội nghị web có thể mang lại cho các doanh nghiệp là:
Giam chi phi đi lại, nâng cao hiệu quả hoạt động
Nâng cao tính cơ động cho các cuộc họp Người muốn tham gia các cuộc hợp có thể ngồi ở bất cứ đâu
Việc thêm một điểm họp mới đơn giản thuận tiện
Cho phép nhiều cuộc họp diễn ra cùng một thời điểm
Nâng cao quá trình kinh doanh bằng tối ưu các cuộc hợp
Tăng cường các mối quan hệ với khách hàng
Cho phép phối hợp nhanh và hiệu quả đối với các văn phòng được phân bồ theo vùng địa lý
Tăng cường hiệu quả đôi với dự án
© Chỉ phí thấp nhưng vẫn đạt hiệu quả cao
2.3 PHAN LOAI VIRTUAL CLASSROOM
2.3.1 Bảng so sánh các hệ thống Virtual Classroom trén thé gidi
Sau đây là bảng so sánh của các hệ thống Virtual Classroom phổ biến trên thế giới
Progra Lice Cap Li M Mic Au Vide Vid Ch De Up Up Co Mob Bre Sec Encryp
m nse acit nu a roso dio o eo at skt loa loa bro ile ak- —_urit ted
y x oC ft Su Quali Su Su op d d wsi Dev Out y comm
O Win ppo ty ppo ppo Sha PP PD ng ice Ses Ac _— unicati
S dow tt rt rt rin T F Sup sio_—_—ces on
xX § 8 port ns §
Su ppo
Trang 33VGA,
HQ VGA, HQ,H
VGA VGA
VGA VGA,
HD
VGA,
HD
16 Fee
ds
Co min Soo
ann oun
ced
Trang 34Teleskil Prơp 1- v{v| v ¥ VGA vy v v v v Vv v Vv v x
Progra Lice Ca Li M Mic Au Vide Vi Ch De Up Up Co Mo Br_ Sec Encry
m nse pac nu a ros dio 0 deo at skt loa loa bro bile eak uri pted
ity X € oft Su Quali Su Su op d d wsi Dev - ty comm
Từ biểu đồ trên ta thấy răng trên thị trường thế giới có rất nhiều sản phẩm hội hop
trên web nhưng đa phần các hệ thống tốt đều là bản thương mại hóa, các bản này thường
đầy đủ các chức năng nhưng giá thành không hè rẻ chút nào, không phù hợp với thực
tế cho các doanh nghiệp ở Việt Nam
2.3.2 Mật số hệ thống mã nguồn mở tiểu biểu
a) Bigbluebutton
BigBlueButton là phần mềm ứng dụng mã nguồn mở được xây dựng với mục đích phục vụ các cuộc hội thảo trực tuyến cung cấp các chức năng sau:
e Audio/video: các thành viên có thể nhìn thấy nhau và trò chuyện với nhau
e Computer Screen: cho phép show Desktop
Trang 35© WhiteBoard: cho phép giảng dạy hiện thị, vẽ lên bảng
e Chat group, chat public va private
b) OpenMeeting
OpenMeeting là 1 Open Source viết bằng JSP là một trong những nhà cung cấp dịch vụ hội nghị truyền hình trên thế giới
Các đặc điểm của OpenMeeting:
e Share Your Sreen
2.3.3 Đánh giá một số hệ thống có thế sử dụng và lựa chọn giải pháp
- GoToMeeting: Dịch vụ hội nghị cho những nhóm nhỏ với tính năng đơn giản
và giá cả tương đối rẻ, cung cấp chức năng chia sẻ màn hình, công cụ vẽ, kiểm soát màn hình, chia sẻ ứng dụng
- WebEx MeetMeNow: Mot nhaénh phan mềm của WebEx, cung cấp dịch vụ hội nghị cỡ lớn với các chức năng: chia sẻ màn hình, công cụ vẽ, kiểm soát hợp đồng, hội nghị đàm thoại trực tuyến, và tùy chọn chia sẻ webcam Dịch vụ này thu phí theo tháng,
và miễn phí 14 ngày dùng thử
- MegaMeeting: cung cấp một loạt những dịch vụ hội nghị trực tuyến, từ mức độ
cá nhân đến doanh nghiệp Khách tham gia hội nghị chỉ cần trình đuyệt web với Flash
