Báo cáo bài tập lớn xác xuất thống kê Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

35 371 0
Báo cáo bài tập lớn xác xuất thống kê  Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ĐHQG TP.HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ 1 Đề bài Trình bày ví dụ 3.4 trang 207 sách BT XSTK 2012(N.Đ.Huy) Hiệu suất phần trăm (%) của một phản ứng hóa học được nghiên cứu theo ba yếu tố: pH (A), nhiệt độ (B) và chất xúc tác (C) được trình bày trong bảng sau Yếu tố A Yếu tố B B1 B2 B3 B4 A1 C1 9 C2 14 C3 16 C4 12 A2 C2 12 C3 15 C4 12 C1 10 A3 C3 13 C4 14 C1 11 C2 14 A4 C4 10 C1 11 C2 13 C3 13 ` 2 Yêu cầu Hãy đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố trên đến hiệu suất phản ứng?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ĐHQG TP.HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ -o0o - BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ NHĨM 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đình Huy Họ tên SV: Nguyễn Văn Tuấn MSSV: 1414418 Nhóm_Lớp: L11_C (Sáng thứ 2) TP HCM tháng 11, năm 2015 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Lời nói đầu Thân chào Thầy cô bạn sinh viên! Đây báo cáo Bài tập lớn Nhóm 10 thực Nội dung gồm hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Đình Huy Báo cáo gồm dạng: + Bài 1: Câu a) Kiểm định giá trị trung bình Trang Câu b) Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính Trang + Bài 2: Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính Trang 14 + Bài 3: Kiểm định so sánh tỷ lệ Trang 19 + Bài 4: Kiểm định tính độc lập Trang 23 + Bài 5: Kiểm định giá trị trung bình Trang 29 Nhóm chúng em cố gắng trình bày bật ý cụ thể để bạn đọc dễ dàng hiểu rõ đánh giá Thay mặt nhóm, Chúng em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Đình Huy tận tình hướng dẫn dạy bảo chúng em học kì năm học 2015 Chúng em mến chúc sức khỏe thầy! GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bài 1a Đề Trình bày ví dụ 3.4 trang 207 sách BT XSTK 2012(N.Đ.Huy) Hiệu suất phần trăm (%) phản ứng hóa học nghiên cứu theo ba yếu tố: pH (A), nhiệt độ (B) chất xúc tác (C) trình bày bảng sau Yếu tố A ` Yếu tố B B1 B2 B3 B4 A1 C1 C2 14 C3 16 C4 12 A2 C2 12 C3 15 C4 12 C1 10 A3 C3 13 C4 14 C1 11 C2 14 A4 C4 10 C1 11 C2 13 C3 13 Yêu cầu Hãy đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến hiệu suất phản ứng? Dạng bài: Kiểm định giá trị trung bình; Cơ sở lý thuyết  Phương pháp giải: Phân tích phương sai yếu tố (A, B, C) Sự phân tích dùng để đánh giá ảnh hưởng ba yếu tố giá trị quan sát G (i = 1, r: yếu tố A; j = 1, r: yếu tố B: k = 1, r: yếu tố C) Mơ hình: Khi nghiên cứu ảnh hưởng hai yếu tố, yếu tố có n mức, người ta dùng mơ hình vng la tinh