Đặt vấn đề Cắt tử cung do bệnh phụ khoa lành tính là phẫu thuật lớn phổ biến nhất trong phụ khoa và đứng hàng thứ 2 trong số những phẫu thuật phổ biến nhất ở Hoa Kỳ [46] [80] [88]. Phẫu thuật cắt tử cung có hai loại chính là cắt tử cung bán phần và cắt tử cung toàn phần. Cắt tử cung có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng sinh đẻ, tâm lý và một số rối loạn khác của người phụ nữ nên chỉ định hết sức chặt chẽ và thận trọng. Tuy nhiên số lượng người bệnh được chỉ định cắt tử cung ngày càng tăng vì các bệnh lý phụ khoa như: các khối u cơ tử cung, sa các cơ quan vùng tiểu khung, đau hoặc nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, chảy máu tử cung bất thường, các ung thư và tổn thương tiền ung thư. Tỷ lệ cắt tử cung hàng năm tại Hoa Kỳ là 5,38/1000 phụ nữ/năm, với 602457 trường hợp cắt tử cung trong năm 2003 thì trên 90% là điều trị các bệnh lành tính, tỷ lệ cắt tử cung đường bụng và cắt tử cung đường âm đạo tương đương nhau, cắt tử cung nội soi chiếm 12% [88]. Mặc dù được mô tả từ cổ xưa, phẫu thuật cắt tử cung được Langen Back thực hiện đầu tiên qua đường âm đạo từ năm 1813 thường được điều trị ung thư và sa sinh dục, cắt tử cung qua đường bụng được Walter Burham tiến hành năm 1853 [7], năm 1989 Reich lần đầu tiên thực hiện cắt tử cung qua nội soi [64], hiện nay đây vẫn là 3 phương pháp phẫu thuật cắt tử cung chủ yếu. Cùng với sự gia tăng tần suất cắt tử cung, trong những năm qua phẫu thuật cắt tử cung đd được nghiên cứu và cải tiến rất nhiều, điều này giúp cho phẫu thuật viên lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp nhất kể cả khía cạnh thẩm mỹ, kinh tế, khoa học và đảm bảo an toàn, tiện lợi nhất cho từng người bệnh cụ thể [49]. Tuy nhiên chỉ định áp dụng các loại phẫu thuật cắt tử cung tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý, điều kiện trang thiết bị và năng lực phẫu thuật viên [7]. Tại Việt Nam ngoài kỹ thuật cắt tử cung đường bụng cổ điển, kỹ thuật cắt tử cung đường âm đạo đd được áp dụng vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước tại một số bệnh viện lớn như: Bệnh viện Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương. Từ năm 1993 Bệnh viện Từ Dũ bắt đầu triển khai phẫu thuật nội soi cắt tử cung, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương áp dụng cắt tử cung nội soi từ tháng 12/2004. Cho đến nay các kỹ thuật này đd được thực hiện thường quy và ngày càng hoàn thiện, không những thế mà còn được triển khai tới các cơ sở y tế ở tuyến dưới. Những vấn đề chính được quan tâm hiện nay trong cắt tử cung do các bệnh phụ khoa lành tính là: chỉ định cắt tử cung, cắt tử cung bán phần hay toàn phần, cắt hay bảo tồn phần phụ, lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp, những khó khăn, tai biến khi tiến hành phẫu thuật cắt tử cung và cách khắc phục. Đd có nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về từng loại kỹ thuật riêng rẽ hoặc so sánh 2 trong 3 kỹ thuật nêu trên nhưng chưa có nghiên cứu nào tổng kết cả 3 kỹ thuật này ở cùng một địa điểm, trong cùng một khoảng thời gian. Một nghiên cứu như vậy là cần thiết để thấy được một bức tranh hoàn chỉnh về phẫu thuật cắt tử cung, nhìn nhận lại vấn đề chỉ định, lựa chọn phương pháp phẫu thuật, những khó khăn, tai biến khi tiến hành từng loại kỹ thuật đặc biệt là 2 phương pháp ít xâm lấn là cắt tử cung qua nội soi và cắt tử cung đường âm đạo. Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008” với 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét về chỉ định cắt tử cung và lựa chọn phương pháp phẫu thuật. 2. Đánh giá kết quả và tai biến của từng phương pháp cắt tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008.
Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội nguyễn thị thu hờng Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do Một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008 Đề cơng luận văn thạc sỹ y học Hà Nội - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội nguyễn thị thu hờng Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do Một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008 đề cơng luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.TS. Nguyễn Đức Hinh Hà Nội - 2009 1 Đặt vấn đề Cắt tử cung do bệnh phụ khoa lành tính là phẫu thuật lớn phổ biến nhất trong phụ khoa và đứng hàng thứ 2 trong số những phẫu thuật phổ biến nhất ở Hoa Kỳ [46] [80] [88]. Phẫu thuật cắt tử cung có hai loại chính là cắt tử cung bán phần và cắt tử cung toàn phần. Cắt tử cung có thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ, khả năng sinh đẻ, tâm lý và một số rối loạn khác của ngời phụ nữ nên chỉ định hết sức chặt chẽ và thận trọng. Tuy nhiên số lợng ngời bệnh đợc chỉ định cắt tử cung ngày càng tăng vì các bệnh lý phụ khoa nh: các khối u cơ tử cung, sa các cơ quan vùng tiểu khung, đau hoặc nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, chảy máu tử cung bất thờng, các ung th và tổn thơng tiền ung th. Tỷ lệ cắt tử cung hàng năm tại Hoa Kỳ là 5,38/1000 phụ nữ/năm, với 602457 trờng hợp cắt tử cung trong năm 2003 thì trên 90% là điều trị các bệnh lành tính, tỷ lệ cắt tử cung đờng bụng và cắt tử cung đờng âm đạo tơng đơng nhau, cắt tử cung nội soi chiếm 12% [88]. Mặc dù đợc mô tả từ cổ xa, phẫu thuật cắt tử cung đợc Langen Back thực hiện đầu tiên qua đờng âm đạo từ năm 1813 thờng đợc điều trị ung th và sa sinh dục, cắt tử cung qua đờng bụng đợc Walter Burham tiến hành năm 1853 [7], năm 1989 Reich lần đầu tiên thực hiện cắt tử cung qua nội soi [64], hiện nay đây vẫn là 3 phơng pháp phẫu thuật cắt tử cung chủ yếu. Cùng với sự gia tăng tần suất cắt tử cung, trong những năm qua phẫu thuật cắt tử cung đ đợc nghiên cứu và cải tiến rất nhiều, điều này giúp cho phẫu thuật viên lựa chọn phơng pháp phẫu thuật phù hợp nhất kể cả khía cạnh thẩm mỹ, kinh tế, khoa học và đảm bảo an toàn, tiện lợi nhất cho từng ngời bệnh cụ thể [49]. Tuy nhiên chỉ định áp dụng các loại phẫu thuật cắt tử cung tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý, điều