trên hệ điều hành Windows, Macintosh, hoặc Linux, người trình bày phải sử dụng Windows
- _ BigBlueButton Open Source: mã nguồn mở, hoàn toàn miễn phí với các chức năng hội nghị như: VolIP, chia sẻ màn hình, text chat, công cụ vẽ Hệ thống server phục
vụ cho hội nghị có thé cài trên Linux Khách tham gia hội nghị chỉ cần trình duyệt web với Flash trên hệ điều hành Windows, Macintosh, hoặc Linux, người trình bày sử dụng Windows nếu cần chức năng chia sẻ màn hình
Các hệ thống thương mại có thu phí đòi hỏi chi phí cao, có hệ thống quản lý người dùng riêng, không phù hợp đề xây dựng một hệ thống họp trực tuyến với chi phí thấp BigBlueButton Open Source cho phép cài đặt server với toàn bộ các thư viện mã
nguồn mở sẵn có, đồng thời người dùng chỉ cần trình duyệt cài Flash Player để tham
gia vào hội nghị (hiện tại có 97% máy tính được cai Flash Player) Nhu vay,
Trang 36BigBlueButton chỉ yêu cầu một server đủ mạnh đề tô chức các buôi hội nghị trực tuyến,
và không đòi hỏi nhiều ở phía người dùng
Trước đây nhắc đến Virtual Classroom không thể nhắc đến hệ thống Dimdim đã quá
nồi tiếng với cộng đồng mã nguồn mở, được nhiều người biết đến và phát triển, nhưng
từ khi Dimdim chuyén sang thương mại hóa có thể thấy còn lại BigBlueButton là có nhiều nét tương dồng với Dimdim, đặc biệt là sử dụng Red5 làm server nên tảng để streaming data
Tir bang so sénh cdc hé théng Virtual Classroom và một vài đánh giá so sánh ở trên
em thấy phù hợp với thực tế hiện nay có thể thấy nguồn mở BigBlueButton hoàn toàn
có thê đáp ứng được các yêu cầu về một hội nghị truyền hình trực tuyến chất lượng tốt, chi phí thấp và có khả năng phát triên tốt, công cụ có khả năng hỗ trợ hiệu quả cho việc
quản lý các kỹ năng công nghệ thông tin Như vậy, trọng tâm của đồ án này đã được
xác định là phát triển một hệ thống hội nghị truyền hình qua web dựa trên nguồn mở
BigBlueButton Từ những cơ sở trên tác giả chọn BigBlueButton để tìm hiểu cụ thể và
phát triển, tác giả sẽ đi tìm hiểu về chức năng, kiến trúc có trong nguồn mở BigBlueButton để có cái nhìn rõ hơn về BigBlueButton
2.4 MÃ NGUÒN MỞ BIGBLUEBUTTON
2.4.1 Giới thiệu
BigBlueButton là một Virtual Classroom mã nguồn mở, cho phép các trường học hoặc các công ty tạo một lớp học từ xa cho các sinh viên, nhân viên, hoặc tô chức những cuộc họp thông qua giao diện web BigBIueButton hỗ trợ chia sẽ được nhiều loại tài liệu như: PDF, PPT, DOC, XLS, oficc 2007, office 2010, *JPG ngoài ra BigBIueButton còn có thể Share desktop, Whiteboard, Chat, truyền Videos thông qua Webcam, camera
BigBlueButton sir dung hon mudi thanh phan mã nguồn mở như: asterisk, red5, apache MQ, tomcat 6, pdf2swf, nginx, open office, mysql, grails, ghostscript, xuggler, and imagemagick
2.4.2 Các chức năng chính của BigBlueButton
Theo phiên bản mới nhất hiện nay là BigBlueButton 2.0 thì BigBlueButton hỗ trợ
