1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh

56 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trườngcủa ngành kinh doanh khách sạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách có khoa học và hiệu quả nhất Qua thời gi

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH THANH NIÊN VINH 3

1 Lịch sử hình thành khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh 3

2 Đánh giá các kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn 4

2.1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 4

2.2 Đánh giá các kết quả hoạt động khác 13

3 Cơ cấu tổ chức của Khách sạn 15

3.1 Cơ cấu tổ chức 15

3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 17

4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Khách sạn 18

4.1 Chính sách vĩ mô của nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực 18

4.2 Đặc điểm của thị trường nhân lực 19

4.3 Chất lượng nguồn lao động trong Khách sạn 19

4.4 Đặc điểm về nhân tố khoa học kỹ thuật 20

4.5 Quan điểm của lãnh đạo Khách sạn về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực 20

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH THANH NIÊN VINH 22

1 Đánh giá tổng quát tình hình đào tạo nguồn nhân lực 22

2 Phân tích các giải pháp mà Khách sạn đã áp dụng 24

3 Ưu điểm, hạn chế chủ yếu 33

3.1 Ưu điểm 33

3.2 Hạn chế 34

3.3 Nguyên nhân của các hạn chế 35

3.3.1 Nguyên nhân khách quan 35

3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 36

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 37

1 Định hướng phát triển của Khách sạn 37

2 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực tại Khách sạn 39

3 Một số kiến nghị 47

3.1 Kiến nghị đối với khách sạn 47

3.2 Kiến nghị đối với nhà nước 47

LỜI KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 1: Tình hình nguồn khách của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 5

Bảng 2: Doanh thu của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 6

Bảng 3: Bảng chi phí của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013 8

Bảng 4: Lợi nhuận của khách sạn giai đoạn 2009 - 2012 10

Bảng 5: Tình hình lao động, năng suất lao động của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013 .12

Bảng 6: Thống kê số lần tổ chức hoạt động khác trong năm của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 13

Bảng 7 : Chi phí hoạt động khác tại khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 14

Bảng 8: Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn năm 2013 22

Bảng 9: Số lượng nhân viên theo độ tuổi của khách sạn 23

Bảng 10: Cơ cấu lao động theo giới tính 24

Bảng 11: Bảng tổng kết số lượng lao động đào tạo ở các hình thức 26

Bảng 12: Bảng kinh phí đào tạo và phát triển nhân sự tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh 27

Bảng 13: Bảng thể hiện chất lượng học tập của học viên 28

Bảng 14: Bảng đánh giá chương trình đào tạo( sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo và yêu cầu công việc) 29

Bảng 15: Bảng đánh giá chương trình đào tạo ( thể hiện qua thời gian đào tạo) .29

Bảng 16: Bảng thống kê khả năng làm việc sau khoá đào tạo và phát triển 30

Bảng 17: Chi phí thuê giảng viên đào tạo 31

Biểu đồ 1: Sự tăng giảm của nguồn khách tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh 5

Biểu đồ 2: Sự tăng giảm doanh thu của khách sạn: 7

Biểu đồ 3 : Sự tăng giảm của chi phí: 9

Biểu đồ 4: Sự tăng giảm của lợi nhuận: 11

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Khách sạn 16

Trang 4

Tuy nhiên, với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường đó đặt ngành

du lịch đứng trước một cuộc cạnh tranh gay gắt, kinh doanh khách sạn bị một sức éplớn từ nhiều phía trên thị trường Muốn tồn tại và phát triển, bản thân các khách sạn,các nhà quản lý khách sạn phải tìm ra những giải pháp tích cực để có thể phát triểnkinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận, giữ vững uy tín và chỗ đứng trên thịtrường

Do đặc thù sản phẩm của khách sạn, chủ yếu là sản phẩm dịch vụ, nên laođộng của ngành này cũng rất đặc biệt so với các ngành khác ở tính chất, nội dungcủa công việc Do vậy, một biện pháp hữu hiệu để có thể đứng vững trên thị trườngcủa ngành kinh doanh khách sạn là phải quản lý nguồn nhân lực của mình một cách

có khoa học và hiệu quả nhất

Qua thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh em chọn

đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình là “Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh” Do khách sạn Mường Thanh Thanh

Niên Vinh là nơi có một đội ngũ công nhân viên đông đảo - một nơi mà công việcquản trị nhân sự rất quan trọng và cần thiết

Mục tiêu của quản trị nhân sự là làm sao phải quản lý, sử dụng lao động mộtcách có hiệu quả nhất, đồng thời cũng đảm bảo được cuộc sống về vật chất cũng nhưtinh thần cho người lao động, tạo động lực trong lao động góp phần nâng cao chấtlượng và hiệu quả sản xuất

Trong chuyên đề này, dựa trên những số liệu thực tế của công ty và với sựnhìn nhận của mình, em sẽ phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong công tácquản trị nhân sự tại khách sạn, từ đó đưa ra một số giải pháp

Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu chung về khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Trang 5

Chương 2: Thực trạng đào tạo quản trị nhân lực tại khách sạn Mường Thanh

Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị về công tác đào tạo và phát triển quản trị nhân sự tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Qua thời gian thực tập tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh do sựhạn chế về mặt kiến thức, về thời gian tiếp cận công việc nên chuyên đề thực tập tốtnghiệp của em cũng có nhiều thiếu sót, vấn đề nghiên cứu chưa sâu Em rất mong cóđược sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô cũng như ban lãnh đạo khách sạn để chochuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Trang 6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN MƯỜNG

THANH THANH NIÊN VINH

1 Lịch sử hình thành khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Những năm trở lại đây chúng ta có thể thấy rõ được sự chuyển mình của nềnkinh tế thị trường, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư phát triển, mức sống ngườidân được nâng cao và nhu cầu xã hội ngày càng được mở rộng Cùng với sự pháttriển của nhiều ngành kinh tế, ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại, điện tử,trong đó hoạt động kinh doanh khách sạn, du lịch là một trong nhưng lĩnh vực kinhdoanh có hiệu quả cao góp phần rất lớn tới thu nhập quốc dân, đẩy mạnh giao lưuquốc tế trong khu vực Hiểu được những cơ hội đó, khách sạn Mường Thanh ThanhNiên Vinh ra đời

Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh được xây dựng và phát triển trong

xu thế phát triển của đất nước

Khách sạn được thành lập vào ngày 26 tháng 11 năm 2006 với tiêu chuẩn ba sao.Mường Thanh là một trong những dự án chuỗi khách sạn của Công Ty XâyDựng Tư Nhân Số 1 Tất cả đều có tên Mường Thanh

Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Tên giao dịch: Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Địa chỉ: Số 74 Lê Hồng Phong, Vinh, Nghệ An

Với đội ngũ nhân viên trẻ trung, duyên dáng, nhiệt tình, mến khách, có trình

độ chuyên môn nghiệp vụ…chắc chắn sẽ mang đến cho một sự chi tiêu tiết kiệmnhưng Quý khách thực sự hài lòng

Khách sạn là sự hội tụ hài hoà giữa phong cách cổ điển của châu Á, kiến trúc

Trang 7

châu Âu sang trọng, hiện đại, là nơi giao thoa giữa hương sắc của núi rừng Tây Bắc

và miền Trung yêu dấu Khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh là địa chỉ đángtin cậy cho quý khách đến kinh doanh và du lịch tại thành phố Vinh Khách sạnchúng tôi luôn tự hào là một trong 6 Khách sạn 3 sao hàng đầu tại Tp Vinh

Khách sạn hiện nay có gần 80 phòng nghỉ bao gồm: phòng 1 giường, phòng 2giường, phòng 3 giường, phòng VIP và VIP-Family được đầu tư trang thiết bị hiệnđại, sang trọng vào loại bậc nhất Tp Vinh Cùng với dịc vụ vật lý trị liệu hiện đại, bểbơi ngoài trời và các loại hình vui chơi giải trí khác Đặc biệt, Khách sạn còn có cáchội trường rộng rãi, thoáng mát với sức chứa từ 50 – 600 chỗ ngồi thích hợp choviệc tổ chức các sự kiện, đám cưới, hội nghị, hội thảo

- Các loại hình kinh doanh tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Kinh doanh ăn uống: Phục vụ ăn tiệc Á và ÂU, ăn điểm tâm, tiệc ngồi và

tiệc đứng, tiệc cưới hỏi, hội nghị, hội thảo, liên hoan, sinh nhật,… phục vụ theothực đơn đặt trước, phục vụ khách riêng lẻ, khách lưu động…

Kinh doanh lưu trú: Hiện nay tổng số phòng của khách sạn là 80 phòng

được thiết kế trong một tòa nhà cao tầng có sức chứa hơn 200 khách, với hệ thốngphòng nghỉ thoáng mát đầy đủ tiện nghi đảm bảo cho khách yên tâm thoải mái khilưu trú tại khách sạn

Dịch vụ thuê phòng họp – hội nghị, hội thảo: Khách sạn có 4 phòng cho

thuê hội nghị, hội thảo với diện tích rộng, phong cảnh xung quanh đẹp nằm ở tầng 8

và 9, phòng có sức chứa khoảng 600 người, được trang bị điều hòa và quạt gió

Kinh doanh dịch vụ bổ sung: Khách sạn có các dịch vụ bổ sung: giặt là,

cho thuê xe, làm thủ tục visa, hộ chiếu khi khách cần, phòng dao dịch bất động sản,phòng karaoke, tắm hơi, massage,…

Trong tất cả các dịch vụ kinh doanh trên thì kinh doanh lưu trú là hoạt độngchính cơ bản và quan trọng nhất của khách sạn Ngoài ra chiếm một doanh thu khácao đó là kinh doanh các dịch vụ bổ sung như tổ chức hội nghị, hội thảo, tiệc cưới

Xu hướng của khách sạn đó là mở rộng quy mô, tăng cường cơ sở vật chất kỹthuật, vốn đầu tư để phát triển và tăng doanh thu của hoạt động kinh doanh dịch vụvui chơi giải trí, các dịch vụ bổ sung

2 Đánh giá các kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn

2.1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Nguồn khách tại khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh

Trang 8

- Khách nội địa: khách sạn chủ yếu tiếp đón là khách du lịch ngắn ngày, kháchcông vụ và khách vãng lai.

- Khách Quốc tế: chủ yếu là Trung Quốc và Lào, Trong đó, lượng kháchTrung Quốc chiếm 80% So với khách nội địa thì khách quốc tế chiếm số lượng kháít

Nói chung khách lưu trú chủ yếu của khách sạn là khách du lịch công vụ ngắnngày, khách vãng lai nên giá cả cũng như dịch vụ hiện tại của khách sạn là phù hợpvới khả năng thanh toán cũng như yêu cầu về chất lượng của khách

Bảng 1: Tình hình nguồn khách của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013

So sánh (2011 - 2010)

So sánh (2012 - 2011)

So sánh (2013 - 2012)

Tổng

số khách Lượt 11350

1232 9

1530 7

1621

9 979

108.62 6

297 8

124.15 4

1898 4

1987 8

116 8

107.91 6

306 1

119.22 4

Trang 9

so với năm 2010 Nhưng đến năm 2012 thì tăng nhanh, với số lượng khách lượt

tăng tương đối lớn, cụ thể tăng 2978 lượt khách so với năm 2011 Năm 2013 tăng

lên 912 người nhưng lượng tăng ít hơn so với năm 2011 Qua đó thấy năm 2013 là

một năm kinh tế kém, nhưng lượng khách của khách sạn vẫn tăng lên giúp cho

doanh thu của khách sạn tăng Điều này chứng tỏ khách sạn có chính sách, chiến

lược đúng đắn

+ Tổng số ngày khách cũng tăng qua các năm, với lượng tăng cụ thể: năm

2010 đạt 14755 ngày Năm 2011 tăng nhẹ so với 2010, đạt 15923 ngày Cũng tương

tự như tổng số lượt khách thì số ngày khách ở năm 2012 tăng nhanh với con số lớn

là 3061 ngày, tạo cho tổng số ngày khách của khách sạn năm 2012 đạt 18984 ngày

Năm 2013 tăng 894 số ngày đạt 19878 ngày khách

=> Điểm mạnh của khách sạn là luôn chú trọng đầu tư trang thiết bị kỹ thuật

cho nên số lượt khách hay số ngày khách tăng lên qua các năm Khách sạn cần tập

trung phát huy điểm mạnh, để thương hiệu của mình ngày càng cao

Bảng 2: Doanh thu của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013

Đvt: triệu đồng

So sánh ( 2011 - 2010)

So sánh ( 2012 - 2011)

So sánh ( 2013 2012)

Tổng

doanh thu 10650 12035 14236 15536 1384.48 112.99 2200.82 118.28 1300.40 109.13Doanh thu

Trang 10

Biểu đồ 2: Sự tăng giảm doanh thu của khách sạn:

