Những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, du lịch Việt Nam tiếp tục phát triển về nhiều mặt. Kết quả này của ngành du lịch Việt Nam có sự đóng góp quan trọng của các khách sạn. Ngành kinh doanh khách sạn đã đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh,đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế đất nướcTuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt ngành du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, kinh doanh khách sạn bị một sức ép lớn từ nhiều phía trên thị trường. Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các khách sạn, các nhà quản lý khách sạn phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể phát triển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên lao động của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dung của công việc. Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trường của ngành kinh doanh khách sạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách có khoa học và hiệu quả nhấtQua thời gian thực tập tại khách sạn Mường ThanhLinh Đàm em đã chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Quản lý nguồn nhân lực tại khách sạn Mường ThanhLinh Đàm” do khách sạn Mường Thanh là nơi có một đội ngũ công nhân viên đông đảo một nơi mà công việc quản trị nhân sự rất quan trọng và cần thiết.Mục tiêu của quản trị nhân sự là làm sao phải quản lý, sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất, đồng thời cũng đảm bảo được cuộc sống về vật chất cũng như tinh thần cho ngừơi lao động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước, du lịchViệt Nam tiếp tục phát triển về nhiều mặt Kết quả này của ngành du lịch ViệtNam có sự đóng góp quan trọng của các khách sạn Ngành kinh doanh khách sạn
đã đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh,đóng góp cho sự phát triển của nềnkinh tế đất nước
Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đã đặt ngành
du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, kinh doanh khách sạn bị một sức
ép lớn từ nhiều phía trên thị trường Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các kháchsạn, các nhà quản lý khách sạn phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể pháttriển kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thịtrường
Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên laođộng của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dungcủa công việc Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trườngcủa ngành kinh doanh khách sạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình mộtcách có khoa học và hiệu quả nhất
Qua thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm em đã chọn đề
tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Quản lý nguồn nhân lực tại khách sạn
Mường Thanh-Linh Đàm” do khách sạn Mường Thanh là nơi có một đội ngũ
công nhân viên đông đảo- một nơi mà công việc quản trị nhân sự rất quan trọng vàcần thiết
Mục tiêu của quản trị nhân sự là làm sao phải quản lý, sử dụng lao động mộtcách có hiệu quả nhất, đồng thời cũng đảm bảo được cuộc sống về vật chất cũngnhư tinh thần cho ngừơi lao động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng caochất lượng và hiệu quả sản xuất
Trang 2Trong chuyên đề này, dựa trên những số liệu thực tế của khách sạn và với sựnhìn nhận của mình, em sẽ phân tích những điểm mạnh, yếu trong công tác quản lýnhân sự tại khách sạn, từ đó đưa ra một số giải pháp
Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về quản lý nguồn nhân lực trong khách sạn Chương 2: Thực trạng Quản lý nguồn nhân lực tại khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm
Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm
Qua thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh- Linh Đàm do sự hạn chế
về mặt kiến thức, về thời gian tiếp cận công việc nên chuyên đề thực tập tốt nghiệpcủa em còn có nhiều thiếu sót, vấn đề nghiên cứu chưa sâu Em rất mong có được
sự đóng góp ý kiến của cô cũng như ban lãnh đạo khách sạn để cho chuyên đề của
em được hoàn thiện hơn
Trang 31.1.2 Dịch vụ bổ sung:
Là những dịch vụ đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trưng và bổ sung củakhách, là những dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu lại của khách ở kháchsạn cũng như làm phát triển mức độ phong phú và sức hấp dẫn của chương trình dulịch
Thông thường trong khách sạn có những thể loại: dịch vụ văn hoá, dịch vụ thểthao, dịch vụ thông tin và văn phòng, dịch vụ y tế, dịch vụ hàng lưu niệm …dịch
vụ bổ xung tạo cho khách cảm giác không nhàm chán, thú vị khi lưu lại khách sạn,đây là một biện pháp nhằm kéo dài thời gian khách lưu lại tại khách sạn
Trang 41.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn:
- Kinh doanh khách sạn là ngành kinh doanh dịch vụ, sản phẩm tạo ra chủ yếuphải có sự tiếp xúc giữa con người với con người, nên nó có những đặc điểm riêngbiệt
- Kinh doanh khách sạn chiụ sự phụ thuộc bởi tài nguyên du lịch Vì kháchsạn là nơi cư trú tạm thời, là điểm dừng chân của khách, số lượng khách khi họtham gia hoạt động du lịch, tham quan, nghỉ ngơi giải trí tại nơi có tài nguyên dulịch
- Hoạt động kinh doanh khách sạn có lao động trực tiếp lớn, mà sản phẩm chủyếu của khách sạn là dịch vụ, do đó nó cần phải có một khối lượng lao động lớn
- Trong khách sạn thời gian làm việc hết sức căng thẳng về tinh thần, nhânviên làm việc 24/24giờ trong ngày, công việc lại mang tính chuyên môn hoá cao,
do vậy nó cũng phải cần một khối lượng lao động lớn để thay thế để có thể đảmbảo được chất lượng sản phẩm cũng như sức khoẻ của người lao động
- Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu tư
cố định rất cao, hoạt động kinh doanh khách sạn có tính chu kỳ Nó hoạt động tuỳtheo thời vụ du lịch, vì hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ tồn tại và phát triển khi
do nhu cầu khách đến, họ cần có tài nguyên đẹp, thời tiết, khí hậu ổn định Chúng
ta không thể thay đổi được quy luật thiên nhiên, quy luật sinh lý nên hệ thống này
có mang tính chu kỳ
1.3 Đặc điểm của lao động trong khách sạn
Nguồn lao động trong khách sạn là tập hợp đội ngũ cán bộ nhân viên đanglàm việc tại khách sạn, góp sức lực và trí lực tạo ra sản phẩm đạt được những mụctiêu về doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn
Đặc điểm về tính thời vụ: Lao động trong khách sạn cũng như trong ngành dulịch đều có tính biến động lớn trong thời vụ du lịch Trong chính vụ do khối lượng
Trang 5khách lớn nên đòi hỏi số lượng lao động trong khách sạn phải lớn, phải làm việcvới cường độ mạnh và ngược lại ở thời điểm ngoài vụ thì chỉ cần ít lao động thuộc
về quản lý, bảo vệ, bảo dưỡng
Lao động trong khách sạn có tính công nghiệp hoá cao, làm việc theo mộtnguyên tắc có tính kỷ luật cao Trong quá trình lao động cần thao tác kỹ thuậtchính xác, nhanh nhạy và đồng bộ
Lao động trong khách sạn không thể cơ khí tự động hoá cao được vì sảnphẩm trong khách sạn chủ yếu là dịch vụ, Do vậy rất khó khăn cho việc thay thếlao động trong khách sạn, nó có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
Do những đặc trưng riêng biệt của ngành khách sạn nên nhân lực trongkhách sạn cũng mang những nét đặc thù
*Đội ngũ lao động trong khách sạn chủ yếu là lao động trực tiếp
Kinh doanh khách sạn là ngành kinh doanh - dịch vụ Có nghĩa là sản phẩm
du lịch chỉ có thể là sản phẩm hoàn chỉnh khi có sự tham gia tính trực tiếp của độingũ nhân viên trong khách sạn Điều này được thể hiện qua sự tiếp xúc trực tiếpgiữa người tiêu dùng và nhân viên Như vậy sản phẩm dù có thế nào đi chăng nữathì cũng không tự nó cung cấp cho người tiêu dùng một sự thoả mãn nếu không có
sự phục vụ trực tiếp của con người với tư cách là người phục vụ
*Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá thấp trong quá trình sử dụng lao động.Kinh doanh khách sạn nhằm đáp ứng của khách du lịch mà nhu cầu trong
du lịch mang tính chất tổng hợp và đồng bộ Điều này có nghĩa là nhu cầu du lịchrất đa dạng và phong phú Khách không chỉ đòi hỏi đáp ứng nhu cầu cơ bản màcòn là nhu cầu đặc trưng, nhu cầu bổ sung, trong mỗi nhu cầu lại có sự khác nhautuỳ vào đặc trưng từng khách Do vậy khách sạn không thể đưa ra cùng mộtphương thức phục vụ với mọi đối tượng khách, hay nói cách khác, người ta sẽ
Trang 6không chấp nhận trong cùng một thời gian, một địa điểm khách sạn cung ứngnhững sản phẩm có tính chất hàng loạt và đồng nhất Như vậy, sản phẩm của kháchsạn phải là sản phẩm có tính chất tổng hợp và đa dạng mà các phương tiện máymóc nhiều khi rất khó để sản xuất Chính vì thế mà khả năng cơ giới hoá, tự độnghoá trong công việc trong khách sạn là rất thấp.
*Thời gian lao động phụ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của khách
Đặc điểm này là do giờ làm việc thường bị đứt đoạn và tương ứng với thờigian đến và đi của khách Ngày làm việc trong khách sạn thường kéo dài 24/24 vàngười lao động phải làm việc cả trong các ngày chủ nhật, ngày lễ tết Do vậy việc
tổ chức lao động phải chia thành các ca làm việc
Đặc điểm này đã gây những khó khăn cho việc tổ chức lao động hợp lý, làmcho người lao động không có điều kiện tham gia các hoạt động xã hội, ảnh hưởngđến cuộc sống riêng của họ
Những người lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn phải chịu đựng tâm
lý và môi trường lao động phức tạp
Lao động trong khách sạn chủ yếu là lao động trực tiếp Người lao động phải
có quan hệ trực tiếp với khách Điều này đồng nghĩa với việc họ phải tiếp xúc vớinhiều đối tượng khách mang những đặc điểm về tính cách và hành vi tiêu dùnghoàn toàn khác nhau Do vậy khi tiếp xúc với khách để làm hài lòng họ, nhân viênphục vụ phải có các cách giao tiếp khác nhau phù hợp với đối tượng khách kể cảnhững khách khó tính nhất Do vậy để làm được điều đó, nhân viên phải có sứcchịu được về tâm lý lớn
Ngoài ra ở một số nghiệp vụ, điều kiện lao động tương đối khó khăn laođộng diễn ra trong môi trường có sự truyền nhiễm cao, hay có sự cám dỗ lớn Sự
Trang 7giao tiếp với nhiều loại người, tiêu dùng khi phục vụ càng tăng thêm sự nguy hiểmnày
*Lao động được bố trí theo mức độ chuyên môn hoá cao và tổ chức theo các
bộ phận chức năng
Xuất phát từ đặc điểm về nhu cầu của khách, đó là nhu cầu cao cấp, do vậycác sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao Bên cạnh đó nhu cầu của khách rất đa dạngmang tính tổng hợp Do đó để đáp ứng được nhu cầu của khách thì cần phải có tốc
độ nhanh đồng thời phải đảm bảo về yêu cầu chất lượng cao Do vậy cần thiết phải
có sự chuyên môn hoá trong lao động
Tính chuyên môn hoá thể hiện rõ nét trong từng bộ phận chức năng lễ tân,bàn, buồng, bar, bếp Mỗi bộ phận có chức năng riêng cùng phối hợp để cung cấpsản phẩm hoàn chỉnh cho khách tiêu dùng
*Hệ số luân chuyển lao động lớn
Lao động trong khách sạn có độ tuổi tương đối trẻ (trung bình từ 26 - 40) đặcbiệt là các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với khách, như bộ phận lễ tân, bộ phận nhàhàng, bar độ tuổi trung bình rất trẻ (từ 26 - 30) Chính đặc điểm này đã tạo ra hệ
số luân chuyển cao Ngoài ra bộ phận có độ tuổi trung bình cao là bộ phận quản lý
Trang 8Theo Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con ngườibao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân
Theo tổ chức lao động quốc tế thì Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộnhững người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực lànguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con ngườicho sự phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triểnbình thường
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lựccho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động,
có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụthể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họđược huy động vào quá trình lao động
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổiquy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực được biểuhiệntrênhaimặt
- Về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo quyđịnh của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ;
- Về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lànhnghề của người lao động
Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tíchluỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer &Dornhusch, 1995) Nguồn nhân lực, theo Giáo Sư Phạm Minh Hạc (2001), là tổngthể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia
Trang 9một công việc lao động nào đó Khi nói đến nguồn nhân lực, người ta bàn đến trình
độ, cơ cấu, sự đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động Chất lượng nguồnnhân lực phản ánh trong trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động
2.1.2 Quản lý nguồn nhân lực
Trước tiên quản lý nguồn nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học làm chonhững mong muốn của doanh nghiệp và mong muốn của nhân viên của bạn tươnghợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu
Quản lý nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnh vựchoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, baogồm các lĩnh vực như hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế công việc,chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thù lao, sức khoẻ
và an toàn nhân viên, và tương quan lao động
Hay quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động mà bạn và nhóm quản lý nhân
sự của bạn tiến hành triển khai sắp xếp nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu chiếnlược của doanh nghiệp Quy trình này gồm các bước tuyển dụng, quản lý, trảlương, nâng cao hiệu quả hoạt động, và sa thải nhân viên trong doanh nghiệp
Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanhnghiệp hay tổ chức Do đó việc khai thác tốt nguồn lực này để phục vụ phát triểndoanh nghiệp và xã hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ chức vàdoanh nghiệp Việc quản lý nguồn lực đòi hỏi sự hiểu biết về con người ở nhiềukhía cạnh, và quan niệm rằng con người là yếu tố trung tâm của sự phát triển Các
kỹ thuật quản lý nguồn nhân lực thường có mục đích tạo điều kiện để con ngườiphát huy hết khả năng tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu quả của tổ chức
Trang 102.2 Nội dung quản lý nguồn nhân lực trong khách sạn Mường Thanh- Linh Đàm
1 2.2.1 Lập kế hoạch nguồn nhân lực
Trong hoạt động kinh doanh dich vụ của khách sạn , công tác lập kế hoạch giúp khách sạn định hướng được hoạt động của mình Việc lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh dịch vụ của khách sạn bao gồm nhiều nội dung, trong đó công tác kế hoạch nguồn nhân lực là một trong những nội dung quan trọng Đây là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, đưa
ra các chính sách và thực hiện các chương trình hoạt động đảm bảo cho khách sạn có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao Vậy tại sao phải lập kế hoạch nguồn nhân lực?
Thực tế hoạt động kinh doanh dịch vụ của khách sạn Mường Thanh- Linh Đàm trong những năm vừa qua cho thấy người lao động trong khách sạn được coi là tài nguyên nhân sự, là yếu tố quan trọng nhất, là động lực của mọi quá trình kinh doanh thành công Do vậy, công tác hoạch định nguồn nhân lực giúp khách sạn thấy được nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình, từ đó bảo đảm sắp xếp đúng người cho đúng việc, vào đúng thời điểm cần thiết và linh hoạt đối phó với những thay đổi trên thị trường Thừa nhân viên sẽ làm tăng chi phí, thiếu nhân viên hoặc chất lượng nhân viên không đáp ứng yêu cầu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện công việc và bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Có thể kể ra các nguyên nhân đòi hỏi khách sạn phải tiến hành công tác hoạch định nguồn nhân lực:
Thứ nhất, lập kế hoạch gắn nguồn nhân lực và tổ chức lại với nhau Trong điều kiện kinh
doanh dịch vụ đang cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khách sạn phải đưa ra những quyết định cạnh tranh theo những cách khác nhau như: giảm giá dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ, tăng cường thêm nhiều các dịch vụ bổ sung Tuy nhiên lợi thế cạnh tranh mà khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm giành được ở đây hoàn toàn phụ thuộc vào con người trong tổ chức đó khách sạn cần phải tin rằng con người là chìa khoá dẫn đến mọi thành công Việc lập kế hoạch chính là tạo ra sự liên kết giữa việc tuyển chọn kỹ hơn, đào tạo nhiều hơn cho người lao động, trả lương cao hơn để họ có thu nhập ổn định hơn từ đó, giúp khách sạn đạt được năng suất lao động cao hơn bằng cách làm cho mọi người đều tham gia và hứng thú với các công việc của mình.
Trang 11Thứ hai, lập kế hoạch nguồn nhân lực liên kết các hành động với các kết quả Nếu không có
kế hoạch nguồn nhân lực thì khách sạn sẽ không thể biết được có đi đúng hướng hay không Các hoạt động về lập kế hoạch nguồn nhân lực có thể được đánh giá bằng việc sử dụng chính các mô hình như các trường hợp đầu tư và nâng cao chất lượng dịch vụ, những chiến dịch marketing hay những công cụ tài chính Cũng giống như những trường hợp đầu tư này, các hoạt động nguồn nhân lực tiêu hao đầu vào như thời gian, tiền bạc và sự tham gia của người lao động Các chi phí của những hoạt động nhân sự là nguồn tài nguyên cần thiết để tiến hành họat động đó Những chi phí này có thể là chi phí đào tạo, chi phí điều hành và quản lý
Thứ ba, lập kế hoạch nguồn nhân lực cho phép nhìn nhận rõ các bộ phận hoạt động có ăn
khớp với nhau không, đồng thời giải đáp cho khách sạn những vấn đề như: nguồn nhân lực có phù hợp với chiến lược không, nguồn nhân lực có đảm bảo lợi thế cạnh tranh và duy trì được lâu dài lợi thế cạnh tranh đó hay không
Nhìn chung, chiến lược nguồn nhân lực tốt nhất là tuyển dụng, đào tạo và trả lương cho người lao động sao cho họ có thể sáng tạo ra những chiến lược tương lai tốt nhất, bất kể các điều kiện tương lai như thế nào Chiến lược này phải chú trọng tới các đặc điểm chung của con người như khả năng sáng tạo, trí thông thông minh, tính ham hiểu biết, có thể tin cậy được và tận tụy với tổ chức Điều này sẽ dẫn đến những chiến lược sáng suốt và hiện thực trong tương lai Mặt khác, việc tìm ra cách thức tốt nhất để đánh giá đúng năng lực hoàn thành công việc của nhân viên để thực hiện trả công và đãi ngộ xứng đáng, để nhân viên gắn bó lâu dài với khách sạn, tích cực tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng kiến trong công việc để cống hiến cho khách sạn và cũng chính là để nâng cao lợi ích của chính bản thân họ Đó cũng chính là những nội dung cơ bản của công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực, một yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách sạn.