kiện trang thiết bị và năng lực phẫu thuật viên [7]. Tại Việt Nam ngoài kỹ thuật cắt tử cung đờng bụng cổ điển, kỹ thuật cắt tử cung đờng âm đạo đ đợc áp dụng vào cuối những năm 90 của thế kỷ trớc tại một số bệnh viện lớn nh: Bệnh viện Hùng Vơng, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Trung ơng Huế, Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng. Từ năm 1993 Bệnh 2 viện Từ Dũ bắt đầu triển khai phẫu thuật nội soi cắt tử cung, Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng áp dụng cắt tử cung nội soi từ tháng 12/2004. Cho đến nay các kỹ thuật này đ đợc thực hiện thờng quy và ngày càng hoàn thiện, không những thế mà còn đợc triển khai tới các cơ sở y tế ở tuyến dới. Những vấn đề chính đợc quan tâm hiện nay trong cắt tử cung do các bệnh phụ khoa lành tính là: chỉ định cắt tử cung, cắt tử cung bán phần hay toàn phần, cắt hay bảo tồn phần phụ, lựa chọn phơng pháp phẫu thuật phù hợp, những khó khăn, tai biến khi tiến hành phẫu thuật cắt tử cung và cách khắc phục. Đ có nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về từng loại kỹ thuật riêng rẽ hoặc so sánh 2 trong 3 kỹ thuật nêu trên nhng cha có nghiên cứu nào tổng kết cả 3 kỹ thuật này ở cùng một địa điểm, trong cùng một khoảng thời gian. Một nghiên cứu nh vậy là cần thiết để thấy đợc một bức tranh hoàn chỉnh về phẫu thuật cắt tử cung, nhìn nhận lại vấn đề chỉ định, lựa chọn phơng pháp phẫu thuật, những khó khăn, tai biến khi tiến hành từng loại kỹ thuật đặc biệt là 2 phơng pháp ít xâm lấn là cắt tử cung qua nội soi và cắt tử cung đờng âm đạo. Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng năm 2008 với 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét về chỉ định cắt tử cung và lựa chọn phơng pháp phẫu thuật. 2. Đánh giá kết quả và tai biến của từng phơng pháp cắt tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng năm 2008. 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu của tử cung và phần phụ bình thờng Hình 1.1. Tử cung và các phần phụ Ngun: Atlat gii phu ngi. NXB Y hc 2004, tr. 403. 4 1.1.1. Tử cung 1.1.1.1. Kích thớc, vị trí tử cung trong tiểu khung Tử cung nằm trong tiểu khung, dới phúc mạc, trên hoành chậu hông, sau bàng quang và trớc trực tràng. Kích thớc trung bình: cao 6 - 7cm; rộng 4 - 4,5cm; dầy 2cm. Tử cung nặng trung bình 40 - 50g ở ngời cha đẻ và khoảng 50 - 70g ở ngời đẻ rồi. T thế bình thờng của TC là gấp trớc và ngả trớc. Ngoài ra, TC còn có một số t thế khác nh ngả sau, lệch trái, lệch phải hoặc trung gian. 1.1.1.2. Hình thể ngoài và liên quan Tử cung có hình nón cụt, rộng và dẹt ở phía trên, hẹp và tròn ở phía dới. Tử cung gồm 3 phần là: thân, eo và cổ tử cung Thân tử cung: dài 4cm, rộng 4,5cm, có hình thang, rộng ở phía trên gọi là đáy TC, hai bên đáy TC là hai sừng TC nơi cắm vào vòi TC. Ngoài ra, còn có dây chằng tròn và dây chằng tử cung buồng trứng bám vào. Mô tả bề ngoài thân TC gồm 2 mặt, đáy và hai bờ bên. Mặt trớc dới: mặt này lồi, nhìn xuống dới và ra trớc. Phúc