Nhận xét: Thông qua bảng doanh thu của khách sạn ta thấy tình hình kinh

doanh của khách sạn rất tốt, biểu hiện qua các thông số:

Tổng doanh thu các năm đều tăng lên,cụ thể: từ năm 2010 - 2013 tổng doanh thutăng khoảng 2 tỷ đồng một năm Tổng doanh thu của khách sạn bao gồm: doanh thu lưutrú, doanh thu ăn uống và doanh thu bổ sung Xem xét ta dễ dàng nhận thấy ba loại doanhthu này đều tăng, điều đó làm cho tổng doanh thu 2013 tăng lên so với năm 2010 Cụ thểnhư sau:

- Doanh thu lưu trú: Năm 2011 đạt 5976.7 triệu đồng tăng 1143.92 triệu đồng(tương đương 23,67%) so với năm 2010 Năm 2012 thì doanh thu lưu trú tăng lênđáng kể với lượng tăng là 327.860 triệu đồng ( tương ứng với 5.486%) Điều nàychứng tỏ doanh thu lưu trú tăng cho thấy khách sạn kinh doanh tốt

- Doanh thu ăn uống: Năm 2011 tăng 6125.92 triệu đồng tương đương 24,03%

so với năm 2010; năm 2012 tăng 1832.88 triệu đồng tương đương 45.36% so vớinăm 2011.Điều này cho thấy số lượng khách ăn tại khách sạn tăng lên đáng kể, điều

đó cũng thể hiện thương hiệu của khách sạn ngày càng được củng cố

- Doanh thu bổ sung: Năm 2010 đạt 2245.29 triệu đồng, nhưng đến năm 2011lại giảm chỉ còn 2018.12 triệu đồng tương đương một lượng là 227.17 triệu đồng.Đến năm 2012 chỉ tăng nhẹ 101.979 triệu đồng đạt 2058.06 triệu đồng Và đến năm

2013 lại giảm chỉ còn 2025.82 triệu đồng Điều này chứng tỏ nhu cầu của người dân

về làm các thủ tục trọn gói chưa cao; cũng có thể là do chất lượng của dịch vụ bổ

Trang 11

sung chưa tốt, người ta chưa biết nhiều về hoạt động bổ sung của khách sạn Vì vậy,khách sạn cần có nhiều biện pháp để đẩy mạnh hoạt động bổ sung.

=> Qua bảng doanh thu của khách sạn, dựa vào tỷ trọng của ba loại doanh thu

so với tổng doanh thu, ta nhận thấy: Doanh thu lưu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất Điều

đó chứng tỏ kinh doanh lưu trú hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao doanh thucủa khách sạn Hiện nay, khách du lịch có có nhiều kinh nghiệm cộng với giá cả cắt

cổ khi đi du lịch, họ có xu hướng tự mang đi nhiều hơn là sử dụng tại khách sạn Vìvậy, khách sạn cần nâng cao hơn chất lượng dịch vụ, giá cả phải chăng, phù hợp vớinhiều đối tượng; ăn uống, phòng nghỉ, thiết bị đảm bảo về chất lượng và sạch sẽ.Như vậy thương hiệu của khách sạn ngày càng được nâng cao

Bảng 3: Bảng chi phí của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

So sánh ( 2011 2010)

So sánh ( 2012 2011) So sánh ( 2013 - 2012)

25.76 6

28.18 9

31.08

-(Nguồn: Phòng kế toán)

Trang 12

Biểu đồ 3 : Sự tăng giảm của chi phí:

Nhận xét: Ta nhận thấy, tổng chi phí qua các năm đều tăng lên, tuy nhiên

lượng tăng không đồng đều giữa các năm Cụ thể như sau:

- Chi phí lưu trú năm 2011 mất 2885.75 triệu đồng tăng 329.63 triệu đồngtương đương 12.90% so với năm 2011 Trong lúc đó năm 2012 tăng nhẹ so với năm

2011 với một lượng là 328.81 triệu đồng (tương ứng là 11.39%) Năn 2013 chi phílưu trú là 3143,4 triệu đồng giảm 71,60 triệu đồng so với năm 2012 Điều nàychứng tỏ năm 2013 quản lý chi phí tốt So với độ tăng của doanh thu ta thấy, khikhách du lịch đến nghỉ đông, thì chi phí kèm theo nó tăng lên cũng là điều tất yếu

- Chi phí ăn uống: Qua các năm nhận thấy chi phí về ăn uống tăng đều từ năm

2010 - 2013, điều đó chứng tỏ trong ba năm đầu khách sạn quản lí chi phí ổn định.Chi phí tăng lên do một số nguyên nhân sau: Một là, số lượng khách ăn uống tạikhách sạn tăng lên nên các chi phí kèm theo phải tăng Hai là, chi tiêu chưa hợp lí,còn mốt số khoản chi tiêu không cần thiết làm cho chi phí ăn uống tăng lên, dẫn đếnlãng phí ngân quỹ Khách sạn cần tìm hiểu kĩ sự tăng len của chi phí có phù hợpkhông? Tránh tình trạng chi nhiều hơn thu

- Chi phí bổ sung: Chi phí bổ sung năm 2010 – 2011 tăng nhẹ với một lượng

là 81.33 triệu đồng Tới năm 2012 thì tăng lên 174.92 triệu đồng tương đương với

Trang 13

tăng 9.76%

Năm 2013 chi phí bổ sung đạt 2176.8 triệu đồng tăng lên 208,8 triệu đồng sovới năm 2012 Sự tăng lên của chi phí bổ sung hoặc là do nhu cầu của khách tăng,phí dịch vụ tăng lên, đầu tư trang thiết bị nhiều hơn hoặc do quản lí chi phí khôngtốt, có nhiều chi phí xuất hiện kèm theo không cần thiết

=> Khách sạn cần xem xét kĩ việc tăng lên của chi phí có phù hợp với sự tănglên của doanh thu không? Nếu có thì khách sạn quản lí nguồn tiền ra vào tốt Cònkhông, thì cần tìm ra nguyên nhân để xử lí kịp thời, tránh trường hợp lãng phí tiền,trong khi doanh thu thu lại không được bao nhiêu

Bảng 4: Lợi nhuận của khách sạn giai đoạn 2009 - 2012

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

So sánh ( 2011 2010)

-So sánh ( 2012 - 2011)

So sánh ( 2013 - 2012)

Tổng lợi

nhuận 4818.54 5683.6 7254.26 8533.5 865.06 117.95 1570.7 127.63 1279.2 117.63Lợi nhuận