2 2.2.2 Xây dựng bản mô tả công việc
- Bản mô tả công việc là bảng liệt kê mô tả lại công việc, quy trình về laođộng nào đó, các nguyên tắc phương pháp thực hiện và tỷ lệ lao động để thực hiệncông việc đó Để có thể đảm bảo cho việc mô tả công việc đạt hiệu quả cao phảibám sát các tiêu chuẩn về công việc
Trang 12* Yêu cầu: Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra được khối lượng, đặc điểmcông đoạn, đặc thù của công việc và thời gian cần thiết để thực hiện công việc đó,yêu cầu về chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết để thực hiện côngviệc.
- Bản mô tả công việc phải được xây dựng một cách chi tiết, chính xác dựatrên những tính toán, nghiên cứu khoa học, kỹ năng thao tác hợp lý nhất của kháchsạn
- Yêu cầu của nhân viên là yêu cầu thực tế của từng công việc
* Việc mô tả công việc có tác dụng quan trọng trong việc quản trị nhân lựccủa khách sạn:
- Nó là cơ sở hướng dẫn cho công việc tuyển chọn, hướng dẫn, bố trí và xắpxếp công việc
- Làm cơ sở đánh giá, phân loại các nhân viên
- Giúp tiến hành trả thù lao cho công nhân viên được chính xác và công bằnghơn
- Giúp cho công tác đề bạt trong công việc, giúp nhà quản lý cải tiến việc làmcho công nhân viên
- Giúp xác định chính xác việc đào tạo nhân lực trong khách sạn
2.2.3 Tổ chức tuyển chọn nhân lực
Trong quá trình tuyển chọn người quản lý cần căn cứ vào các yêu cầu sau:
- Trình độ học vấn của lao động
- Trình độ ngoại ngữ chuyên môn
- Ngoại hình, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, tâm lý và đạo đức
- Khả năng giao tiếp, kiến thức về tâm lý
- Tất cả các yêu cầu này nhằm mục đích lựa chọn được những lao động cókhả năng tốt nhằm tăng năng suất lao động Tuyển chọn tốt sẽ giảm bớt được thờigian và chi phí đào tạo sau này
Trang 13 Quy trình tuyển chọn lao động: gồm các bước sau
Bước 1: Xác định nhu cầu về nhân lực
- Ở mỗi thời điểm, mỗi khách sạn đều có nhu cầu về một số lượng lao độngnhất định Số lượng này do đặc điểm của hoạt động, quy mô và trình độ của từngkhách sạn quy định Để xác định được nhu cầu tuyển chọn nhân lực, chúng ta phảiphân biệt rõ 2 nhu cầu:
+ Nhu cầu thiếu hụt nhân viên
+ Nhu cầu cần tuyển chọn thêm nhân viên
- Nhu cầu tuyển chọn thêm nhân viên là nhu cầu thực tế thể hiện bằng con số
cụ thể về số lượng chủng loại của nhân viên cần phải có thêm để đảm bảo có thểhoàn thành được các công việc trong hiện tại và tương lai mà quá trình sản xuấtkinh doanh của khách sạn hiện tại không có và không thể tự khắc phục được Thực
Bước 1: Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực
Bước 2: Xác định mức lao động
Bước 3: Thông báo tuyện dụng nhân viên
Bước 4: Thu nhập và phân loại hồ sơ
Bước 5: Tổ chức tuyển chọn trực tiếp
Bước 6: Thông báo cho người trúng tuyển
Trang 14chất nhu cầu tuyển chọn thêm là nhu cầu thiếu hụt nhân viên sau khi đã sử dụngcác biện pháp điều chỉnh.