mạc phủ mặt trớc lan xuống tận eo TC, sau đó lật lên phủ mặt trên bàng quang để tạo nên túi cùng bàng quang-tử cung, qua túi này TC liên quan đến mặt trên bàng quang. Phúc mạc phủ đoạn thân TC thì dính chặt vào lớp cơ, phúc mạc ở đoạn eo TC thì bám vào lớp cơ qua tổ chức lỏng lẻo dễ bóc tách. Mặt sau trên: mặt này lồi, nhìn lên trên và ra sau, phúc mạc phủ mặt này xuống tận 1/3 trên thành sau âm đạo, rồi quặt lên phủ mặt trớc của trực tràng tạo thành túi cùng tử cung-trực tràng (túi cùng Douglas). Qua túi cùng Douglas tử cung liên quan đến trực tràng, đại tràng và các quai ruột non. Túi cùng Douglas là nơi thấp nhất của ổ phúc mạc vì vậy khi ổ bụng có dịch hoặc máu thì ứ đọng ở đây. 5 Đáy tử cung: là bờ trên của thân TC, bờ này dầy và tròn, dọc theo bờ đáy TC có dây chằng rộng bám. Giữa hai lá của dây chằng rộng có động mạch TC và ống cạnh buồng trứng. Đáy TC có phúc mạc phủ liên tiếp từ mặt trớc ra mặt sau. Đáy TC liên quan đến các quai ruột non và đại tràng sigma. Eo tử cung: là đoạn thắt nhỏ nhất của TC, ngoài thời kỳ có thai eo TC dài 0,5 cm nằm giữa thân TC và CTC. Phía trớc có phúc mạc phủ lỏng lẻo liên quan tới đáy và túi cùng bàng quang-tử cung và mặt sau bàng quang. Phía sau và hai bên có liên quan giải phẫu giống phần thân TC. Cổ tử cung: cổ dài 2,5 cm, rộng 2,5cm, CTC có ÂĐ bám vào chia làm 2 phần trong ÂĐ và trên ÂĐ. Âm đạo bám CTC theo đờng chếch lên trên và ra sau, phía trớc bám vào 1/3 dới, phía sau bám vào 1/3 trên, tạo nên cùng đồ ÂĐ phía sau sâu hơn cùng đồ trớc ÂĐ khoảng 2cm. Phần trên âm đạo: mặt trớc CTC dính vào một phần mặt dới bàng quang bởi tổ chức lỏng lẻo dễ bóc tách, lớp tổ chức này bao gồm 2 lớp: mạc trớc CTC và mạc bao quanh niêm mạc. Mặt sau có phúc mạc che phủ, liên quan tới túi cùng Douglas và túi này liên quan đến mặt trớc trực tràng. Hai bên CTC gần eo TC trong đáy dây chằng rộng có động mạch TC và niệu quản. Cách CTC 1,5 cm là chỗ bắt chéo của động mạch TC và niệu quản, đặc điểm giải phẫu này cần chú ý trong khi cắt TC toàn phần để tránh gây tổn thơng niệu quản. Phần trong âm đạo: cổ tử cung đợc nhìn từ dới lên trông nh mõm cá mè, thò vào trong ÂĐ. Đỉnh mõm có lỗ ngoài CTC. Lỗ này tròn ở ngời cha đẻ, ngời đẻ rồi thì bè ngang. Thành ÂĐ quây xung quanh CTC tạo nên túi bịt gồm 4 phần: trớc, hai bên và sau, trong đó túi bịt sau sâu nhất và liên quan với túi cùng Douglas. 1.1.1.3. Phơng tiện giữ tử cung Tử cung đợc giữ tại chỗ nhờ: - Đờng bám của ÂĐ vào CTC: ÂĐ đợc giữ chắc bởi cơ nâng hậu môn, cơ âm đạo-trực tràng và nút thớ trung tâm, nền ÂĐ tạo nên chỗ tựa của TC - T thế của tử cung: gập trớc và ngả trớc, đè lên mặt sau trên của bàng quang tạo với ÂĐ một góc, có tác dụng làm TC không tụt xuống. 