1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

67 797 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG CẢNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA HỆ THỐNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : TS.Vũ Thị Quý Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng bởi lẽ đây là giai đoạn sinh viên củng cố hóa hoàn toàn kiến thức đã học tập ở trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên tiếp xúc thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm quý báu từ thực tế để khi ra trường trở thành một người cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu của xã hội. Với mục đích và tầm quan trọng trên được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường và cô giáo hướng dẫn khoa học TS.Vũ Thị Quý, tôi tiến hành đề tài: “ Đánh giá khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên “. Để hoàn thành tốt khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, khoa Quản lý Tài nguyên, cô giáo TS.Vũ Thị Quý, các thầy cô giáo trong viện Khoa học Sự sống, các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã luôn động viên khuyến khích vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù đã có những cố gắng nhưng do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn còn hạn chế, bản thân còn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận được được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2014 Sinh viên Nguyễn Quang Cảnh DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm viết tắt Giải thích QCVN : Quy chuẩn Môi trường DO : Nhu cầu oxy hòa tan trong nước TS : Tổng hàm lượng chất rắn BOD 5 : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học TSS : Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng ĐHNL : Đại học Nông lâm CNTY : Chăn nuôi Thú y KTNN-PTNT : Kinh tế nông nghiệp-phát triển nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường ĐHTN : Đại học Thái Nguyên KHCN :Khoa học Công nghệ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VKHSS : Viện Khoa học Sự sống DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo đầu người 13 Bảng 2.2: Thành phần nước thải sinh hoạt tính theo các phương pháp của APHA [7] 14 Bảng 2.3: Lưu lượng nước thải trong một số ngành công nghiệp 15 Bảng 2.4: Tính chất đặc trưng của nước thải 1 số nhà máy công nghiệp 16 Bảng 2.5: Lượng dòng chảy một số sông lớn 20 Bảng 2.6: Mức độ ô nhiễm ở một số sông lớn tại Việt Nam 22 Bảng 2.7: Chất lượng nước tại các ao hồ, sông ngòi, kênh mương vùng đô thị 23 Bảng 2.8: Lượng nước thải sinh hoạt thải ra sông Cầu, sông Công 24 Bảng 2.9: Thành phần nước thải của một số nhà máy vượt tiêu chuẩn cho phép tại tỉnh Thái Nguyên 25 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích 33 Bảng 4.1: Tình hình nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên được hệ thống xử lý 35 Bảng 4.2: Các hóa chất phòng thí nghiệm thường xuyên sử dụng 37 Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu nước trước khi qua hệ thống xử lý 40 Bảng 4.4: Kết quả phân tích mẫu nước sau khi qua hệ thống xử lý 41 Bảng 4.5: Bảng So sánh kết quả các chỉ tiêu của nước thải trước khi qua 42 hệ thống xử lý với QCVN 42 Bảng 4.6: Bảng So sánh kết quả các chỉ tiêu của nước thải sau khi qua 44 hệ thống xử lý với QCVN 44 Bảng 4.7: So sánh kết quả các chỉ tiêu trước và sau khi xử lý 46 Bảng 4.8: Các loại chất thải gâyảnh hưởng tới môi trường tại các khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT 48 Bảng 4.9: Các mức độ ô nhiễm nước thải tại các khu vực Viện KHSS, 48 Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT 48 Bảng 4.10: Nguồn gốc của nước cung cấp sử dụng 49 Bảng 4.11: Nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nước thải phòng thí nghiệm 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Lấy mẫu nước thải trước khi xử lý 32 Hình 3.2: Lấy mẫu nước thải sau khi xử lý 32 Hình 3.3: Mẫu nước thải trước và sau khi xử lý 33 Hình 4.1: Quy trình xử lý nước thải của hệ thống 38 Hình 4.2. Hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 40 Hình 4.3: Biểu đồ kết quả phân tích chỉ tiêu trước khi qua hệ thống xử lý so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A 42 Hình 4.4: Biểu đồkết quả phân tích chỉ tiêu trước khi qua hệ thống xử lý so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B 43 Hình 4.5: Biểu đồ kết quả phân tích chỉ tiêu sau khi qua hệ thống xử lý 44 so với QCVN 40:2011/BTNMT cột A 44 Hình 4.6: Biểu đồ kết quả phân tích chỉ tiêu sau khi qua hệ thống xử lý 45 so với QCVN 40:2011/BTNMT cột B 45 Hình 4.7: Biểu đồ kết quả phân tích chỉ tiêu trước khi qua hệ thống xử lý so với chỉ tiêu sau khi qua hệ thống xử lý 46 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Cơ sở pháp lý 9 2.1.3. Một số khái niệm 11 2.1.4. Phân loại nước thải 12 2.1.5. Các phương pháp xử lý nước thải 17 2.1.6. Giới thiệu hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 19 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước thế giới 19 2.2.2. Hiện trạng môi trường nước ở Việt Nam 21 2.3. Hiện trạng nước thải của Thái Nguyên 23 2.4. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 25 2.4.1. Giới thiệu chung về trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 2.4.2. Lịch sử 26 2.4.3. Sứ mạng, mục tiêu, định hướng phát triển của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 2.4.4. Đội ngũ cán bộ 27 2.4.5. Cơ sở vật chất 27 2.4.6. Chương trình đào tạo 28 2.4.7. Nghiên cứu khoa học và quan hệ quốc tế 29 2.4.8. Tổ chức và công tác quản lý 29 2.4.9. Những đóng góp về phát triển nguồn nhân lực cao 29 2.4.10. Thành tích đạt được 30 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 31 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 31 3.2.2. Thời gian tiến hành thực tập 31 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 3.4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 31 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.2. Các chỉ tiêu phân tích…………………………………………………… …33 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 34 4.2. HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÒNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 35 4.2.1. Hiện trạng nước thải phòng thí nghiệm 35 4.2.2. Đặc điểm của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.2.3. Các hóa chất phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thường xuyên sử dụng 36 4.2.4. Quy trình xử lý nước thải của hệ thống 37 4.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU NƯỚC THẢI PHÒNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 40 4.3.1. Kết quả phân tích mẫu nước trước khi qua hệ thống xử lý 40 4.3.2. Kết quả phân tích mẫu nước sau khi qua hệ thống xử lý 41 4.3.3. Tổng hợp so sánh kết quả phân tích các chỉ tiêu của mẫu nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 41 4.4. ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY CÔ, CHUYÊN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÁC KHOA CÓ NƯỚC THẢI VÀO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÒNG THÍ NGHIỆM 47 4.4.1. Đánh giá về các loại chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường tại các khu vực Viện KHSS, Khoa CNTY, Khoa Cơ bản, Khoa KTNN-PTNT 48 4.4.2. Đánh giá về mức độ ô nhiễm môi trường của nước thải 48 4.4.3. Đánh giá về nguồn gốc của nước cung cấp sử dụng cho phòng thí nghiệm 49 4.4.4. Đánh giá về nơi tiếp nhận nước thải phòng thí nghiệm và nước thải sinh hoạt 49 4.5. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP, QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 50 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1. KẾT LUẬN 52 5.2. ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà tạo hóa đã ban tặng cho hành tinh chúng ta. Nó là khởi nguồn của sự sống vạn vật, không có nước con người không thể tồn tại được, không có bất cứ một hoạt động kinh tế nào diễn ra. Trong cơ thể con người nước chiếm tới 70% trọng lượng. Hàng ngày mỗi người cần tối thiểu 60 – 80lít, tối đa 150 – 200lít nước hoặc hơn nữa dùng cho sinh hoạt tối thiểu cũng 1,5– 2lít nước mỗi ngày. Mặc dù nước chiếm 71% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng trong sản xuất và sinh hoạt lại rất ít, chỉ chiếm 3%. Nước thiết yếu như vậy, nhưng loài người đang đứng trước nguy cơ thiếu nước nghiêm trọng. Trên thế giới hiện có 80 quốc gia và 40% dân số không đủ nước dùng. Một phần ba các điểm dân cư phải dùng các nguồn nước bị ô nhiễm để ăn uống, sinh hoạt. Việt Nam có 78% người dân làm nông nghiệp, với hơn 10 triệu hộ nông dân. Mặc dù có được sự quan tâm của nhà nước nhưng mới chỉ có 46 – 50% dân cư đô thị, 36 – 43% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch. Trong khi đó môi trường đang là vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, khoa học kĩ thuật vào những thập kỉ cuối của thế kỉ XX đồng thời tác động tiêu cực tới môi trường sống của loài người. Nhiều nơi trên thế giới và Việt Nam môi trường đang bị suy thoái, tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt, hệ sinh thái mất cân bằng, chất lượng cuộc sống suy giảm. Hàng loạt các biện pháp được đề xuất thực hiện và đã đạt không ít thành công trong lĩnh vực này. Một trong những biện pháp hữu hiệu đó là việc con người đã phát hiện và tiến hành khai thác các nguồn năng lượng mới như:gió, thủy triều, năng lượng mặt trời . . . .Tuy nhiên để xây dựng được các công trình đó phải đòi hỏi phải tốn rất nhiều thời gian, chi phí xây dựng và cũng chưa thể thực hiện được ở các nước đang phát triển như nước ta. Hiện nay công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều nghành công nghiệp phát triển hầu hết tất cả các nghành 2 như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ trongy tế, bệnh viện, trường học đều gây ra ô nhiễm môi trường mà chưa có các biện pháp xử lý. Đặc biệt là nước thải chưa có đơn vị nào nghiêm chỉnh chấp hành lắp đặt hệ thống xử lý nước thải có hiệu quả, không chỉ các nghành công nghiệp mới thải ra nước thải hóa chất mà ngay trong trường học là môi trường đào tạo mà nước thải từ phòng thí nghiệm là nước thải độc hại, các hóa chất sử dụng, rửa, lau, chùi dụng cụ phòng thí nghiệm.Nước thải đó được xử lý hay không? Và được thải đi đâu? Nếu được xử lý thì nước xử lý xong có đạt tiêu quy chuẩn môi trường hay không? Có sử dụng vào mục đích khác được hay không? Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nước thải của các phòng thí nghiệm, nước thải của viện Khoa học Sự sống chứa các hóa chất độc hại chưa được xử lý mà thảira ngoài môi trường gây ô nhiễm môi trường. Ngày 23 tháng 10 năm 2013 nhà trường đã có hệ thống xử lý nước thải để xủ lý nước thải phòng thí nghiệm, nước thải của viện Khoa học Sự sống để xử lý nước thải. Liệu hệ thống xử lý nước thải này có đạt được kết quả như mong đợi ? Đây đang là vấn đề trăn trở không chỉ của riêng tôi mà còn nhiều thầy cô nhiều sinh viên trong môi trường đào tạo còn thắc mắc, cụ thể tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS.Vũ Thị Quý, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải và khả năng xử lý của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm. Từ đó đề xuất một số giải pháp trong quản lý và bảo vệ môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá chung về Đại học Nông lâm Thái Nguyên. - Hệ thống xử lý nước thải và đặc điểm của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên. [...]...3 - Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải phòng thí nghiệm và khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm - Đề xuất giải pháp giảm thiểu nước thải - Đánh giá của thầy cô, chuyên viên làm việc tại các khoa có nước thải vào hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút... phòng thí nghiệm của trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên xử lý nước thải của các phòng thí nghiệm trong viện khoa học sự sống, nước thải của 3 khoa đó là khoa CNTY, khoa Nông học, khoa cơ bản, Khoa KTNN-PTNT Nước thải của viện khoa học sự sống và các khoa trên được thu gom vào một đường ống chung và đi vào hệ thống xử lý Hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm được chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: nước. .. trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2010-2011) 2.4 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 2.4.1 Giới thiệu chung về trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên là một trường đại học kỹ thuật đào tạo bậc đại học và sau đại học các ngành thuộc lĩnh vực 26 nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển nông thôn cho cả nước đặc biệt... vậy, bảo vệ tài nguyên nước là rất cần thiết, là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại 2.1.1.3 Nước thải phòng thí nghiệm và đặc tính của nước thải phòng thí nghiệm Nước thải phòng thí nghiệm rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phòng thí nghiệm hóa học, phòng thí nghiệm sinh học, phòng thí nghiệm vật lý học do đó thành phần... sinh học là phương pháp triệt để nhất, nó tạo ra những sản phẩm thân thiện với thiên nhiên hoặc biến đổi những chất có hại trở thành hữu ích * Xử lý bằng quá trình tự nhiên - Cánh đồng lọc chậm - Cánh đồng lọc nhanh - Cánh đồng chảy tràn - Xử lý nước thải bằng thủy sinh thực vật 2.1.6 Giới thiệu hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hệ thống xử lý nước thải phòng. .. thành lập Đại học Thái Nguyên, trường trở thành đơn vị thành viên của Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) với tên thường gọi là Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trường Đại học Nông Lâm – ĐHTN là một trong những trường Đại học chuyên đào tạo kỹ sư, cử nhân, thạc sỹ và tiến sỹ về lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý tài nguyên và môi trường, phát triển nông thôn của Việt Nam Với bề dày kinh nghiệm hơn... trưởng thành, nhà trường đã từng bước vươn lên trở thành một trường Đại học Nông lâm nghiệp hàng đầu ở Việt Nam 27 2.4.3 Sứ mạng, mục tiêu, định hướng phát triển của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên • Sứ mạng của Nhà trường "Đào tạo cán bộ có trình độ đại học và sau đại học, nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực nông lâm nghiệp, phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường, phục... 2.4.2 Lịch sử Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên được thành lập ngày 19 tháng 9 năm 1970 theo Quyết định số 98/TTg của Thủ tướng Chính phủ Tên của trường đã có nhiều thay đổi qua nhiều thời kỳ để phù hợp với nhiệm vụ và yêu cầu của thực tiễn: Trường Đại học Kĩ thuật miền núi (từ 9/1970 đến 01/1971); Trường Đại học Nông Lâm miền núi (từ 02/1971 đến 02/1972); Trường Đại học Nông nghiệp III... những kinh nghiệm thực tế - Vận dụng và phát huy các kiến thức đã học tập và nghiên cứu - Là nguồn tài liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học * Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được khả năng xử lý nước thải của hệ thống - Đưa mô hình ứng dụng thực tiễn nhiều hơn 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm nước Nước là một hợp chất hóa học của ôxy và... trình công cộng khác Lượng nước thải của khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào các tiêu chẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước 13 Thành phần của hệ thống nước thải gồm 2 loại: - Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh - Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà Nước thải sinh hoạt chứa nhiều . thải phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên. 3 - Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải phòng thí nghiệm và khả năng xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải phòng thí nghiệm. . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG CẢNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA HỆ THỐNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN. lý và bảo vệ môi trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 1.3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá chung về Đại học Nông lâm Thái Nguyên. - Hệ thống xử lý nước thải và đặc điểm của hệ thống xử lý nước

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w