- Nếu ta gọi:
Qth : Nhu cầu thiếu hụt nhân viên
Qđc: Tổng khả năng tự cân đối - điều chỉnh
Qtc: Nhu cầu tuyển chọn
Thì ta có : Qtc = QTH x Qđc
Bước 2: Xác định mức lao động
Định mức lao động là số lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vị sảnphẩm Khối lượng công việc mà một lao động tạo ra một đơn vị sản phẩm Khốilượng công việc mà một lao động tao ra trong một đơn vị thời gian
Định mức lao động trong khách sạn được coi là hợp lý khi thoả mãn các điềukiện sau:
Định mức lao động đó phải là mức lao động trung bình tiên tiến, đó là địnhmức có khả năng thực hiện và phải có sự sáng tạo, phấn đấu
Định mức lao động không được phép vĩnh viễn cố định
Định mức lao động phải được xây dựng ở chính bản thân cơ sở
Để xây dựng được định mức lao động, người ta thường dùng phương phápthống kê kinh nghiệm, dựa trên kinh nghiệm trong quá trình giám sát hoạt độngcủa đội ngũ lao động
Thông thường để đưa ra được định mức lao động, ta dựa vào số liệu thống kêsau:
Dựa trên thống kê về định mức lao động ở các cơ sở khác có điều kiện kinhdoanh gần giống với mình
Dựa trên định mức lao động của cơ sở ở những thời kỳ trước
Dựa trên định mức lao động trung bình, tiên tiến của các khách sạn trên thếgiới
Trang 15Dựa trên thống kê định mức lao động của đối thủ cạnh tranh
Dựa trên quy trình tổ chức phục vụ của từng bộ phận, dựa trên số lượngchủng loại các dịch vụ bổ sung đi kèm
Tuỳ thuộc vào quy mô khách sạn, tính chất mùa vụ và sự biến động trongtương lai của sơ sở để đoán được
Định mức lao động trong khách sạn thường có 2 loại: Định mức lao độngchung và định mức lao động bộ phận
+ Định mức lao động chung là định mức lao động cần thiết được xây dựngchung cho toàn khách sạn
+ Định mức lao động bộ phận được xây dựng cho các khu vực kinh doanhtrực tiếp như Bàn, Bar, buồng… trong khách sạn
Bước 3: Thông báo tuyển nhân viên
Qua việc xác định nhu cầu tuyển chọn và định mức lao động làm cơ sở choviệc tiến hành thông báo tuyển chọn nhân viên Việc thông báo phải chỉ ra đượccác tiêu chuẩn rõ ràng, số lượng cần tuyển, tiêu chuẩn gì Sau đó cung cấp nhữngthông tin cần thiết cho người có nhu cầu được tuyển chọn bằng nhiều phương phápthông tin: đài, tivi, sách báo…
Bước 4: Thu thập và phân loại hồ sơ
Sau khi thông báo tuyển chọn thì tiến hành thu thập hồ sơ của người xin việcgiới hạn trong một khoảng thời gian nhất định nào đó và dựa trên hệ thống tiêuchuẩn, yêu cầu của tuyển chọn
Tiến hành phân loại hồ sơ bước đầu để thu thập thông tin, xem xét để ra quyếtđịnh tuyển chọn
Bước 5: Tổ chức tuyển chọn trực tiếp
Để tuyển chọn được tốt thì phải có hệ thống tiêu chuẩn về nghiệp vụ, chứcdanh tối ưu vào các khu vực còn thiếu
Trang 16Sử dụng các phương pháp tuyển chọn, có 2 phương pháp tuyển chọn thôngdụng nhất
- Phương pháp trắc nghiệm: 4 phương pháp
+ Trắc nghiệm trí thông minh, sự thích nghi, trình độ văn hoá
+ Trắc nghiệm về kỹ năng, kỹ xảo
+ Trắc nghiệm về sự quan tâm, những vấn đề quan tâm hay thích thú
Bước 6: Thông báo cho người trúng tuyển
Sau khi ra quyết định tuyển chọn, với số lượng và tiêu chuẩn đầy đủ Thì tiếnhành thông báo cho người trúng tuyển hẹn ngày ký kết hợp đồng lao động
32.2.4 Đào tạo nhân lực
Do nhu cầu của du lịch ngày càng cao, đổi mới và càng phong phú hơn, nênviệc đào tạo nhân lực trong du lịch là việc thiết yếu, ngoài ra các trang thiết bị, cơ
sở vật chất kỹ thuật ngày càng tân tiến đổi mới nên việc đào tạo đội ngũ lao độngcho phù hợp là điều cần thiết và bắt buộc
Có các hình thức đào tạo sau:
+ Đào tạo tập trung: là hình thức tập trung cho những đối tượng chưa biết gì
về công việc trong du lịch, học tập trung tại trung tâm hoặc 1 cơ sở nào đó theomột chương trình cơ bản
Trang 17+ Đào tạo theo hình thức tại chức, đối tượng đào tạo là những người đã cónhững kiến thức nhất định về du lịch hay đã được học nhưng chưa đạt tiêu chuẩnthì tiến hành đào tạo lại
Ngoài ra còn rất nhiều các hình thức đào tạo khác, tuỳ thuộc vào các mức độkhác nhau về nhận thức hay tuỳ thuộc vào địa lý từng vùng mà có phương phápđào tạo trực tiếp hay gián tiếp
Thời gian đào tạo: gồm đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn
+ Đào tạo ngắn hạn: Là đào tạo trong một thời gian ngắn về một nghiệp vụnào đó, thông thường chương trình đào tạo đơn giản, ngắn, đi sâu vào các thao tác,
kỹ năng, kỹ xảo về một nghiệp vụ nào đó Mục đích của chương trình đào tạo nàynhằm có thể sử dụng ngay nguồn nhân lực, đáp ứng ngay được nhu cầu về nhânlực của khách sạn
+ Đào tạo dài hạn, là đào tạo trong một thời gian dài, thông thường từ 2 nămtrở lên, học viên được học theo một chương trình cơ bản Chương trình đào tạo này
đa phần là giành cho các nhà quản lý hay nhân viên kỹ thuật cao, làm việc trongnhững bộ phận cần có trình độ cao
- Nội dung đào tạo: Nội dung đào tạo được dựa theo những hình thức cơ bảncủa lao động như lao động quản lý, nhân công kỹ thuật cao Đào tạo theo hướngchuyên môn, nghiệp vụ Với hoạt động kinh doanh khách sạn, một hoạt động kinhdoanh tổng hợp được tổ chức theo hướng chuyên môn hoá cao, nên nội dung đàotạo phải có tính chuyên môn hoá tức là đào tạo từng nghiệp vụ chuyên sâu: nhưđào tạo nhân viên Buồng, Bàn, lễ tân Vậy phải xây dựng nội dung đào tạo riêngcho từng đối tượng, từng nghiệp vụ cụ thể
4 2.2.5 Đánh giá hiệu quả lao động
Hiệu quả của việc sử dụng lao động thể hiện thông qua hiệu quả kinh tế xã hội
mà khách sạn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định Để đánh giá đượchiệu quả của việc sử dụng lao động ta dựa vào các chỉ tiêu sau:1
Trang 18+ Chỉ tiêu về năng suất lao động (W)
CT1:
Tổng doanh thu Tổng số nhân viênCT2
Trong du lịch, khách sạn, khối lượng sản phẩm được tính bằng ngày khoán, chỉtiêu bình quân trên 1 lao động = Lợi nhuận / Số lao động bình quân
Chỉ tiêu này càng cao thì lợi nhuận càng lớn nên quỹ lương tăng lên, chứng tỏviệc sử dụng lao động hợp lý và hiệu quả.2
Hệ số sử dụng lao động
theo quỹ thời gian =
Thời gian làm việc thực tếThời gian làm việc quy định
Hệ số này thể hiện cường độ lao động về thời gian Hệ số này tăng chứng tỏ thời gian làm việc của nhân viên tăng dẫn đến sản
phẩm sản xuất cũng tăng, nó thể hiện sự cố gắng làm việc của nhân viên khi khối lượng công việc của khách sạn tăng lên.3
Hệ số thu nhập so với
năng suất lao động =
Thu nhập của một lao động trong nămMức doanh thu trung bình của một laođộng trong năm
Các chỉ tiêu này tính chung cho toàn doanh nghiệp và tính riêng cho từng bộphận Qua sự biến đổi, tăng giảm của các chỉ tiêu này mà nhà quản lý khách sạn cóthể đưa ra những phương án giải quyết về việc sử dụng lao động một cách hữuhiệu hơn, tạo điều kiện tốt cho việc quản trị nhân sự.4 2.2.5 Công tác tổ chức lao
động, tiền lương
Trang 19Đối với các nhà kinh tế thì tiền lương là chi phí sản xuất và nó là công cụ sửdụng làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích lao động làm việc.
Đối với người lao động thì tiền lương là để đảm bảo cho họ công bằng về lợiích vật chất và lợi ích tinh thần Nó là số tiền mà người lao động nhận được sau khi
đã hoàn tất công việc của mình đã được giao
Có nhiều hình thức trả lương cho nhân viên, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp,theo thói quen của mỗi quốc gia, ở Việt Nam trả theo lương tháng
- Xác định quỹ lương; Quỹ lương là tổng số tiền lương được tính bằng thunhập trừ đi các khoản chi phí, trừ đi thuế (nếu có)
- Tổng thu nhập = tổng doanh thu - Chi phí - Thuế (nếu có)
-Đơn giá tiền lương = Quỹ lươngTổng số giờ công lao động
Căn cứ để phân phối tiền lương: Các nhà kinh doanh đều căn cứ vào quỹlương, đơn giá tiền lương, thời gian lao động cần thiết (Trong đó gồm thời giantheo quy định, thời gian lao động ngoài giờ)
Ngoài ra họ còn căn cứ vào những thành tích đạt được của mỗi nhân viên để
có những chính sách thưởng phạt công bằng thoả đáng để có thể khuyến khích cácnhân viên tích cực lao động.5
Tiền lương = Tổng số giờ công lao động x Đơn giá tiền lương
Trong mỗi khách sạn đều có bộ phận quản lý tiền lương về thu nhập, quỹlương, phân phối quỹ lương cho từng lao động
2.2.6 Chế độ đói ngộ cho người lao động
Cơ chế đói ngộ được hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm toàn bộ lương,thưởng, các chế độ phúc lợi hữu hỡnh cũng như vô hỡnh, mang tớnh vật chất hayphi vật chất, liên quan đến thể chất hoặc tinh thần của người lao động do khách sạnMường Thanh –Linh Đàm cung cấp Như vậy cơ chế đói ngộ của khách sạn
Trang 20Mường Thanh –Linh Đàm gồm hỡnh thức cơ bản: các lợi ích vật chất trực tiếp,các lợi ích vật chất gián tiếp và sự hài lũng về mặt tõm lý cho người lao động Việccung cấp các lợi ích vật chất trực tiếp và gián tiếp là cơ chế chung mà chúng tathường nhỡn thấy tại các khách sạn Hỡnh thức thứ 3 khú nhỡn hơn và số lượngcác khách sạn chú ý đến yếu tố này trong việc thiết kế và thực hiện các cơ chế đóingộ cũng ít hơn.
Lợi ích vật chất trực tiếp là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất Biểu hiệncủa hình thức này là việc khách sạn trả lương, các khoản tiền thưởng, hoa hồng chongười lao động , ví dụ như: Đời sống của người lao động qua các năm luôn đượccải thiện và nâng cao Thu nhập của người lao động năm sau cao hơn năm trước,bỡnh quõn thu nhập hiện nay là 3.100.000 đồng/người/tháng Cán bộ quản lý vàngười lao động đều được điều chỉnh nâng lương cho phù hợp với những biến độnggiá cả của thị trường Được hưởng đầy đủ các khoản: tiền lương, tiền công, tiềnthưởng; thời gian làm việc, nghỉ ngơi Tiền thưởng được xét vào cuối năm, mứcthấp nhất 01 tháng lương/người, cao nhất 04 tháng lương/người Ngày Tết Nguyênđán hằng năm, căn cứ vào hiệu quả kinh doanh dịch vụ của khách sạn , người laođộng sẽ được thưởng 1 tháng lương cơ bản (người lao động phải làm việc từ 10tháng trở lên) Đặc biệt, khi vợ sinh, nam nhân viên được nghỉ 3 ngày Các ngày lễ,Tết, Giỗ tổ, người lao động được tặng từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng Bêncạnh đó cán bộ và nhân viên đạt danh hiệu “Lao động xuất sắc” hàng năm đềuđược khách sạn tổ chức cho đi thăm quan du lịch trong nước hoặc nước ngoài Các lợi ích vật chất gián tiếp thường được hiểu là các chế độ phúc lợi mà ngườilao động được hưởng ví dụ xe, nhà công vụ, đồng phục, bảo hiểm, nghỉ phép, họctập…biểu hiện là người lao động khi cưới hỏi được tặng 300.000 đồng/trường hợp;thai sản 200.000 đồng/trường hợp; ma chay được trợ cấp 500.000 đồng/trườnghợp người lao động được ký hợp đồng lao động, trích nộp cho người lao động đầy
đủ các chế độ: BHXH, BHYT, BHTN… Đặc biệt, cũn cú cỏc chế độ, chính sáchkhác hỗ trợ cho người lao động như
- Xây dựng đầy đủ quy chế hoạt động, quy chế dân chủ, quy chế phối hợpgiữa khách sạn với các đoàn thể trong nội bộ Xây dựng đầy đủ nội qui lao động
và an toàn lao động
- Cấp trang phục BHLĐ đầy đủ và được huấn luyện an toàn lao động địnhkỳ
Trang 21- Được phổ biến pháp luật, bồi dưỡng kiến thức chính trị, nghiệp vụ.v.v.