6 - Các dây chằng * Dây chằng rộng Dây chằng rộng chia làm 2 phần: phần trên là cánh, phần dới là nền (đáy). Dây chằng rộng là nếp phúc mạc gồm 2 lá tạo nên bởi phúc mạc bọc mặt trớc và sau TC, kéo dài ra 2 bên, chạy từ bờ bên TC, vòi TC tới thành bên chậu hông gồm 2 mặt và 4 bờ. Mặt trớc dới: liên quan đến bàng quang, có một nếp phúc mạc chạy từ góc bên tử cung tới thành bên chậu hông, do dây chằng tròn đội lên tạo thành. Mặt sau trên: liên quan với các quai ruột non, đại tràng sigma, có dây chằng thắt lng-buồng trứng đội lên, mạc treo buồng trứng dính vào. Mặt này rộng hơn và xuống thấp hơn mặt trớc. Bờ trong: dính vào bờ bên của TC, có phúc mạc phủ mặt trớc và mặt sau TC, giữa 2 lá có động mạch TC. Bờ ngoài: dính vào thành bên chậu hông, do 2 lá của dây chằng rộng ở phía trớc và phía sau với phúc mạc thành. Bờ trên tự do phủ lấy vòi TC, giữa 2 lá dọc bờ dới của vòi TC, có nhánh vòi của động mạch TC và động mạch buồng trứng tiếp nối với nhau. Bờ dới gọi là đáy, trong đáy dây chằng rộng có động mạch TC bắt chéo phía trớc niệu quản, chỗ bắt chéo cách bờ bên của CTC 1,5 cm, ngoài ra trong nền còn có mô liên kết thần kinh. * Dây chằng tròn: dài 10-15 cm, chạy từ góc bên TC ra trớc đội phúc mạc lá trớc dây chằng rộng lên cho đến tận chậu hông, chui vào trong lỗ bẹn sâu, chạy trong ống bẹn và thoát ra ở lỗ bẹn nông, đồng thời toả ra các nhánh nhỏ tận hết ở mô liên kết gò mu và môi lớn. * Dải cùng-mu-sinh dục bao gồm những thớ cơ xơ đi từ xơng cùng qua trực tràng bám đến chỗ CTC và từ CTC bám vào bàng quang, xơng mu phía trớc và mặt bên của xơng chậu. Dải cùng-mu-sinh dục tạo nên các dây chằng. 7 * Dây chằng tử cung cùng là dải cơ trơn, mô liên kết đi từ mặt sau CTC, chạy ra sau lên trên, đi 2 bên trực tràng đến bám vào mặt trớc xơng cùng. * Dây chằng ngang cổ tử cung (Mackenrodt) là dải mô liên kết đi từ bờ bên TC, chạy sang bên dới nền dây chằng rộng, trên hoành chậu hông tới thành bên chậu hông. 1.1.1.4. Mạch máu - Động mạch tử cung * Đờng đi và liên quan của động mạch tử cung: động mạch TC đợc tách ra từ động mạch hạ vị, dài 10-15cm, chạy ngang từ thành bên chậu hông đến TC. Về liên quan động mạch TC đợc chia làm 3 đoạn: Đoạn thành bên chậu hông: động mạch nằm áp sát mặt trong cân cơ bịt trong có phúc mạc phủ lên và tạo nên giới han dới hố buồng trứng. Đoạn trong nền dây chằng rộng: động mạch chạy ngang từ ngoài vào trong nền dây chằng rộng, ở đây động mạch bắt chéo trớc niệu quản. Chỗ bắt chéo cách cổ tử cung 1,5 cm. Đoạn cạnh tử cung: khi chạy tới sát bờ bên CTC thì động mạch chạy ngợc lên trên theo bờ bên TC nằm giữa 2 lá dây chằng rộng, đoạn này động mạch chạy xoắn nh lò xo. * Nhánh tận: khi tới sừng TC, động mạch chia ra làm 4 nhánh tận: Nhánh cho đáy TC: cấp máu cho đáy TC. Nhánh vòi TC trong: chạy giữa 2 lá mạc treo vòi rồi nối với nhánh vòi TC ra ngoài của động mạch buồng trứng, cấp máu cho vòi TC và mạc treo vòi. Nhánh buồng trứng trong: chạy theo dây chằng tử cung-buồng trứng tiếp nối với nhánh TC ngoài của động mạch buồng trứng cấp máu cho buồng trứng. Nhánh nối trong: nối với nhánh nối ngoài của động mạch buồng trứng. * Nhánh bên: Nhánh cho niệu quản tách ở nền dây chằng rộng. Nhánh cho bàng quang, âm đạo. 8 Nhánh cho CTC có 4-5 nhánh chạy xuống dới, mỗi nhánh chia đôi chạy vòng mặt trớc