Trang 14

Biểu đồ 4: Sự tăng giảm của lợi nhuận:

Nhận xét:

- Tổng lợi nhuận: Tổng lợi nhuận năm 2010, 2011 tăng nhẹ là 865.06 triệuđồng Trước sự khó khăn của kinh tế, mà lợi nhuận tăng cũng khẳng định đượcthương hiệu, uy tín của khách sạn trong suốt gần 7 năm gây dựng

Cụ thể:

+ Lợi nhuận lưu trú năm 2010 đạt 2276.6 triệu đồng tăng lên 814.29 triệuđồng Năm 2012 đạt 3090.93 triệu đồng Năm 2012 có sự giảm nhẹ so với 2011,lượng giảm này không đáng kể, nhưng chi phí lưu trú tăng, trong khi lợi nhuậngiảm, điều đó cho thấy lãng phí trong hoạt động lưu trú Điều này, thể hiện sự đầu

tư vào trang thiết bị, tiện nghi là sự đầu tư chưa mang lại hiệu quả cho khách sạn.+ Lợi nhuận ăn uống: Tương tự như lợi nhuận bổ sung, khi số lượng kháchtăng lên, kéo theo đa số lợi nhuận tăng, như lợi nhuận ăn uống năm 2012 đạt4074.08 triệu đồng trong khi đó năm 2012 chỉ đạt 2367.63% Điều đó thể hiện, sốlượng khách ăn uống tại khách sạn đông, chứng tỏ chất lượng phục vụ, giá cả cũngnhư vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo

Trang 15

+ Lợi nhuận bổ sung: Chiếm con số nhỏ trong tổng lợi nhuận của khách sạn,nhưng không được xem nhẹ nó, vì nếu làm tốt hoạt động này, thì thương hiệu củakhách sạn càng được khẳng định.Lợi nhuận năm 2010 chỉ đạt 533,34 triệu đồng, nhưngđến năm 2011 chỉ còn 225,04 triệu đồng giảm 135 triệu đồng Điều đáng nói ở đây lànăm 2013 doanh thu bổ sung giảm một cách đáng kể với con số âm là 225,3 triệu đồng.Điều này chứng tỏ năm 2010 có sự chuyển biến tốt Qua đây cho thấy sự đầu tư của chiphí bổ sung không hiệu quả Từ đó làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của khách sạn, kháchsạn cần xem xét lại một là đầu tư quảng cáo, nâng cao chất lượng dịch vụ của hoạtđộng này; hai là cho dừng hoạt động này để tập trung phát triển hoạt động lưu trú và ănuống.

=> Qua 3 bảng trên ta nhận thấy: Tình hình kinh doanh của khách sạn tốt Tuynhiên khách sạn cần chú trọng nhiều đến tình hình kinh doanh của dịch vụ bổ sung,phát huy sự tăng trưởng của dịch vụ lưu trú và ăn uống

Bảng 5: Tình hình lao động, năng suất lao động của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013

Đvt: triệu đồng

So sánh (2011 - 2010)

So sánh (2012 - 2011)

So sánh ( 2013 - 2012)

+ Tổng số lao động năm 2010 là 120 người, đến năm 2011 chỉ còn 130 người,

số lao động tăng lên 10 người Số lao động tăng lên chứng tỏ khách sạn thu hút laođộng tốt, khách sạn kinh doanh hiệu quả Và hiện nay, năm 2013 tổng số lao độngcủa khách sạn là 155 người, cho thấy việc thu hút nhân lực của khách sạn tốt cũngnhư các hoạt động cũng được nâng cao hơn

+ Năng suất lao động: ta thấy năng suất qua các năm đều tăng Đến năm 2012thì tăng nhanh, với lượng tăng là 4352 triệu đồng/ người so với năm 2011 tương

Trang 16

ứng với 7.51%

Năm 2013 cũng tăng lên 3353 triệu đồng/người làm cho năng suất lao độngnăm 2013 đạt 65342 triệu đồng Điều này chứng tỏ khi lao động làm việc có hiệuquả, làm cho năng suất lao động tăng, tác động tích cực đến doanh thu của khách sạn.+ Tiền lương bình quân: qua các năm đều tăng, cho thấy khách sạn kinh doanhhiệu quả, chế độ đãi ngộ của khách sạn tốt, cho nên số lượng lao động tăng tươngứng với năng suất lao động tăng

2.2 Đánh giá các kết quả hoạt động khác

Khách sạn thường xuyên tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thao toàn ngành đượccác nhân viên nhiệt tình tham gia Và khách sạn hàng năm tổ chức hội chợ việc làmnhằm thu hút nhân tài cũng như quảng bá hình ảnh khách sạn tới mọi người

Bảng 6: Thống kê số lần tổ chức hoạt động khác trong năm của khách sạn

giai đoạn 2010 – 2013

So sánh (2013 - 2012)

và thu hút được sự tham gia của nhân viên ngày một tăng

+ Hoạt động thể dục: tương tự như văn nghệ, số lần tổ chức tăng, thể hiện sựquan tâm của ban giám đốc khách sạn tới các hoạt động vui chơi, giải trí, và tạo sự

Trang 17

năng động, đoàn kết của nhân viên.

+ Hội chợ việc làm: chỉ tổ chức 1năm 2 lần vào năm 2010 Nhưng đến 2012thì 1 năm khách sạn tổ chức 4 lần trên 1 năm tương đương với tăng 33.33% so vớinăm 2011.Và năm 2013 đạt 7 lần/năm Điều đó, thể hiện khách sạn coi trọng việctham gia hội chợ việc làm sẽ thu hút được nhiều nhân tài

Bảng 7 : Chi phí hoạt động khác tại khách sạn giai đoạn 2010 – 2013

Đvt: triệu đồng

So sánh (2013 – 2010)

(Nguồn:Phòng tài chính) Nhận xét:

Thông qua bảng chi phí trên ta thấy, chi phí hoạt động khác hàng năm đềutăng

Cụ thể:

+ Chi phí văn nghệ: năm 2010 Khách sạn phải bỏ ra 30 triệu đồng, nhưng đếnnăm 2012 chi phí này tăng lên là 60 triệu đồng Không chỉ thế, mà năm 2013 chi phínày lên đến 100 triệu đồng Kết hợp với bảng số lần tổ chức văn nghệ trong cácnăm, ta thấy: Khách sạn đã coi trọng và biết được tầm quan trọng của các hoạt độnggiải trí nhằm tạo không khí vui vẻ, đoàn kết cho nhân viên