âm thanh nhiều hơn chia sẻ được video, chia sẻ Chat public hoặc Chat private, chia sẻ Desktop, tich hop VoIP sử dụng Asterisk hoặc FreeSWTTH, hỗ trợ office của Microsoft
sử dụng OpenOffice
Khi tham gia các hội nghị thoại thì người xem có thê phát biểu ý kiến, trò chuyện với người khác Nếu là chủ phòng học thì có thể bật, tắt một số ứng dụng của những
Trang 37người khác, hoặc đây bất kỳ người nào ra khỏi phiên thoại, hoặc có thê cho người khác
tải lên các trang trình bày và kiểm soát các presention
Mặc dù là mã nguồn mở, khách hàng phụ thuộc vào trình đuyệt web có plugin của Adobe Flash
Sau đây là các chức năng chính của BigBlueButton: Khi cài đặt xong giao diện của BigBIueButton rất đơn giản, chưa có các chức năng về người dùng, quản lý người dùng
mà chỉ có thể tham gia vào một phòng học
a Tham gia lớp học ảo
b Tạo lớp học ảo
c Tham gia vào phòng học, gồm các chức năng
e Trinh chiéu van ban (powerpoint, pdf, ppt, pptx)
e Chia sé man hinh (PC desktops)
° Chia sé bang trang (share Whiteboards)
e Chia sé audio
e Chia sé video
e Public chat, group chat
e Private chat
d Mô tả các chức năng của các thành viên tham dự bên trong phòng học
Khi vào trong phòng học của BigBlueButton, quyền của người sử dụng được phân theo 3 cấp: Viewer, presenter và moderafor
e Viewer: Là người dùng, không có quyền chính trong các cuộc họp, với chức năng có thể nghe, xem trò chuyện với các thành viên trong cuộc họp, xin quyền presenter trong cuộc họp
e Presenter: Cé cdc chirc nang nhu Viewer, ngoai ra còn có thể trình chiếu văn bản
va chia sé Desktop
e Moderator: C6 tat ca chire nang trong phong học, và còn thêm quyên điều khiến các cuộc họp
2.4.3 Kiến trúc của BigBlueButton
BigBlueButton được xây dựng trên một số nền tảng chức năng chính như sau: nginx, red5, FreeSWITCH, tomcaf7, redi Trang này mô tả kiến trúc tổng thể của BigBlueButton và làm cách nào đề các thành phần chức năng trên có thê hoạt động cùng nhau
Trang 38Sơ đồ kiến trúc của BigBlueButton:
1: Nginx: nginx proxies bbb-web and bbb-app s to support to RTMPT (RTMP
tunneling) Server out the bbb-client
2: Grails: 1a mét framework cua java cé tac dung tạo ra các cuộc họp và sắp xêp chúng,
là nơi đê vào hoặc ra khỏi phòng học
3: Swftools: Chịu trách nhiệm biến đỗi file PDF presentation slides thanh flash
4: Ghostscript- imagemagick: Cũng chuyên PDEF sang Flash trong trường hợp Swftools
không thể làm được
5: Openoffice: chịu trách nhiệm biến đổi file doc, ppt và xÌs sang slide pdf để trình
chiếu
6: The AGI (Asterisk gateway interface) queries the database to determine if the dialed
in voice conference number 1s valid or not
7: Activemq: Có nhiệm vụ truyền các thông điệp giữa bbb-web va bbb-client
8: Red 5: có tác dụng đồng bộ toàn bộ các thành viên trong cuộc họp
9: The AMI: (asterisk management interface) listen for user events (left/ joined, mute/ unmute, talk) and issues commands (mute/unmute, kick user ) to asterisk
24
Trang 3910: Asterisk: voice conference server
11: Sip: Một ứng dung vé voice két nối tới asterisk