n×n Ví dụ mơ hình vng la tinh 4×4: B C D A C D A B D A B C A B C D Mơ hình vng la tinh ba yếu tố trình bày sau: GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Yếu tố B Yếu tố A B1 A1 C1 Y111 C2 Y122 C3 Y133 C4 Y144 T1 A2 C2 Y212 C3 Y223 C4 Y234 C1 Y241 T2 A3 C3 Y313 C4 Y324 C1 Y331 C2 Y342 T3 A4 C4 Y414 C1 Y421 C2 Y432 C3 Y443 T4 T.i B2 T.1 B3 T.2 B4 T.3 T.4 Bảng ANOVA: Nguồn sai số Yếu tố A (Hàng) Yếu tố B (Cột) Yếu tố C Tổng số bình phương Bậc tự (r-1) Ti T SSR=   r i 1 r (r-1) SSC=  SSR (r  1) FR= MSR MSE MSC= SSC (r  1) FC= MSC MSE T2 T SSF=  k  r k 1 r MSF= SSF (r  1) F= SSE=SST – MSE= r j 1 T 2j r  T r2 r Sai số (r-1)(r-2) Tổng cộng (r2-1) Giá trị thống kê MSR= r (r-1) Bình phương trung bình (SSF+SSR+SSC) SST= Yijk2  MSF MSE SSE (r  1)(r  2) T r2 Trắc nghiệm  Giả thiết: H0: μ1 = μ2 = = μk H1 : μ i  μ j ↔ Các giá trị trung bình ↔ Có hai giá trị trung bình khác  Giá trị thống kê: FR, FC, F  Biện luận: Nếu FR< Fα[r-1,(r-1)(r-2)] → Chấp nhận H0 yếu tố A Nếu FC < Fα[r-1,(r-1)(r-2)] → Chấp nhận H0 yếu tố B Nếu F < Fα[r-1,(r-1)(r-2)] → Chấp nhận H0 yếu tố C  Bài làm Các bước thực MS Excel:  Nhập số liệu bảng tính: GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ  Tính tốn giá trị + Tính giá trị Ti Chọn ô B7 nhập vào biểu thức=SUM(B2:E2) Chọn ô C7 nhập vào biểu thức=SUM(B3:E3) Chọn ô D7 nhập vào biểu thức=SUM(B4:E4) Chọn ô E7 nhập vào biểu thức=SUM(B5:E5) +Tính giá trị T.j Chọn B8 nhập vào biểu thức=SUM(B2:B5) Dùng trỏ kéo kí hiệu tự điền từ B8 đến E8 +Tính giá trị T k Chọn ô B9 nhập vào biểu thức=SUM(B2,C5,D4,E3) Chọn ô C9 nhập vào biểu thức=SUM(B3,C2,D5,E4) Chọn ô D9 nhập vào biểu thức=SUM(B4,C3,D2,E5) Chọn ô E9 nhập vào biểu thức=SUM(B5,C4,D3,E2) +Tính giá trị T… Chọn B10 nhập vào biểu thức =SUM(B2:E5) + Tính giá trị SUMSQTi , SUMSQT.j., SUMSQT k, SQT… SUMSOYijk Chọn ô G7 nhập vào biểu thức=SUMSQ(B7:E7) Dùng trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô G7 đến ô G9 Chọn ô G10 nhập vào biểu thức=POWER(B10,2) Chọn ô G11 nhập vào biểu thức=SUMSQ(B2:E5) + Tính giá trị SSR, SSC, SSF, SST SSE Các giá trị SSR, SSC, SSF GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Chọn ô I7 nhập vào biểu thức =G7/4-39601/POWER(4,2) Dùng trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô I7 đến ô I9 Giá trị SST Chọn ô I11 nhập vào biểu thức =G11-G10/POWER(4,2) Giá trị SSE Chọn ô I10 nhập vào biểu thức =I11-SUM(I7:I9) + Tính giá trị MSR, MSC, MSF MSE Chọn ô K7 nhập vào biểu thức =I7/(4-1) Dùng trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô K7 đến ô K9 Giá trị MSE Chọn ô K10 nhập vào biểu thức =I10/((4-1)*(4-2)) + Tính giá trị FR, FC F Chọn ô M7 nhập vào biểu thức =K7/0,3958 Dùng trỏ kéo kí hiệu tự