Trong nghiên cứu này theo bảng 3.3 chỉ có 13,5% số tr−ờng hợp có tiền sử phẫu thuật vùng bụng d−ới rốn đ−ợc CTCĐÂĐ và chiếm tỷ lệ 32,7% các tr−ờng hợp này đ−ợc CTCNS tỷ lệ này cao hơn so với các nghiên cứu của Đỗ Minh Thịnh và Nguyễn Văn Giáp t−ơng ứng là 1,9% và 6,6% [8], [28]. Điều này cho thấy chỉ định của CTCĐÂĐ và CTCNS ngày càng đ−ợc mở rộng hơn ở những đối t−ợng có tiền sử phẫu thuật ổ bụng do trình độ và thói quen của PTV đd có sự thay đổị Tuy vậy vẫn không có tr−ờng hợp nào có tiền sử mổ đẻ đ−ợc CTCĐÂĐ đây còn là hạn chế trong việc chỉ định CTCĐÂĐ cho các tr−ờng hợp có sẹo mổ đẻ cũ do sự lo ngại về sẹo ở phần d−ới TC dẫn đến chấn th−ơng bàng quang, chảy máu quá mức, và cuối cùng là thất bại của đ−ờng âm đạọ Nh−ng những vấn đề này có thể đ−ợc khắc phục bằng PTNS do đó tỷ lệ CTCNS ở những ng−ời bệnh này trong nghiên cứu tăng lên rõ rệt so với những nghiên cứu tr−ớc. Để hạn chế các tai biến khi vào bụng nh− tổn th−ơng tạng, mạch máu ở các tr−ờng hợp này Phan Xuân Khôi đd có sáng kiến đặt trocar
đầu tiên d−ới h−ớng dẫn siêu âm trên ng−ời bệnh có vết mổ cũ bằng cách bơm n−ớc muối sinh lý vào ổ bụng qua kim Veress rồi theo dõi l−ợng dịch vào và siêu âm chọn vị trí đặt trocar đầu tiên, hoặc sử dụng các dụng cụ trocar đặc biệt [13].
Trong nghiên cứu của Unger phân tích hồi cứu 221 ng−ời bệnh đ−ợc CTCĐÂĐ với 35 tr−ờng hợp có sẹo mổ đẻ cũ và 186 tr−ờng hợp không có sẹo mổ đẻ cũ. Kết quả tổng số các biến chứng ở hai nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê và nội soi hỗ trợ chỉ cần thiết ở rất ít tr−ờng hợp khi tử cung dính vào thành bụng [84].
Theo Sheth nghiên cứu hồi cứu trên 220 hồ sơ của ng−ời bệnh có sẹo mổ đẻ cũ so sánh với nhóm chứng gồm 200 ng−ời bệnh không có tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung. Tác giả đ−a ra kết luận có thể CTCĐÂĐ một cách an toàn ở những ng−ời bệnh có mổ đẻ cũ vì chỉ có 3/220 ng−ời bệnh có tổn th−ơng tiết niệu trong phẫu thuật vì dính nhiềụ Từ đó tác giả đ−a ra những dự báo thành công của CTCĐÂĐ ở những ng−ời bệnh này là: chỉ một lần mổ đẻ, TC di động tự do, đd đẻ đ−ờng âm đạo, TC không to quá 12 tuần, và không có bệnh lý phần phụ kèm theo, nhiễm khuẩn sau lần mổ đẻ tr−ớc là một yếu tố tiên l−ợng xấu vì tăng nguy cơ dính nặng giữa bàng quang và CTC [76]. Từ những kết quả này gợi ý rằng sẹo mổ đẻ cũ không phải là một chống chỉ định đối với CTCĐÂĐ. Còn các tiền sử phẫu thuật ổ bụng khác nh− mổ ruột thừa, triệt sản, u buồng trứng hay các phẫu thuật vùng bụng trên rốn ít đ−ợc đề cập đến trong các nghiên cứu về cắt tử cung.