12: Deskshare: ứng dụng chia sẻ màn hình
13: Video: ứng dụng video
- Các thành phân chính trong BigBlueButton
bbb-apps: red5 web-apps server side
bbb-client: the flex/flash client
bbb-web: cdc Grails application cho việc đặt phong hoc va log in/out, quan ly bên ngoai phong hoc
deskshare-app: the desktop sharing server side red5-app
deskshare-applet: applet used to capture the screen on the client
bbb-video: video conference server side red5-app
bbb-voice-conference: voice conference server side app (use asterisk)
bbb-config
record-and-playback
BigBlueButton dugc xay dung tir cac components open source: Ubuntu, Flex SDK, Ghostscript, Grails, ActiveMQ, Asterisk, Image Magick, MySQL, Nginx, Red5, swf Tools, Tomcat, Asterisk Java, Xuggler, Open Office
2.4.4 Danh gid cu thé vé BigBlueButton
e VỀ giao diện:
o_ Giao diện được thiết kế khoa học nhưng còn đơn giản
o_ Việc bố trí layout không hợp lý: không tận dụng hết diện tích của màn hình
dẫn đến có phân thì trống, nhưng những phần cần thiết thì nhỏ
o_ Bố trí các nút bấm chức năng nhỏ rải rác, lẻ tẻ gây ra khó khăn trong việc sử
e_ Về quản lý của BigBIueButton
Yêu cầu đối với một hệ thống Virtual Classroom của một DN bao gồm:
o Quản lý các dịch vụ về Virtual Classroom
Trang 40BigBlueButton sử dụng hầu hết các giải pháp opensource một cách có chọn lọc và ý kiến của cộng đồng Các developer và cộng đồng hỗ trợ rất tích cực trong việc đề xuất các giải pháp công nghệ cũng như thiết kế
Dễ dàng tích hợp với các hệ thống opensource khác cũng như các hệ thông commercial
e Véchirc nang:
©
©
O
Voice conference su dung asterisk
Chat đã co chat private
Video phụ thuộc vào red5: cham, delay cao, chất lượng hình ảnh chấp nhận được và có khả năng nâng cao, xử lý tình huồng còn đơn giản
Cơ bản đáp ứng đủ các chức năng của Virtual Classroom đã phân tích: video
& voice conference, chat, whiteboard, record & playback dang hoan thiện,
xử lý document, image tét, presentation t6t+ multicast, unlimited connect Thiéu mot số chức nang: vote, chia sé file, web, record các thông tin cần thiết Flash based — không cần bất cứ cài đặt gì thêm ngoài applet sử dụng trong capturing
se Vệ cài đặt, sử dụng và bảo trì
o Server software don gian cho việc cài đặt và bảo trì
o_ Tích cực phát triên, cứ vài tháng là lại có phiên bản mới cải tiên
o_ Hồ trợ các hệ điêu hành khac nhau: Window, Linux, Macos
o_ Cộng đông hỗ trợ năng động và hoàn toàn miễn phí
Qua bản đánh giá trên tác giả thấy chọn BigBlueButton để phát triển là hoàn toàn đúng so với các yêu câu đê ra, các chức năng chính của BigBlueButton cũng tương đôi hoàn thiện, tuy có phần quản lý của hệ thống nhất là hệ thống cho các doanh nghiệp là chưa có gì, nên trươc mắt do thời gian không có nhiều tác giả ưu tiên phát triển phần Web của hệ thống trước Do đó tác giả đã xác định được phạm v1 cần phát triển của hệ thống trong thời gian làm đồ án là xây dựng phần quản lý bên ngoài phòng học bên phía web của hệ thống