Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu Đánh giá phương pháp giảng dạy hệ Đại học chính quy của giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Trang 92)

VIII. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

4.2.6. Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên

Để nâng cao chất lượng giảng dạy của một cơ sở đào tạo điều đầu tiên cần chú ý là việc xây dựng một đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ

cấu và có trình độ chuyên môn cao, vững chắc. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của ĐHNLTN hiện nay cũng cần bổ sung về số lượng và chất lượng để đáp ứng

93

Theo bảng cơ cấu độ tuổi GV của ĐHNLTN thì trong khoảng thời gian

05 năm nữa ĐHNLTN cần tuyển thêm gần 100 cán bộ giảng dạy thay thế cho đội ngũ cán bộ giảng dạy đến tuổi nghỉ hưu theo luật lao động. Bên cạnh đó với qui mô đào tạo mỗi năm lại tăng thêm thì số lượng GV mới cần bổ sung

cũng rất lớn.

Tuy nhiên, đây mới là đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy hệ

chính quy trong trường ĐHNLTN, mà để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường một cách toàn diện thì cần phải đánh giá chất lượng giảng dạy của

các hệ học khác, hoạt động khác của nhà trường. Do đó hướng phát triển của đề tài này là mở rộng quy mô đánh giá chất lượng giảng dạy hệ chính quy, đánh giá chất lượng giảng dạy của các hệ khác (như hệ vừa học vừa làm, liên kết, đào tạo theo địa chỉ...), đánh giá chất lượng của các hoạt động khác.

94

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo tình hình đánh giá giảng viên năm học 2009 – 2010 – Đại học

Thái Nguyên

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT/NG ngày

20/02/2008 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo về việc “Hướng dẫn tổ

chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về phương pháp giảng dạy của

giảng viên”

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng GD ĐH, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007.

4. Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học

Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá.

Tr48-tr63, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005

5. Nguyễn Đức Chính & Nguyễn Phương Nga, Nghiên cứu xây dựng bộ

tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học tại

Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội 2000

6. Vũ Dũng (Chủ biên), (2000). Từ điển Tâm lý học, Viện Tâm lý học.

7. Cấn Thị Thanh Hương (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở Đại

học quốc gia Hà Nội,. Tr 35-tr39, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG. Tr10-tr15, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005

8. NguyễnĐức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại

96

9. PGS-TS Ngô Doãn Đãi (2005), Tác động của chuẩn hoá đánh giá

giảng viên tới công tác tổ chức và quản lý giảng viên, kỷ yếu Hội thảo

quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của

giảng viên của ĐHQG. Tr10-tr15, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005

10. Trần Thị Minh Đức (2004), Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học, Đề tài

nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp đại học quốc gia, Hà Nội, NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội

11. Th.S Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá

phương pháp giảng dạy của giảng viên thông qua đánh giá của sinh

viên , kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và

nghiên cứu khoa học của giảng viên. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội năm 2005.

12. TS Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về phương pháp giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tạiTrường đại học Nha Trang,, kỷ yếu

Hội thảo Quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa

học của giảng viên. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

13. Th.S Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG tr56-tr60, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005

14. Lã Văn Mến (2005), Đánh giá phương pháp giảng dạy của giảng viên,

Giáo dục và đại học - chất lượng và đánh giá. Tr110-tr119, Nhà xuất

97

15. Patricia.H.Miler (2003), Vũ Thị Chín (dịch), Các thuyết về Tâm lý học

phát triển, NXB Văn hoá – Thông tin.

16. Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình và phát triển việc đánh giá

giảng viên , Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng. Tr180-

tr237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005

17. Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên đánh giá

hiệu quả giảng dạy, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. Tr120-

tr139, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005

18. Nguyễn Phương Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm

công cụ và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng.

Tr180-tr237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007

19. Lê Đức Ngọc, Bài giảng: “Đo lường và Đánh giá trong giáo dục” 2003, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN

20. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá

của sinh viên đối với phương pháp giảng dạy” , luận văn thạc sỹ, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN

21. Bùi Kiên Trung (2005), Hiệu quả công tác đánh giá giảng viên. Tr103-

109, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005

22. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.

23. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý, Trung tâm nghiên cứu trẻ

em, NXB Văn hoá – Thông tin.

24. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thanh (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục.

25. Phạm Xuân Thanh. Hai cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng GD ĐH. Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học” Đại học

98 Quốc gia Hà Nội 2006

26. Phạm Xuân Thanh, Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong

các trường đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục số 98, 2004.

Tiếng Anh

27. William E. Cashin (1995), Idea paper No 32, Student Ratings of teaching: the research revisited

28. William E. Cashin (1999),: Student Ratings of teaching Uses and

Misuses, Changing Practices in Evaluating Teaching tr25-tr44

29. Deborah DeZure (1999), Evaluating Teaching Through Peer Classroom

Observation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr70-tr96

30. Mary Lou Higgerson (1999), Builing a Climate Conducive to Effective

Teaching Evaluation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr194-tr212

31. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve

Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69

32. Joseph C. Moreale (1999), Post – Tenure Review: Evaluating, Changing

Practices in Evaluating Teaching, tr116-tr138

33. Green, DM, What is Quality in Higher education? Concept, policy and

practice. Buckingham [England]; Bristol PA, USA, 1994

34. Peter Seldin (1999), Current Practices – good and bad – Nationally, Changing Practices in Evaluatinig Teaching, tr1-tr24

35. Peter Seldin (1999), Using Self-Evaluation: What Works? What

99

PHỤ LỤC

Phiếu số ...

(Người trả lời không phải ghi)

PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁPGIẢNG DẠY

Kính gửi các thầy, cô giáo!

Chúng tôi rất hy vọng có được sự đóng góp của các thầy cô vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây. Những ý kiến thẳng thắn của các thầy cô sẽ giúp cho nghiên cứu tăng chất lượng và giúp tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tại ĐHNLTN

Cách trả lời: Các thầy cô đọc kỹ những câu hỏi dưới đây và lựa chọn cho mình phương án trả lời phù hợp nhất với ý kiến của bản thân (đánh dấu  vào lựa chọn tương ứng), hoặc viết ra câu trả lời ở những chỗ được yêu cầu.

Các thầy cô không cần ghi tên vào phiếu này!

NỘI DUNG

1. Nội dung chương trình đào tạo của ĐHNLTN

(Khoanh tròn mức độ đồng ý của thầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý một phần, 3 : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý)

1.1 Nội dung các môn học khuyến khích sự sáng tạo của SV 1 2 3 4 1.2. Nội dung các môn học khuyến khích việc tự học của SV 1 2 3 4 1.3. Nội dung các môn học phù hợp với xu hướng phát triển

ngành nghề chuyên môn 1 2 3 4

1.4 . Các mục tiêu của chương trình đều được rõ ràng 1 2 3 4

1.5. Quy mô lớp học hợp lý 1 2 3 4

1.6. SV có cơ hội thực hành và củng cố các lý thuyết đã học

vào thực tiễn 1 2 3 4

2. Cấu trúc chương trình đào tạo của ĐHNLTN (Đánh dấu  cho sự lựa chọn của thầy (cô))

100

Hoàn toàn hợp lí 1 Hợp lý về cơ bản 3 Không hợp lý 4 Không có ý kiến 5

2.8. Dung lượng kiến thức ngoại ngữ cho các mục đích cụ thể là: Quá nhiều 1 Vừa đủ 3 Quá ít 4 Không có ý kiến 5

2.9. Dung lượng kiến thức môn tin học cho các mục đích cụ thể là: Quá nhiều 1 Vừa đủ 3 Quá ít 4 Không có ý kiến 5

3. Trang thiết bị giảng dạy của ĐHNLTN

(Khoanh tròn mức độ đồng ý của thầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý một phần, 3 :

Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý)