điền từ M7 đến M9 So sánh giá trị kết luận : FR=3.10 < F0.05(3,6) = 4.76 => chấp nhận H0 (pH) FC=11.95 > F0.05(3,6) = 4.76 => bác bỏ H0 (nhiệt độ) F=30.05 > F0.05(3,6) = 4.76 => bác bỏ H0 (chất xúc tác)  Vậy có nhiệt độ chất xúc tác gây ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bài 1b Đề bài: Trình bày ví dụ 4.2 tr 216 BT XSTK Người ta dùng ba mức nhiệt độ gồm 105, 120 135°C kết hợp với ba khoảng thời gian 15, 30 60 phút để thực phản ứng tổng hợp Các hiệu suất phản ứng (%) trình bày bảng sau: Nhiệt độ (°C) Thời gian (phút) Hiệu suất (%) X1 X2 Y 15 105 1.87 30 105 2.02 60 105 3.28 15 120 3.05 30 120 4.07 60 120 5.54 15 135 5.03 30 135 6.45 Yêu cầu Hãy cho biết yếu tố nhiệt độ thời gian/hoặc yếu tố thời gian có liên quan tuyến tính với hiệu suất phản ứng tổng hợp? Nếu có điều kiện nhiệt độ 115°C vịng 50 phút hiệu suất phản ứng bao nhiêu? Dạng bài: Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính  Cơ sở lý thuyết  Phương pháp giải :Hồi quy tuyến tính đa tham số Trong phương trình hồi quy tuyến tính đa tham số, biến số phụ thuộc Y có liên quan đến k biến số độc lập Xi (i=1,2, ,k) thay có hồi quy tuyến tính đơn giản Phương trình tổng quát Ŷx0,x1, ,xk = B0 + B1X1 + + BkXk GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bảng ANOVA Nguồn sai số Tổng số bình phương Bậc tự Hồi quy K Bình phương trung bình SSR MSR= SSR k MSE = SSE ( N  k  1) Sai số N-k-1 SSE Tổng cộng N-1 SST = SSR + SSE Giá trị thống kê F= MSR MSE Giá trị thống kê Giá trị R-bình phương: R2  SSR kF ( R  0.81 tốt)  SST ( N  k  1)  kF Độ lệch chuẩn: SSE ( S  0.30 tốt) ( N  k  1) S Trắc nghiệm  Giá trị thống kê: F  Trắc nghiệm t: H0: βi = ↔ Các hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa H1: βi  ↔ Có vài hệ số hồi quy có ý nghĩa t < t (N-k-1) → Chấp nhận H0  Trắc nghiệm F H0: βi = ↔ Phương trình hồi quy khơng thích hợp H1: βi  ↔ Phương trình hồi quy thích hợp với vài hệ số Bi F α=0.05) =>Chấp nhận giả thiết H0 t1= 1.38 < t0.05 = 2.365 (hay Pv =0.209> α=0.05) =>Chấp nhận giả thiết H0 F= 1.95 < F0.05 = 5.590 (hay Fs=0.209 > α=0.05) =>Chấp nhận giả thiết H0  Vậy hai hệ số 2.73(B0) 0.04(B1) phương trình hồi quy Ŷx1=2.73+0.04X1 khơng có ý nghĩa thống kê Nói cách khác phương trình hồi quy khơng thích hợp Kết luận 1: Yếu tố Thời gian khơng có liên quan tuyến tính với hiệu suất phản ứng tổng hợp GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ  Bài làm Tính excel Bước 1: Lập giả thiết H0: Phân bố thu nhập hai nhóm tuổi số cơng nhân lành nghề Nhập bảng số liệu Bước 2: Tính tổng hàng tổng cột Đặt trỏ ô B11 giữ chuột kéo đến ô H13 Sau nhấn nút Tab Home Ta tổng hàng tổng cột Bước 3: Tính tần số lý thuyết Tần số = (tổng hàng * tổng cột) / tổng