và mặt sau CTC. Nhánh thân TC: có rất nhiều nhánh chạy xiên qua lớp cơ TC. - Tĩnh mạch Tĩnh mạch gồm có 2 đờng Đờng nông chạy kèm theo động mạch TC, bắt chéo trớc niệu quản rồi đổ về tĩnh mạch hạ vị. Đờng sâu chạy bắt chéo sau niệu quản và đổ về tĩnh mạch hạ vị. - Bạch mạch Các bạch mạch ở CTC và thân TC thông nối với nhau đổ vào cùng một thân chung chạy dọc bên ngoài động mạch TC và cuối cùng đổ vào các hạch bạch huyết của động mạch chậu trong, động mạch chậu chung hoặc chủ bụng. 1.1.1.5. Thần kinh Tử cung đợc chi phối bởi đám rối thần kinh tử cung-âm đạo. Đám rối này tách ra từ đám rối thần kinh hạ vị dới, đi trong dây chằng tử cung-cùng đến tử cung ở phần eo tử cung. 1.1.2. Âm đạo Là khoang ảo nối từ TC với bộ phận sinh dục ngoài. Thành ÂĐ vây xung quanh CTC tạo nên túi bịt, gồm 4 phần: trớc, hai bên và sau. Trong đó túi bịt sau sâu nhất và liên quan đến túi cùng Douglas, nên hay chọc ở túi cùng này. Phía trớc ÂĐ liên quan với bàng quang và niệu đạo, phía sau ÂĐ liên quan với trực tràng. ÂĐ là tổ chức giàu mạch máu và chịu ảnh hởng nhiều của nội tiết tố sinh dục nữ. 1.1.3. Đáy chậu Đáy chậu gồm tất cả các thành phần mềm: cân, cơ, dây chằng, bịt lỗ dới của khung chậu. [...]... phơng pháp cắt TC có thể gặp ở các mức độ khác nhau 1.4 Chỉ định cắt tử cung và lựa chọn phơng pháp phẫu thuật cắt tử cung trong các bệnh phụ khoa lành tính 1.4.1 Các chỉ định cắt tử cung do bệnh phụ khoa l nh tính chủ yếu U xơ tử cung Polyp buồng tử cung Quá sản niêm mạc tử cung Sa sinh dục 24 Tổn thơng nghi ngờ cổ tử cung nh các trờng hợp CINII, CINIII, Rong kinh rong huyết điều trị nội khoa không... Nếu ngời bệnh không đi khám sớm, u xơ tử cung quá to khả năng lựa chọn các phơng pháp phẫu thuật ít xâm lấn sẽ bị hạn chế 32 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu dựa trên hồ sơ bệnh án của ngời bệnh đ đợc cắt tử cung đợc lu trữ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng Địa điểm: Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn ngời bệnh Tất cả những ngời bệnh đ... thắt, cắt động mạch TC qua NS Phẫu thuật CTCNS to n bộ khi không có th nh phần n o đợc đa qua đờng ÂĐ, vòm âm đạo đợc khâu ho n to n bằng NS 12 Cắt tử cung l một phẫu thuật nhằm cắt bỏ TC ra khỏi cơ thể phẫu thuật cắt TC có nhiều kỹ thuật khác nhau, có hai loại phẫu thuật chính l cắt tử cung bán phần v cắt tử cung to n phần cùng với bảo tồn hay cắt phần phụ 1.3.1 Hai loại phẫu thuật cắt tử cung 1.3.1.1... chế tối đa các nguy cơ biến chứng của phẫu thuật n y [91] Tại Việt Nam, kỹ thuật CTCĐÂĐ đợc áp dụng v o cuối những năm 90 của thế kỷ trớc tại một số bệnh viện lớn nh Bệnh viện Hùng Vơng, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Trung ơng Huế Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng áp dụng rộng r i từ năm 1999 đến nay, gần đây kỹ thuật n y đ đợc thực hiện tại các bệnh viện tuyến tỉnh Tuy kỹ thuật CTCĐÂĐ mới đợc triển khai trong... không cắt phần phụ hoặc cắt một phần phụ Trong phẫu thuật cắt TC, việc cắt bỏ hoặc bảo tồn 