3.10. Lớp học có đủ ghế cho SV (02 SV/01 bàn), đủ ánh

sáng, quạt, vv… 1 2 3 4

3.11. Lớp học được trang bị các trang thiết bị phục vụ cho

học tập (micro, trang bị âm thanh, máy chiếu …) 1 2 3 4 3.12. SVcó đủ phòng thực hành nhằm củng cố kiến thức và

nâng cao kỹ năng 1 2 3 4

3.13 Phòng thực hành có đủ chỗ cho tất cả các SV thực

hành 1 2 3 4

3.14. Phòng thực hành được trang bị đủ các công cụ, thiết

bị và các vật tư cần thiết, vv. cho SV thực hành. 1 2 3 4 3.15. Thư viện có đủ sách, tài liệu để đáp ứng được nhu

cầu học tập của SV 1 2 3 4

3.16. Thư viện có đủ chỗ cho SV tự học, tự nghiên cứu 1 2 3 4 3.17 Có nhiều loại hình giải trí cho SV (câu lạc bộ giải trí,

101

4. Phương pháp và thái độ giảng dạy

(Khoanh tròn mức độ đồng ý của thầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý một phần, 3 : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý)

4.18. GV sử dụng dụng các phương pháp giảng dạy tích cực

trong việc giảng dạy 1 2 3 4

4.19. GV thamgia vào việc quản lý hoạt động học tập của

SV (điểm danh, giờ giấc…) 1 2 3 4 4.20. Quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV

khách quan, công bằng 1 2 3 4

5. Đánh giá chung toàn khoá học

(Khoanh tròn mức độ đồng ý của thầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý một phần, 3 : Đồng ý, 4: Hoàn toàn đồng ý) 5.21. SV có môi trường học tập tốt 1 2 3 4 5.22. Các điều kiện học tập được đảm bảo trong suốt khoá học 1 2 3 4 5.23. SV được định hướng tốt về việc làm 1 2 3 4 5.24. Hầu hết SV tìm được việc làm phù hợp với

chuyên ngành học sau khi ra trường 1 2 3 4

Câu 6: Phần thông tin cá nhân (Đánh dấu  vào ô vuông  tương ứng)

Câu 6.24: Giới tính

o Nam 1

o Nữ 2

Câu 6.25: Tui...

Câu 6.26: Thâm niên công tác:...năm

102

o Cử nhân 1

o Thạc sỹ 2

o Tiến sỹ 3

o (P)GS 4

Câu 6.28: Thy cô có được đào tạo đại hc hoặc sau đại hc ở nước ngoài không?

o Có 1

o Không 2

103

PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

(Sau khi đã chỉnh sửa)

Tên GV được đánh giá:... Khoa:………Bộ môn……….. Môn học:……… ...

Anh/chị đánh giá bằng cách khoanh tròn một số phù hợp nhất với những gì quan sát

được theo từng vấn đề nêu trong bảng dưới, dùng thang điểm đánh giá: 1 = Rất đồng ý, 2= Đồng ý, 3= Còn phân vân, 4= Không đồng ý,

5= Rất không đồng ý

Ghi chú: Đề nghị chỉ khoanh tròn một số ứng với mỗi câu hỏi

TT Các vấn đề được đánh giá Khoanh tròn điểm

phù hợp với quan sát

1. Nêu rõ được mục tiêu, yêu cầu của môn học (đối

với sinh viên) 1 2 3 4 5

2. Diễn đạt với ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu (Các khái niệm, định nghĩa được giải thích rõ ràng, trình bày có logic)

1 2 3 4 5

3. Tài liệu tham khảo sử dụng phù hợp nội dung môn học (Phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của

môn học)

1 2 3 4 5

4. Các ví dụ minh hoạ rõ ràng, thực tiễn 1 2 3 4 5

5. Nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm, kỹ năng

sinh viên cần nắmđược 1 2 3 4 5

104

7. Sủ dụng các phương pháp dạy học đa dạng để

thu hút sự chú ý của sinh viên. 1 2 3 4 5

8. Giảng viên thúc đẩy sinh viên chủ động và tích

cực tham gia vào bài học. 1 2 3 4 5

9. Thể hiện khả năng làm chủ các hoạtđộng trên lớp (Thời gian, quản lý lớp học, kiến thức

chuyên môn…)

1 2 3 4 5

10. Sự công bằng, chính xác, khách quan trong kiểm

tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 1 2 3 4 5

Các nhận xét khác (nếu có):

... ……… ……… ... ………

... ……… Xin cảmơn các ý kiến đánh giá!

Một phần của tài liệu Đánh giá phương pháp giảng dạy hệ Đại học chính quy của giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)