cộng Ô B23 nhập lệnh = $I3*C$5/$I$5 enter GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 20 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Sau ta kéo chọn từ C6:I7 , sau ta ấn tổ hợp phím F2+ctrl+enter Ta có bảng tần số lý thuyết Bước 4: Dùng hàm CHITEST để tính Nhấn vào Tab Fomulas chọn Insert Function chọn CHITEST nhấn OK GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 21 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Lúc xuất hộp thoại Function Arguments Nhập giá trị tần số quan sát vào mục Actual_range Rồi nhập giá trị tần số quan sát vào mục Expected_range Nhấn OK Kết Ta P = 0.511582 Vì giá trị P > α = 2% => Chấp nhận giả thuyết H0 Kết luận: Phân bố thu nhập hai nhóm tuổi số công nhân lành nghề GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 22 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bài Đề Một nhóm gồm 105 nhà doanh nghiệp Mỹ phân loại theo thu nhập năm tuổi thọ họ Kết thu hình sau: Thu nhập Tuổi Dưới 100 000 $ Từ 100 000 $ đến 399 599 $ Trên 400 000 $ 18 19 11 12 17 Dưới 40 Từ 40 đến 54 Trên 54 Yêu cầu: Với mức ý nghĩa 1%, kiểm định giả thiết cho tuổi mức thu nhập có quan hệ với hay khơng? Dạng bài: Kiểm định tính độc lập;  Cơ sở lí thuyết  Phương pháp giải :kiểm tra tính độc lập Ta xét tốn kiểm tra tính độc lập hai dấu hiệu Trước hết, xét tốn kiểm định tính độc lập dấu hiệu định tính A B Ta chia dấu hiệu A làm r mức độ A1, A2, , Ar, chia đặc tính B làm k mức độ B1, B2, , Bk Xét mẫu ngẫu nhiên gồm n cá thể Mỗi cá thể mang dấu hiệu A mức Ai mang dấu hiệu B mức Bj Giả sử nij số cá thể có dấu hiệu Ai Bj Các số liệu nij ghi bảng sau gọi bảng liên hợp dấu hiệu (Contingency Table) A B1 B2 Bk Tổng n11 n21 n12 n22 … … n1k n2k n10 n20 … … … … … … Ar Tổng nr1 n01 nr2 n02 … nrk n0k nr0 N B A1 A2 Trong ký hiệu pij xác suất để cá thể chọn ngẫu nhiên mang dấu hiệu Ai Bj ; pjo poj tương ứng xác suất để cá thể mang dấu hiệu Ai Bj Nếu giả thiết Ho “Hai dấu hiệu A B độc lập” có hệ thức sau: pij = pio.poj Các xác suất pio poj ước lượng GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 23 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ n ˆ pio  io , n noj ˆ poj  n Do Ho nio noj ˆ ˆ ˆ , pij  pio poj  n2 số cá thể có đồng thời dấu hiệu Ai Bj xấp xỉ nio noj ˆ nij  npij  n ˆ Các số n ij gọi tần số lý thuyết (TSLT), số nij gọi tần số quan sát (TSQS) Khoảng cách TSLT TSQS đo đại lượng sau: ˆ (n ij  n ij )2 T ˆ n ij j1 i 1 k r  Người ta chứng minh n lớn TSLT khơng nhỏ T có phân bố xấp xỉ phân bố 2 với bậc tự (k–1).(r–1) Thành thử Ho bị bác bỏ mức ý nghĩa  T > c, c phân vị mức  phân bố 2 với (k–1).