2 phần phụ tùy thuộc v o tuổi của ngời bệnh v tình trạng bệnh lý của phần phụ [3] Vấn đề để lại phần phụ hay cắt bỏ phần phụ trong phẫu thuật cắt TC đợc nhiều thầy thuốc phụ khoa quan tâm Theo Phan Trờng Duyệt tùy theo từng trờng hợp chỉ định cắt TC để lại hai phần phụ hoặc cắt cả hai phần phụ Chỉ định cắt phần phụ. .. thơng ác tính Sa sinh dục 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 Thu thập tất cả các mã số hồ sơ của ngời bệnh đợc phẫu thuật cắt tử cung tại BVPSTƯ trong năm 2008 Lựa chọn các hồ sơ đủ tiêu chuẩn v thu thập thông tin v o các mẫu bệnh án nghiên cứu Xử lý số liệu 2.2.2 Phơng pháp nghiên cứu: mô tả, hồi cứu * Cỡ mẫu v chọn mẫu Phơng pháp chọn mẫu: do số lợng ngời bệnh đợc phẫu thuật CTCĐÂĐ... Tất cả những ngời bệnh đ đợc CTCĐÂĐ tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng trong thời gian từ ng y 01/01 đến 30/12 /2008 Tất cả những ngời bệnh đ đợc CTCNS tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng trong thời gian từ 01/01 đến 30/12 /2008 Những ngời bệnh đ đợc CTCĐ hoặc phơng pháp khác tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng trong thời gian từ ng y 01/01 đến 30/12 /2008 Các yếu tố nghiên cứu đợc ghi chép đầy đủ trong hồ sơ 2.1.2... từ những bệnh án đủ tiêu chuẩn chọn v o nghiên cứu v các sổ sách lu trữ tại phòng kế hoạch tổng hợp của Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng 2.2.4.2 Biến số v chỉ số nghiên cứu * Những đặc điểm chung của ngời bệnh - Tuổi ngời bệnh: tính theo năm dơng lịch - Số lần đẻ: 0, 1, 2 hoặc 3 lần - Tiền sử phụ khoa: rong máu, viêm phần phụ, điều trị nội khoa trớc - Tiền sử phẫu thuật ổ bụng: đờng bụng hoặc nội soi, vùng... trớc (đáy chậu niệu sinh dục) Phần sau gọi l đáy chậu sau (đáy chậu hậu môn) [23], [24] 1.2 Một số bệnh lý phụ khoa lành tính có chỉ định phẫu thuật cắt tử cung 1.2.1 U xơ tử cung U xơ tử cung l một khối u l nh tính của TC, do mô cơ trơn tạo nên, tỷ lệ gặp 20 - 30% phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ Số lợng có thể một hoặc nhiều nhân xơ kích thớc khác nhau thay đổi từ bé nh hạt thóc cho đến rất to (h ng... pháp phẫu thuật cắt tử cung 1.3.2.1 Cắt tử cung qua nội soi: Trờng hợp CTCNS đầu tiên trên thế giới v o năm 1989 đợc thực hiện bởi Reich l nh phẫu thuật phụ khoa ở Hoa Kỳ [20], [22], [73] Đây l phơng pháp phẫu thuật phụ khoa có nhiều u điểm, đặc biệt l có thể quan sát kỹ về giải phẫu, dễ d ng tiếp cận quan sát ÂĐ v trực tr ng, có thể cầm máu tốt hơn giúp giảm lợng máu mất trong phẫu thuật Ngời bệnh . đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng năm 2008 với 2 mục tiêu sau: 1. Nhận xét về chỉ định cắt tử cung và. Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do Một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008 đề cơng luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành: Sản phụ khoa . nguyễn thị thu hờng Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do Một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008 Đề cơng luận văn thạc sỹ