-> Đây cũng chính là công cụ tạo động lực làm việc cho nhân viên nhằm đạthiệu quả tối đa

+ Chi phí thể thao: Năm 2012 phải chi 40 triệu đồng và tăng lên 80 triệu đồngvào năm 2013 Điều này cho thấy, số lượng nhân viên tích cực tham gia thể dục thểthao, và sự đầu tư đúng hướng của Khách sạn

-> Khách sạn nhằm tạo sự đoàn kết, huấn luyện sức khỏe, sự thoải mái trongmôi trường làm việc mang tính biến động cao cho nhân viên khi tổ chức thể dục thể

Trang 18

thao tăng số lần tổ chức qua các năm.s

+ Chi phí hội chợ việc làm: Năm 2012 là 350 triệu đồng và năm 2013 tăng lênđến 500 triệu đồng Điều này cho hay, Khách sạn đã dần coi trọng việc thu hút nhântài, tuyển dụng qua hình thức này Khách sạn nên thường xuyên tổ chức hội chợviệc làm sẽ vừa quáng bá hiệu vừa có thêm nguồn nhân lực

3 Cơ cấu tổ chức của Khách sạn

3.1 Cơ cấu tổ chức

Trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn do quy mô yêu cầu nhiệm vụ quản lýkhác nhau nên không có sự đồng nhất về cơ cấu tổ chức cho tất cả các khách sạn màmỗi khách sạn đều có quy mô quản lý riêng Tại khách sạn Mường Thanh ThanhNiên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được thiết lập theo quy mô của khách sạn vàchất lượng phục vụ được chuyên môn hóa ở mức vừa đủ để giúp cho hoạt động vàđiều hành có hiệu quả

Về cơ cấu tổ chức của khách sạn được phân thành các phòng (phòng kế toán,phòng nhân sự,…) và các bộ phận rõ ràng (bộ phận bếp, bộ phận giặt là,…) côngviệc được phân chia làm khu vực cụ thể và đội ngũ giám sát làm việc dưới quyềncủa giám đốc và phó giám đốc trực tiếp lãnh đạo các nhân viên Người lãnh đạo thìphải am hiểu và làm được mọi việc của nhân viên

Do khách sạn có quy mô vừa, nên mỗi nhân viên đều hiểu rõ người lãnh đạotrực tiếp của mình và đảm bảo công việc nhanh chóng từ trên xuống dưới cũng nhưnắm chắc tình hình thực tế từ dưới lên trên Đặc biệt là trách nhiệm và quyền hạncủa mỗi người được xác định rõ ràng Mô hình quản lý này sẽ giúp giám đốc quản

lý chặt chẽ công việc kinh doanh Thông qua phó giám đốc và đội ngũ giám sát củatừng bộ phận (hay gọi là tổ trưởng bộ phận), đồng thời lấy ý kiến góp ý của nhânviên từng người giám sát này, tức là chức năng tham mưu cho giám đốc về tình hìnhhoạt động của khách sạn trên cơ sở phân tích xử lý nguồn thông tin từ hoạt độngkinh doanh Cơ cấu tổ chức quản lý cũng đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo phải am hiểuthông thạo chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận do mình phu trách

Mỗi bộ phận khách sạn Mường Thanh Thanh Niên Vinh đều có chức năng vànhiệm vụ riêng tùy theo sự phân công của bộ phận lãnh đạo theo mô hình tổ chứcquản lý

Trang 19

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Khách sạn

(Nguồn: Phòng tài chính)

Phó giám đốc

Bộ phận Nhân sự

Bộ phận khác

Bộ phận Lưu trú

Bộ phận

Ăn uống

BP.

Lễ tân

BP

Bảo vệ

BP.

Lễ tân

BP Phòng tắm

BP.

Lễ tân

BP.

Giặt là

BP.bế p

BP.

hành chính và nhân sự

BP.

Kỹ thuật

BP.

Kế toán

BP.

Lễ tân

BP.

Lễ tân

Các phòng ban chức

năng

Bộ phận Dịch vụ bổ sung

BP.

Lễ tân

Trang 20

Nhận xét về cơ cấu tổ chức của Khách sạn:

Cơ cấu tổ chức của Khách sạn nhìn qua thấy rất phức tạp, nhiều bộ phận,

phòng ban; nhưng các bộ phận của Khách sạn không bị chồng chéo mệnh lệnh từ cấp trên, mà mỗi bộ phận sẽ thực hiện các mệnh lệnh trực tiếp từ quản lý của mình Nhưng không phải là hoạt động độc lập mà vẫn mang tính chất hỗ trợ cho nhau để thực hiện mục tiêu chung của Khách sạn

Qua đó ta thấy việc truyền mệnh lệnh từ cấp trên xuống cấp dưới sẽ nhanh hơn

3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

 Giám đốc khách sạn: Là người đứng đầu và điều hành toàn bộ khách sạn,chịu trách nhiệm lãnh đạo và quản lý chung các hoạt động của khách sạn, với cấptrên về việc hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh chất lượng phục vụ và quản lýtài sản của công ty giao cho, Giám đốc là người quản lý nhân viên dưới quyền thôngqua phó giám đốc và đội ngũ giám sát viên

 Phó Giám đốc khách sạn: Quản lý nhân viên dưới quyền, thay mặt giámđốc xử lý một số công việc dưới thẩm quyền của mình, tham gia vào công tác tuyểndụng nhân viên, chỉ đạo các bộ phận trong khách sạn hoạt động có hiệu quả caohơn, là người chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về những bộ phận mà mìnhquản lý

 Bộ phận hành chính và nhân sự: Chức năng chính là tuyển dụng và bổnhiệm,đào tạo đội ngũ nhân viên, ngoài ra còn quản lý tiền lương, giải quyết vấn đềliên quan đến nhân sự, y tế, các chế độ của cán bộ công nhân viên trong khách sạn

 Bộ phận lễ tân: Là bộ phận trung tâm của khách sạn thay mặt khách sạnđón và tiễn khách Là nơi đầu tiên tiếp xúc chính giữa khách hàng và khách sạn Tổtrưởng tổ lễ tân đóng vai trò tổ chức trong khâu đón tiếp, bố trí phòng, giới thiệu,quảng cáo,…

 Bộ phận bàn bar: Bộ phận này chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanhcủa nhà hàng theo đung quy trình phục vụ đón tiếp khách, hướng dẫn khách vàophòng ăn

 Bộ phận bếp: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của bếp,quản lý cơ sở vật chất trong bếp Bộ phận bếp đảm nhiệm công tác chế biến thựchiện các yêu cầu của khách về món ăn

 Bộ phận buồng và giặt là: Bộ phận này có trách nhiệm đảm bảo cho buồngluôn trong tình trạng sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh công cộng ngoài ra còn cung cấp các

Trang 21

 Bộ phận bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ an ninh, an toàn cho toàn kháchsạn.

 Bộ phận khác: chịu trách nhiệm phục vụ sinh hoạt và vui chơi giải trí như:massage, tắm hơi, karaoke,… và chăm sóc vườn cây cảnh và không gian chung củakhách sạn

4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Khách sạn

4.1 Chính sách vĩ mô của nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực

Chính sách vĩ mô về quản lý và sử dụng nguồn nhân lực là sự điều tiết của nhànước đối với các hoạt động của nguồn nhân lực trong tổ chức, trong phạm vi toànquốc nhằm đảm bảo quyền lợi của cả hai bên người sử dụng nguồn lao động và cảphía người lao động Đồng thời nó đảm bảo sự phát triển toàn diện và bền vữngnguồn nhân lực của quốc gia Nhà nước đưa ra các văn bản pháp luật hướng dẫntrong doanh nghiệp của mình Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay cácdoanh nghiệp có thể tự do trong quản lý và sử dụng nguồn nhân lực nhưng vẫn phảichịu sự giám sát và tuân theo các quy định về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, kỷ luật,

sa thải lao động, các chế độ tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, điều kiện làm việc, an toàn

vệ sinh lao động…Vì vậy khi xây dựng hay thực hiện chương trình đào tạo thì cácdoanh nghiệp, tổ chức cũng cần quan tâm đến các chính sách của nhà nước để cóthể đưa ra chương trình đào tạo vừa phù hợp với bản thân doanh nghiệp tổ chức vừaphù hợp với tình hình nguồn lao động, với chính sách chung của nhà nước về côngtác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia

 Đối với khách sạn:

+ Chính sách vĩ mô của nhà nước về quản lý nguồn nhân lực tạo ra một quyđịnh cho khách sạn làm tiền đề tạo ra nguyên tắc chung cho các nhân viên, cũngnhư quyền lợi và trách nhiệm giữa bên sử dụng lao động và người lao động đượchưởng và chịu

Trang 22

+ Nhưng nó hạn chế sự linh hoạt cho khách sạn – một loại hình kinh doanhdịch vụ cần tới sự linh hoạt cao.

4.2 Đặc điểm của thị trường nhân lực

Mỗi năm trên địa bàn Thành phố Vinh và các địa bàn lân cận, số lượng sinhviên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề rất nhiều Cho nên việctuyển dụng lao động cho Khách sạn là một việc không khó vì nguồn lao động dồidào

Nhưng hiện nay, lao động chủ yếu của Khách sạn vẫn tuyển từ trường caođẳng du lịch và thương mại Cửa Lò, và một số lượng nhỏ sinh viên tốt nghiệpchuyên ngành khách sạn, du lịch tại trường Đại học Vinh và các trường cao đẳng cóđào tạo chuyên ngành này

=> Vì vậy, Khách sạn cần phải liên kết với các trường Đại học, cao đẳng trên

để lựa chọn được những sinh viên giỏi, ngoài ra, thu hút những người đã có kinhnghiệm làm việc ở các khách sạn trên địa bàn và lân cận

4.3 Chất lượng nguồn lao động trong Khách sạn

Khách sạn có nguồn lao động nhiều Ở mỗi bộ phận ngoài yêu cầu chung nhưnhiệt tình, có trách nhiệm… thì mỗi bộ phận đều đưa ra những yêu cầu khác nhau

về nguồn nhân lực

Ở cấp quản lý Khách sạn yêu cầu bằng cấp đại học trở lên, có bề dày về kinhnghiệm ở mỗi lĩnh vực họ phụ trách Với bộ phận này, Khách sạn yêu cầu chấtlượng cao, để hiệu quả công việc cao, và họ là những người sẽ thay Giám đốctruyền tải các nhiệm vụ cụ thể của Khách sạn Vì thế, họ phải có tinh thần tráchnhiệm cao, có trình độ để đề ra các phương hướng, kế hoạch, chính sách để thựchiện mục tiêu của Khách sạn

Ở các cấp như trưởng phòng cũng tương tự, trình độ cao, có kinh nghiệm vềlĩnh vực phụ trách

Ở cấp nhân viên phụ trách kế toán, kinh doanh, marketing, bếp, bar, massage,bơi lội, lễ tân Khách sạn yêu cầu có bằng cấp cao đẳng, đại học, trung tâm dạynghề Một số nhân viên trái chuyên nghành khách sạn thì được Khách sạn cho họclớp đào tạo nghiệp vụ khách sạn thông qua Ban lãnh đạo Khách sạn, các trưởngphòng, tổ trưởng

Ở bộ phận bảo vệ , lao công, dọn phòng Khách sạn cũng yêu cầu cao về mặt ýthức, trách nhiệm, tinh thần; còn bằng cấp thì không có yêu cầu Đối với những

Trang 23

nhân viên này cũng được học qua lớp đào tạo nghiệp vụ do Ban lãnh đạo Khách sạntrực tiếp đào tạo.

Từ Ban lãnh đạo, nhân viên kế toán, nhân viên kinh doanh, cũng như nhânviên bảo vệ , lao công sẽ được Khách sạn thường xuyên mở các lớp đào tạo và cho

đi học ở các khách sạn có quy mô lớn hơn nhằm tạo cho họ có cơ hội được học hỏikinh nghiệm và truyền đạt cho các nhân viên còn lại, để công việc được giao đượchoàn thiện và đạt hiệu quả cao nhất

4.4 Đặc điểm về nhân tố khoa học kỹ thuật

Các trang thiết bị của khách sạn là các sản phẩm của khoa học kỹ thuật Cụthể:

+ Các hệ thống điều khiển bóng đèn, máy điều hòa, tủ lạnh, máy hút bụi, máygiặt công nghiệp các máy móc phục vụ chung cho Khách sạn đều là sản phẩm củakhoa học kỹ thuật, nó giúp nhân viên làm việc nhanh, sạch và tiết kiệm được nhânlực

+ Hệ thống camera, mạng internet, máy tính giúp việc quản lý Khách sạn dễdàng hơn, tiện lợi hơn, tránh hiện tượng lãng phí nhân lực