- Được khám sức khỏe định kỳ hàng năm để phát hiện bệnh nghề nghiệp, kịpthời điều trị Đặc biệt, khách sạn cũn hợp đồng với các cơ sở y tế gần nhất, nơi cóđơn vị đóng quân để tiếp nhận, sơ, cấp cứu, điều trị và điều dưỡng bệnh nhân vớiđiều kiện nhanh nhất, tốt nhất cho người lao động Tất cả các khoản chi phí chữabệnh cho người lao động, khách sạn thọ 100%
Sự hài lũng về mặt tõm lý của người lao động là kết quả của nhiều lợi ích phi vậtchất mà người lao động có được khi làm việc cho khách sạn Một môi trường làmviệc an toàn, không nhàm chán và thân thiện là mong muốn của phần lớn người laođộng Bên cạnh đó, người lao động sẽ cảm thấy gắn bó với khách sạn hơn nếuthành tích của họ được ghi nhận và đánh giá, nếu họ có được nhiều cơ hội để họctập hoặc thăng tiến trong việc phát triển nghề nghiệp của mỡnh
Các công việc, và vị trí có trách nhiệm và độ phức tạp trong thực hiệncác nhiệm vụ tương tự nhau, đũi hỏi kỹ năng, trỡnh độ và kinh nghiệm tương tựnhau cần nhận được cỏc hỡnh thức đói ngộ tương tự Cỏc hỡnh thức thưởng, ghinhận sự thành công của cá nhân cần phải được thực hiện một cách thống nhất vàliên tục Trỡnh tự để thực hiện các chức năng này cũng cần được xem xét một cáchcẩn thận để đảm bảo sự công bằng Người lao động cần phải được thông tin đầy đủ,
rừ ràng về các tiêu chí để đánh giá sự thành công của họ Đồng thời, việc thực hiệncỏc hỡnh thức đói ngộ phải kịp thời để động viên, khuyến khích người lao độngđúng thời điểm
Trang 22và tràn đầy sức sống.
Khách sạn Mường Thanh –Linh Đàm được thành lập năm 1981.Đến năm
1992 khách sạn đó thuộc Tổng cục Du Lịch Việt Nam, làm nghiệp vụ kinh doanhkhách sạn 1999, khách sạn khánh thành vào ngày 20-5- 1981 Khách sạn MườngThanh ban đầu là khách sạn 8 tầng với số phòng ban đầu là 40 phòng Sau đóDoanh nghiệp Mường Thanh đã phá đi xây thành Khách sạn 4 sao là một toà nhàcao 20 tầng với 168 phũng nghỉ rộng rải và thanh lịch ,phũng tổ chức họp báo và
dạ tiệc được thiết kế cho 200 khách, cùng với nhà hàng, quầy bar, khu spa thiết kếđộc đáo, ấn tượng Khi đưa vào hoạt động, khách hàng chủ yếu là các đoàn kháchquen Khách sạn chịu sự quản lý của Công ty du lịch Mường Thanh Từ tháng 8Năm 1981 đến nay khách sạn Mường Thanh là một đơn vị hạch toán kinh doanhđộc lập với tên gọi giao dịch là Công ty khách sạn du lịch Mường Thanh trực thuộcDoanh nghiệp Mường Thanh
Trang 231.2 Điều kiện sản xuất kinh doanh:
1.2.1 Vị trí địa lý
Khách sạn Mường Thanh có một vị trí địa lý rất thuận lợi về giao thông Đây
là một điều kiện kinh doanh rất tốt của khách sạn Nằm tại trung tâm khu Bắc LinhĐàm, cạnh đường vành đai 3 nối liền thành phố Hà Nội và sân bay quốc tế NộiBài, thuận tiện di chuyển đến Trung tâm Hội nghị Quốc gia cách trung tâm thànhphố Hà Nội 5km Với một vị trí thuận lợi về giao thông, yên tĩnh đẹp đẽ như vậy sẽgiúp cho du khách có một chương trình du lịch hợp lý và lý thú
1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất cỏc phũng :
Khách sạn Mường Thanh –Linh Đàm là khách sạn 4 sao, là một toà nhà cao
20 tầng với 168 phũng nghỉ rộng rải và thanh lịch ,phũng tổ chức họp báo và dạtiệc được thiết kế cho 300 khách cùng với nhà hàng, quầy bar, cỏc phũng khiờu
vũ, phũng họp có sức chứa từ 60 đến 300 khách, phục vụ cho các mục đích tổ chứctiệc, khách sạn cũng cú 2 phũng họp Executive có thể phục vụ các cuộc họp 8 đến
12 người khu spa thiết kế độc đáo, ấn tượng, khách sạn có một kiến trúc mang tínhchất mỹ thuật so với các kiểu kiến trúc hiện đại trên một diện tích đất 4300 m2 Khách sạn cũn cú Trung tâm thương vụ - cung cấp đầy đủ các dịch vụ hỗ trợcông tác: Máy vi tinh với đường truyền internet băng thông rộng, dịch vụ thư kí,sao, in, photo, scan và internet không dây băng thông rộng
Ngoài những phòng ngủ được trang bị đầy đủ với những tiện nghi theo đúngtiêu chuẩn Khách sạn còn có những cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ xung như, quầybán hàng lưu niệm, 10 phòng Massage với trang thiết bị hiện đại, Một phòng hộithảo có thể phục vụ từ 100 – 300 khách; bãi xe rộng có sức chứa 40 xe ô tô con.Khách sạn có tổng 168 phòng ở hai khu nhà A, B, chúng được phân chiathành 3 hạng với cơ cấu sau:
Biểu 1: Cơ cấu loại phòng trong khách sạn
Trang 24Loại phòng Đặc biệt Sang trọng Tiêu chuẩn
Bể bơi: nằm trên tầng 6 của khách sạn, tách khỏi Hà Nội náo nhiệt và hối
hả, bể bơi như một hũn đảo thanh bỡnh để bơi và tắm nắng Ngoài ra, khách sạncũng có bể bơi nhỏ dành cho trẻ em Miễn phí cho tất cả khách nghỉ tại khách sạn
Trung tâm thể chất: với hàng loại những thiết bị thể dục tối tân và những
chuyên gia thể dục sẽ hỗ trợ việc tập luyện của bạn Tại đây bạn sẽ cảm thấy việctập thể dục trở nên dễ dàng hơn rất nhiều và chúng tôi sẽ giúp cho việc tập luyện
ấy trở nên hiệu quả và thú vị hơn nữa Trung tâm thể chất miễn phí cho tất cảkhách nghỉ tại khách sạn
Trung tâm thẩm mĩ: mang tới cho bạn một loạt những dịch vụ chăm sóc sắc
đẹp không đâu sánh kịp, từ việc tạo kiểu tóc, tới chăm sóc da và da mặt, chăm sóc
cơ thẻ, mát xa thẩm mĩ dịu nhẹ, chăm sóc móng tay, móng chân và vẽ móng nghệthuật
Cửa tiệm quần áo và trang sức mang phong cách Châu Á : Nằm ngay tại
sảnh, tầng 1 của khách sạn Cửa tiệm Mường Thanh mang tới hàng loạt những bộsưu tập đồ lưu niệm, hàng thủ công, trang sức, dệt may và các mặt hàng khácNhàhàng và Bar :
Để phục vụ cho dịch vụ ăn uống khách sạn đã trang bị: Một phòng ăn rộng cóthể phục vụ từ 100-300 khách (đây cũng là phòng hội thảo) Ngoài ra có 5 phòng
ăn nhỏ có thể phục vụ từ 20 đến 80 khách mỗi phòng.Phòng bếp rộng 200m2, các
Trang 25trang thiết bị đều là của Nhật Nhìn chung, các cơ sở vật chất và trang thiết bị tạikhách sạn Mường Thanh tương đối hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn.
1.2.3 Vốn kinh doanh
Khách sạn Mường Thanh có quy mô lớn, Với một quy mô cơ sở vật chất kỹthuật lớn, lĩnh vực kinh doanh rộng, khách sạn phải cần một lượng vốn đầu tư lớncho việc mở rộng kinh doanh sản xuất
Biểu 2: Vốn kinh doanh của Khách sạn
Nguồn: Phũng tài chớnh
1.3 Cơ cấu tổ chức
khách sạn đều có một mô hình quản lý phù hợp với điều kiện, nhu cầu công việc cụthể Trong giai đoạn kinh doanh hiện nay, do số lượng khách thay đổi nên kháchsạn đã có mô hình tổ chức quản lý mới phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanhmới, mô hình này bắt đầu hoạt động từ 2009
Biểu 2 : Mô hình quản lý của khách sạn Mường Thanh- Linh Đàm
Tổ hành chính
Tổ vui chơi giải trí
Tổ Bàn, Bar
Tổ Bếp
Tổ dịch
vụ văn hóa Phó giám đốc
Giám đốc khách sạn
Trang 26và riêng biệt Đứng đầu mỗi tổ đều có một tổ trưởng chỉ đạo trực tiếp nhân viêntrong tổ Qua mô hình trên ta thấy rõ cơ cấu tổ chức của khách sạn theo kiểu trựctuyến do vậy giữa các khâu không có sự chồng chéo nhau Nó phân định rõ ràngnhiệm vụ của mỗi bộ phận, mỗi nhân viên Người có quyền quyết định cao nhấttrong khách sạn là giám đốc khách sạn, với mô hình này giám đốc nắm bắt đượccác thông tin kinh doanh của các bộ phận một cách kịp thời, ra quyết định chínhxác, nhanh chóng.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường Thanh
1.4.1 Cơ cấu doanh thu của khách sạn.
Biểu 3: Cơ cấu doanh thu của khách sạn Đơn vị: 1.000.000đ
Trang 27Tỷ lệ(%)
Sốtiền
Tỷ lệ(%)
Sốtiền
Tỷ lệ(%)
Nguồn: phũng tài chớnh kế toán
Nhận xét: Doanh thu năm 2009 so với năm 2008 có sự tăng lên nhưngdoanh thu bổ sung giảm sút do sự giảm sút so với năm 2008 Điều này cho thấycác nghành dịch vụ bổ sung cuả năm 2009 chưa đạt mức yêu cầu của khách sạn đề
ra
Còn doanh thu năm 2010 có tăng lên so với năm 2008, 2009 do sự tăngdoanh thu của dịch vụ ăn uống và dịch vụ lưu trú Dịch vụ bổ sung có tăng so vớinăm 2009 nhưng không đáng kể so với năm 2008
Qua tình hình doanh thu, ta thấy khách sạn cần trú trọng nhiều đến tìnhhình kinh doanh của dịch vụ bổ sung, phát huy sự tăng trưởng của dịch vụ lưu trú
Trang 283 Công suất
4 Thu nhập bình
Nguồn: phòng tài chính kế toán
- So với năm 2008 và 2009 thì năm 2010 đã có những bước tiến đáng kể vềnhiều mặt của khách sạn, doanh thu tăng lên lãi thuần tăng, năng suất lao độngtăng cao, quỹ lương tăng và tạo thu nhập bình quân của nhân viên cũng được cảithiện hơn
1.4.3 Tình hình khách của khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm
Đối tượng khách quốc tế của khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm đó là
khách du lịch, thương nhân, công vụ
Bảng 5 : Cơ cấu khách theo quốc tịch tại khách sạn Mường Thanh-Linh Đàm.
Quốc tịch
Năm
2007
Tỷ trọng
Năm 2008
Tỷ trọng
%
Năm 2009
Tỷ trọng
%
Năm 2010
Tỷ trọng