(r–1) bậc tự Cách 2: Sử dụng hàm CHITEST Excel: CHITEST (nij,γij), với lưu ý số lượng giá trị nij γij phải  Kết luận Nếu  02  2 → Chấp nhận giả thiết H0 Hoặc kết hàm CHITEST > α =0.01 → Chấp nhận giả thiết H0 GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 24 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ  Bài làm Kết tính tay H0: Tuổi thu nhập khơng phụ thuộc ˆ (n ij  n ij )2 Áp dụng công thức T  => Tqs = 6.854861 ˆ n ij j1 i 1 k r  Ta có bậc tự do: (3-1)(3-1)=4 mức ý nghĩa 1% tra bảng ta c = 13.28 Tqs < c chấp nhận giả thiết H0 Kết luận tuổi thu nhập khơng phụ thuộc Tính excel Bước 1: Lập giả thiết H0: Tuổi thu nhập không phụ thuộc Nhập bảng số liệu Bước 2: Tính tổng hàng tổng cột Đặt trỏ ô B5 giữ chuột kéo đến ô E8 GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 25 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Sau nhấn nút Tab Home Ta tổng hàng tổng cột Bước 3: Tính tần số lý thuyết Tần số = (tổng hàng * tổng cột) / tổng cộng Ô B9 nhập lệnh = =B$6*$E3/$E$6 enter Sau ta kéo chọn từ B9:D11 , sau ta ấn tổ hợp phím F2+ctrl+enter GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 26 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Ta có bảng tần số lý thuyết Bước 4: Dùng hàm CHITEST để tính Nhấn vào Tab Fomulas chọn Insert Function chọn CHITEST nhấn OK Lúc xuất hộp thoại Function Arguments Nhập giá trị tần số quan sát vào mục Actual_range GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 27 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Rồi nhập giá trị tần số quan sát vào mục Expected_range Nhấn OK Kết Ta P = 0.14376 Vì giá trị P > α = 1% => Chấp nhận giả thuyết H0, tuổi thu nhập không phụ thuộc  Kết luận: Tuổi thu nhập không phụ thuộc GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 28 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bài 5: Đề + yêu cầu Với mức ý nghĩa 1%, Hãy phân tích tình hình kinh doanh số ngành nghề quận nội thành sơ sở số liệu doanh thu số cửa hàng sau: Ngành nghề Kinh doanh Điện lạnh Vật liệu XD Dịch vụ tin học Khu vực kinh doanh Q1 Q2 2.5:2.7:2.0:3.0 3.1:3.5:2.7 0.6:10.4 15.0 1.2:1.0:9.8:1.8 2.0:2.2:1.8 Q3 2.0:2.4 9.5:9.3:9.1 1.2:1.3:1.2 Q4 5.0:5.4 19.5:17.5 5.0:4.8:5.2 Dạng bài: Kiểm định giá trị Trung bình  Cơ sở lí thuyết: Phương pháp: Phân tích - phương sai - yếu tố - có lặp Cơ sở lí thuyết: Mẫu điều tra: B B1 B2 … Bm A X111 X112 A1 : : X11r X211 X212 A2 : : X21r : : : : Xn11 Xn12 An : : Xn1r Xử lí mẫu: tính tổng hàng: GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY X121 X122 : : X12r X221 X222 : : X22r : : Xn21 Xn22 : : Xn2r … … … … … X1m1 X1m2 : : X1mr X2m1 X2m2 : : X2mr … … Xnm1 Xnm2 : : Xnmr 29 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ 𝑇𝑖∗∗ = ∑ 𝑥𝑖𝑗𝑘 𝑗,𝑘 Tính tổng cột: 𝑇∗𝑗∗ = ∑ 𝑥𝑖𝑗𝑘 𝑖,𝑘 B … B1 B2 