+ Khách sạn có đầy đủ các máy móc hiện đại như âm thanh, ánh sáng, các vậtdụng khác dùng trong việc tổ chức hội thảo, hội nghị nó làm giúp con người làmviệc nhanh hơn, nguyên tắc hơn, bài bản hơn

=> Với những đặc điểm về khoa học kỹ thuật đó,nó ảnh hưởng không nhỏ tớicông việc đào tạo nguồn nhân lực trong Khách sạn Khách sạn cần phải đào tạonhân viên biết sử dụng và sử dụng thành thạo, có kinh nghiệm các máy móc thiết bị

để đảm bảo các công việc diễn ra liên tục và hiệu quả

Khách sạn cử người có năng lực học cách sử dụng ở các trung tâm kỹ thuật, vàsau đó mở lớp dạy các nhân viên trong Khách sạn

4.5 Quan điểm của lãnh đạo Khách sạn về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực

Khách sạn luôn đề cao và coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực trong kháchsạn mình

Vì thế Ban lãnh đạo Khách sạn đề ra nhiều hướng đào tạo khác nhau để phùhợp cho mỗi bộ phận

- Đối với các bộ phận quản lý, Khách sạn yêu cầu cao về đầu vào như bằngcấp, kinh nghiệm Với bộ phận này Ban lãnh đạo Khách sạn chỉ cần đưa ra mụctiêu, nhiệm vụ của khách sạn, và họ cần tự đưa ra cách thức truyền đạt, thực hiện

Trang 24

như thế nào cho cấp dưới.

- Đối với một số bộ phận có sử dụng nguồn nhân lực mang tính chất thời vụnhư nhân viên phụ trách bể bơi, nhân viên tổ chức các sự kiện, hội thảo hội nghị, Ban lãnh đạo vẫn chú trọng đào tạo họ nhưng hướng đào tạo cũng mang tính chấtngắn hạn, thời vụ Mở lớp hưỡng dẫn các nghiệp vụ cơ bản, cho họ thực hành liêntục, và cho họ sang các chi nhánh khác của Tập đoàn Mường Thanh để học hỏi kinhnghiệm Mục đích đào tạo của Ban lãnh đạo Khách sạn là đào tạo nghiệp vụ thực tếcho đối tượng lao đông ngắn hạn, thời vụ

- Yêu cầu về tuyển chọn lao động:

Ban lãnh đạo Khách sạn ưu tiên tuyển chọn lao động ngắn hạn Sau một thờigian làm việc, hết hạn hợp đồng cũ nếu xét thấy người được tuyển dụng có năng lựcthì ký hợp đồng dài hạn Với hình thức tuyển chọn này, Khách sạn sẽ giảm được chiphí đào tạo lao động và nhận biết ngay được người nào phù hợp với bộ phận nào.Còn riêng đối với tuyển chọn nhân viên bộ phận lễ tân đều được tuyển dụngqua các cuộc phỏng vấn trực tiếp, để lựa chọn người có khả năng giao tiếp tốt, cư

xử lịch sự, nhiệt tình với khách hàng Và khi được nhận, họ sẽ được Khách sạn chohọc lớp đào tạo nghiệp vụ lễ tân khách sạn, nhằm đạt hiệu quả cao

Bên cạnh đó, Khách sạn rất xem trọng việc tuyển chọn lao động từ các trungtâm đào tạo chuyên nghành du lịch, bởi vì nó giúp Khách sạn tiết kiệm chi phí đàotạo, tuyển dụng

Trang 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH THANH NIÊN VINH

1 Đánh giá tổng quát tình hình đào tạo nguồn nhân lực

Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn

Đến nay tổng số lao động của khách sạn là 155 người Số lao động này đượcphân theo các chỉ tiêu sau:

Bảng 8: Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn năm 2013

- Số người có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp hầu hết đều tốt nghiệp từcác trường đào tạo chuyên ngành Khách sạn – Du lịch và ngoại ngữ, còn một số ít tốtnghiệp các chuyên ngành khác thì được theo học các lớp bồi dưỡng thêm về nghiệp vụKhách sạn – Du lịch do các trường đào tạo chuyên ngành Khách sạn Du lịch

Nhìn chung trình độ lao động trong khách sạn chưa đồng đều giữa nhữngngười lao động Nhưng so với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn trong nướcthì khách sạn có đội ngũ lao động với chênh độ cao hơn và đây là một lợi thế củakhách sạn

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Vấn đề xác định độ tuổi để tuyển chọn đội ngũ lao động phù hợp gặp nhiềukhó khăn: Các độ tuổi trung bình quá trẻ thì rất thích hợp với tính chất công việcphục vụ nhưng lại ít kinh nghiệm nghề nghiệp Ngược lại độ tuổi trung bình quácao, có kinh nghiệm nghề nghiệp song lại không phù hợp với tính chất công việcphục vụ

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu lao động theo độ tuổi của khách sạn ta phân tích và

Trang 26

Độtuổitrungbình

Sốlượngngười

Độtuổitrungbình

Sốlượngngười

Độtuổitrungbình

Sốlượngngười

Độ tuổitrungbình

Sốlượngngười

Độ tuổitrungbình

Qua bảng trên ta thấy: Độ tuổi trung bình của nhân viên trong khách sạn năm

2009 là 29.08 Đến năm 2010 độ tuổi trung bình của nhân viên là 28.58; trong hainăm này khách sạn cho rằng chỉ có người lớn tuổi mới có kinh nghiệm nhiều, làmviệc và quản lý mới đảm bảo được hiệu quả làm việc Nhưng đến năm 2012 độ tuổitrung bình của nhân viên là 23.75; với độ tuổi này có thể nói, nhân viên trong kháchsạn có 1 độ tuổi trung bình là tương đối trẻ phù hợp với tính chất của công việc Tuyvậy khách sạn lại có ưu thế về số nhân viên có tay nghề cao và kinh nghiệm nghềnghiệp

Mặt khó khăn của khách sạn trong quá trình trẻ hóa đội ngũ nhân viên đó làchế độ nghỉ hưu, chế độ này được tuân theo quy định của luật lao động là nữ 55 tuổi,

Trang 27

nam 60 tuổi Tuy nhiên, ở bộ phận lễ tân, bàn, bar là phải có ngoại hình đẹp khảnăng giao tiếp tốt, trình độ ngoại ngữ khá.

Cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 10: Cơ cấu lao động theo giới tính

Chỉ tiêu

So sánh(%)năm 2013– 2012Số

người

Tỷtrọng(%)

Sốngười

Tỷtrọng(%)

Sốngười

Tỷtrọng(%)

Sốngười

Tỷtrọng(%)

Sốngười

Tỷ lệ(%)

ở các bộ phận như buồng, bàn, lễ tân, tạp vụ, sales & marketing, spa, bàn Với tỷ lệnày, thì số lượng lao động nam là tương đối thấp so với các khách sạn khác

để kịp thời đào tạo và phát triển lực lượng lao động của mình hay không Đứngtrước sự thay đổi của nền kinh tế và sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệthì khách sạn rất chú trọng vào việc đào tạo và phát triển nhân lực

Trong khách sạn thì công ty áp dụng các phương pháp sau:

+ Bồi dưỡng nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ cho nhânviên thông qua các khóa học ngắn ngày, chuyên sâu ở các trung tâm hay thuê cácchuyên gia tới trực tiếp giảng dạy tại khách sạn

Trang 28

+ Hình thức gửi đi du học hoặc khảo sát ở nước ngoài cũng được khách sạnquan tâm nhiều Khách sạn đó tổ chức cho nhiều nhân viên, tạo điều kiện và khuyếnkhích họ nâng cao trình độ.

+ Phương pháp đào tạo tại chỗ, hình thức này được khách sạn áp dụng đối vớicác lao động mới gia nhập vào đội ngũ lao động của khách sạn Thời gian của hìnhthức đào tạo này rất ngắn thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách sạn.Thường là các hình thức đào tạo: các lớp đào tạo về an toàn lao động, nội quy laođộng, học về quản lý chất lượng theo ISO Việc thực hiện các chương trình đào tạonày giúp cho người lao động có thể nắm bắt các quy trình sản xuất kinh doanh vàlợi ích của bản thân mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Quátrình thực hiện các chương trình đào tạo này do các cán bộ lãnh đạo của công ty,hay các công nhân lành nghề hướng dẫn và giảng dạy Hình thức đào tạo này cóthời gian rất ngắn, cho nên rất thuận lợi cho việc học tập cho người lao động Nóđem lại sự hiểu biết cho người lao động và giúp họ thích nghi nhanh với công việcthực tế của mình Tuy nhiên vì thời gian học ngắn và đan xen giữa việc học và làmnên công ty rất chú trọng trong công tác tổ chức để đạt được hiệu quả cao nhất

+ Khách sạn dùng phương pháp chỉ dẫn công việc để đào tạo mới và đào tạolại cho nhân viên của mình Các nhân viên mới sẽ được đào tạo một khóa học ngắnhạn Khách sạn luôn kiểm tra nhân viên cần phải đào tạo cái gì, bộ phận nào phảiđào tạo, đào tạo lại để phù hợp với công việc Hình thức này giúp cho nhân viênthích nghi nhanh hơn với công việc và môi trường làm việc của khách sạn Tuynhiên nó có nhược điểm là tạo cho người học những phương pháp cách làm thụđộng, không có sáng tạo của người dạy

Khách sạn áp dụng phương pháp này sau khi đã nghiên cứu đặc điểm kinhdoanh của khách sạn là các nghiệp vụ khách sạn, các loại hình dịch vụ, giao tiếp vớikhách hàng cần thực hành nhiều nên nhân viên cần phải được hướng dẫn tỉ mỉ đểtránh xảy ra xung đột không cần thiết Theo phương pháp này những nhân viênđược đào tạo sẽ lĩnh hội kiến thức dễ dàng vì được tham gia trực tiếp vào công việc.+ Đối với các cấp quản lý thì công ty áp dụng đào tạo và phát triển theophương pháp kèm cặp chỉ đạo là chủ yếu vì công ty nhận thấy các nhà quản lý mớiđược tuyển chọn cần phải được đào tạo để có thể hiểu và làm tốt công việc củamình hơn và những nhà quản lý cấp cao hơn là những người làm việc lâu năm, cónhiều kinh nhiệm, hiểu rất rõ về công ty và đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình nguồn khách của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 1 Tình hình nguồn khách của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 (Trang 7)
Bảng 2: Doanh thu của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 2 Doanh thu của khách sạn giai đoạn 2010 – 2013 (Trang 8)
Bảng 3: Bảng chi phí của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 3 Bảng chi phí của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013 (Trang 10)
Bảng 4: Lợi nhuận của khách sạn giai đoạn 2009 - 2012 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 4 Lợi nhuận của khách sạn giai đoạn 2009 - 2012 (Trang 12)
Bảng 5: Tình hình lao động, năng suất lao động của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 5 Tình hình lao động, năng suất lao động của khách sạn giai đoạn 2010 - 2013 (Trang 14)
Bảng 6: Thống kê số lần tổ chức hoạt động khác trong năm của khách sạn - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 6 Thống kê số lần tổ chức hoạt động khác trong năm của khách sạn (Trang 15)
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn (Trang 18)
Bảng 8: Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn năm 2013 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 8 Lực lượng lao động hiện có của Khách sạn năm 2013 (Trang 24)
Bảng 9: Số lượng nhân viên theo độ tuổi của khách sạn - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 9 Số lượng nhân viên theo độ tuổi của khách sạn (Trang 25)
Bảng 10: Cơ cấu lao động theo giới tính - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 10 Cơ cấu lao động theo giới tính (Trang 26)
Bảng 11: Bảng tổng kết số lượng lao động đào tạo ở các hình thức - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 11 Bảng tổng kết số lượng lao động đào tạo ở các hình thức (Trang 28)
Bảng 12: Bảng kinh phí đào tạo và phát triển nhân sự tại khách sạn Mường - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 12 Bảng kinh phí đào tạo và phát triển nhân sự tại khách sạn Mường (Trang 29)
Bảng 13: Bảng thể hiện chất lượng học tập của học viên - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 13 Bảng thể hiện chất lượng học tập của học viên (Trang 30)
Bảng 14: Bảng đánh giá chương trình đào tạo( sự phù hợp giữa ngành nghề đào - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 14 Bảng đánh giá chương trình đào tạo( sự phù hợp giữa ngành nghề đào (Trang 31)
Bảng 17: Chi phí thuê giảng viên đào tạo - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
Bảng 17 Chi phí thuê giảng viên đào tạo (Trang 33)
Phần 2. Hình thức trình bày 0 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
h ần 2. Hình thức trình bày 0 (Trang 54)
Phần 2. Hình thức trình bày 0 - hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tại khách sạn mường thanh thanh niên vinh
h ần 2. Hình thức trình bày 0 (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w