Bảng 4.2. So sánh chỉ định phẫu thuật với một số tác giả khác
Chỉ định phẫu thuật
U xơ tử cung Chỉ định khác Tổng cộng
Tác giả Thời gian
n % n % n %
Nguyễn Bá Mỹ Nhi [20] 1997-2000 475 73,0 175 27,0 650 100
Đỗ Thu Thuỷ[29] 2002-2005 71 79,0 18 21,0 89 100
Nguyễn Văn Giáp[8] 2004-2006 119 97,6 3 2,4 122 100
Đỗ Minh Thịnh[28] 2003-2007 248 93,2 18 6.8 266 100
Broder[39] 1993-1995 298 60,0 199 40,0 497 100
Garry[49] 2004 1009 80,0 371 20,0 1380 100
Kovac[59] 2000 3272 71,2 1323 28,8 4595 100
Chỉ định cắt TC do UXTC chiếm 87,9% trong đó chỉ định này cho CTCĐÂĐ, CTCNS và CTCĐB t−ơng ứng là 83,3%, 96,8% và 86,1%, còn lại là các chỉ định khác nh− polyp tử cung (9,8%), rong huyết, quá sản niêm mạc tử cung (1,6%), UBT ở phụ nữ đd mdn kinh (0,7%). Sự khác nhau về tỷ lệ phân bố các chỉ định vào các nhóm phẫu thuật có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 theo bảng 3.14.
Sự khác nhau về tỷ lệ UXTC và các bệnh ngoài UXTC đ−ợc chỉ định cắt TC ở trong n−ớc cũng nh− các tác giả n−ớc ngoàị Có thể do mục đích của từng nghiên cứu, Nguyễn Văn Giáp chỉ nghiên cứu về CTCNS ở 122 ca đầu tiên nên tỷ lệ UXTC là 97,6%, Đỗ Minh Thịnh chỉ nghiên cứu về CTCĐÂĐ, còn các nghiên cứu khác có thêm cả chỉ định về sa sinh dục. Chỉ định cắt TC đ−ợc mở rộng hơn cho các bệnh lý ngoài UXTC đd áp dụng cho CTCNS và CTCĐÂĐ. Đặc biệt CTCNS kèm theo vét hạch chậu đd thực hiện thành công cho ung th− nội mạc TC. Tuy nhiên trong nghiên cứu này còn có một số tr−ờng hợp chỉ định cắt TC ch−a đ−ợc phù hợp với kết quả GPB là không thấy tổn th−ơng ở TC đd cắt bỏ. Điều này cho thấy vấn đề tồn tại trong công tác chẩn đoán tr−ớc mổ.
Cắt tử cung là một phẫu thuật phổ biến nhất trong phẫu thuật phụ khoa và chỉ định cắt TC ít thay đổi trong 10 năm qua, mặc dù có nhiều biện pháp điều trị thay thế nh−ng tỷ lệ cắt TC vẫn khá ổn định. Xu h−ớng trong t−ơng lai có thể cũng sẽ không thay đổi tuy nhiên các chỉ định cắt TC cần phải đ−ợc xem xét một cách cẩn thận với chẩn đoán rõ ràng và thảo luận với ng−ời bệnh về những vấn đề liên quan sau cắt TC, lợi ích và nguy cơ của cắt phần phụ kèm theo cũng nh− CTCBP hay CTCTP. Do vậy chỉ định cắt TC phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− khả năng chẩn đoán, trình độ của PTV, qui trình thực hành cụ thể ở mỗi trung tâm cũng nh− sự sẵn có và sự phát triển của các ph−ơng pháp điều trị thay thế cắt TC.