X111 X112 : : X11r X211 X212 : : X21r : : Xn11 Xn12 : : Xn1r X121 X122 : : X12r X221 X222 : : X22r : : Xn21 Xn22 : : Xn2r 𝑇∗1∗ = ∑ 𝑥𝑖1𝑘 𝑇∗2∗ = ∑ 𝑥𝑖2𝑘 Bm Ti** X1m1 X1m2 : : X1mr X2m1 X2m2 : : X2mr … … Xnm1 Xnm2 : : Xnmr 𝑇1∗∗ = ∑ 𝑥1𝑗𝑘 A A1 A2 : : An T*j* … … … … … … 𝑖,𝑘 𝑖,𝑘 𝑇∗𝑚∗ = ∑ 𝑥𝑖𝑚𝑘 𝑖,𝑘 𝑗,𝑘 𝑇2∗∗ = ∑ 𝑥2𝑗𝑘 𝑗,𝑘 … … 𝑇𝑛∗∗ = ∑ 𝑥𝑛𝑗𝑘 𝑗,𝑘 𝑇 = ∑ 𝑥𝑖𝑗𝑘 𝑖,𝑗,𝑘 Cần tính: ∑ 𝑥𝑖𝑗𝑘 𝑖,𝑗,𝑘 ∑ 𝑇𝑖∗∗ ∑ 𝑇∗𝑗∗ 𝑖 𝑗 ∑ 𝑇𝑖𝑗∗ 𝑖,𝑗 Suy ra: 𝑆𝑆𝑇 = ∑(𝑥𝑖𝑗𝑘 − 𝑥 ) 𝑖,𝑗,𝑘 2 = ∑ 𝑥𝑖𝑗𝑘 𝑖,𝑗,𝑘 GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 𝑇2 − 𝑛𝑚𝑟 30 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ ∑𝑖 𝑇𝑖∗∗ 𝑇2 𝑆𝑆𝐴 = 𝑚𝑟 ∑(𝑥𝑖∗∗ − 𝑥 ) = − 𝑚𝑟 𝑛𝑚𝑟 𝑖 𝑆𝑆𝐵 = 𝑛𝑟 ∑(𝑥∗𝑗∗ − 𝑥 ) = ∑𝑗 𝑇∗𝑗∗ 𝑛𝑟 𝑗 𝑇2 − 𝑛𝑚𝑟 𝑆𝑆𝐴𝐵 = 𝑟 ∑(𝑥𝑖𝑗∗ − 𝑥𝑖∗∗ − 𝑥∗𝑗∗ + 𝑥 ) = ∑𝑖,𝑗 𝑇𝑖𝑗∗ 𝑟 𝑗,𝑖 𝑆𝑆𝐸 = 𝑆𝑆𝑇 − 𝑆𝑆𝐴 − 𝑆𝑆𝐵 − 𝑆𝑆𝐴𝐵 = ∑ 𝑦𝑖𝑗𝑘 𝑖,𝑗,𝑘 − − ∑𝑗 𝑇∗𝑗∗ 𝑛𝑟 ∑𝑖 𝑇𝑖∗∗ 𝑇2 − + 𝑚𝑟 𝑛𝑚𝑟 ∑𝑖,𝑗 𝑦𝑖𝑗∗ 𝑟 Bảng ANOVA: Nguồn SS df MS Yếu tố A SSA n-1 𝑀𝑆𝐴 = 𝑆𝑆𝐴 𝑛−1 𝐹𝐴 = 𝑀𝑆𝐴 𝑀𝑆𝐸 Yếu tố B SSB m-1 𝑀𝑆𝐵 = 𝑆𝑆𝐵 𝑚−1 𝐹𝐵 = 𝑀𝑆𝐵 𝑀𝑆𝐸 Tương tác AB SSAB (n-1)(m-1) Sai số SSE mn(r-1) Tổng SST nmr-1 𝑀𝑆𝐴𝐵 = 𝑆𝑆𝐴𝐵 (𝑛 − 1)(𝑚 − 1) 𝑀𝑆𝐸 = F 𝐹𝐴𝐵 = 𝑀𝑆𝐴𝐵 𝑀𝑆𝐸 𝑆𝑆𝐸 𝑚𝑛(𝑟 − 1) Trắc nghiệm:  Giả thiết  H0 : μ1 = μ2 = … μk ↔ “các giá trị trung bình nhau”  H1 : μi ≠ μj ↔ “Ít có hai giá trị trung bình khác nhau”  Giá trị thống kê  𝐹𝐴 = 𝑀𝑆𝐴 𝑀𝑆𝐸 ; 𝐹𝐵 = 𝑀𝑆𝐵 𝑀𝑆𝐸 𝑣à 𝐹𝐴𝐵 = GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 𝑀𝑆𝐴𝐵 𝑀𝑆𝐸 31 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ  Biện luận  Nếu FA Chấp nhận giả thiết H0 → Tình hình kinh doanh ngành nghề Yếu tốc cột: FC = 0.8189 < F0.01 = 4,3771 => Chấp nhận giả thiết H0 →Tình hình kinh doanh quận Ảnh hưởng: F = 0.6498 < F0.01 = 3.3507 => Chấp nhận giả thiết H0 → Khơng có tương tác khu vực kinh doanh (quận) ngành nghề kinh doanh Kết luận: Vậy + tình hình kinh doanh ngành nghề quận +Khơng có tương tác hai yếu tố ngành nghề kinh doanh địa điểm kinh doanh (quận) GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 34 ... liệu xuất GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 15 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ :Sau nhập đủ thơng số, ta có bảng sau: GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY 16 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bước...BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Lời nói đầu Thân chào Thầy bạn sinh viên! Đây báo cáo Bài tập lớn Nhóm 10 thực Nội dung gồm hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Đình Huy Báo cáo gồm dạng: + Bài. .. tận tình hướng dẫn dạy bảo chúng em học kì năm học 2015 Chúng em mến chúc sức khỏe thầy! GVHD: PGS-TS: NGUYỄN ĐÌNH HUY BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ Bài 1a Đề Trình bày ví dụ 3.4 trang

Ngày đăng: 16/01/2019, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan