Thời gian phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 77)

Thời gian CTCĐÂĐ là ngắn nhất với 51,50 ± 16,766 phút so với CTCNS

là 55,99 ± 29,857 phút và CTCĐB là 56,69 ± 20,387 phút (p = 0,038). Thời

gian CTCĐÂĐ trung bình trong nghiên cứu này thấp hơn kết quả của Tr−ơng Quang Vinh (85phút), Đỗ Minh Thịnh (59,9 phút), Chu Thị Bá (87 phút), Đoàn Thị Bích Ngọc (78,8 phút) và Nguyễn Đình Tời (70 phút) [1], [18], [21],

[27], [28], [31]. Điều này cho thấy −u điểm của CTCĐÂĐ cũng nh− khả năng, kinh nghiệm của các PTV đd nâng caọ

Thời gian phẫu thuật trung bình CTCNS là 55,99 ± 29,875 phút t−ơng tự

nhận xét của Vũ Bá Quyết là thời gian phẫu thuật CTCNS trong những năm đầu tiên khoảng 90 - 120 phút, hiện nay chỉ còn khoảng 30 - 60 phút [26]. So sánh thời gian trung bình CTCNS thấp hơn tác giả Nguyễn Bá Mỹ Nhi (trung

bình từ 50 đến 80 phút) và Nguyễn Văn Giáp (62,9 ± 24,5 phút) [8], [20]. Có

lẽ là nghiên cứu của chúng tôi trong thời gian gần đây nhất kỹ thuật CTCĐÂĐ và CTCNS đd phổ biến hơn, các PTV đd có nhiều kinh nghiệm cũng nh− sự nhuần nhuyễn hơn.

Theo nghiên cứu của Doucette thời gian phẫu thuật ngắn hơn ở nhóm CTCĐÂĐ (49 phút) so với nhóm CTCĐB (61 phút, p < 0,001) [45].

Trong nghiên cứu gồm 2 thử nghiệm so sánh giữa CTCNS với CTCĐB và so sánh giữa CTCNS và CTCĐÂĐ tác giả Garry có kết quả về thời gian phẫu thuật trung bình CTCĐB so với CTCNS t−ơng ứng là 55,2 phút so với 85,9 phút, thời gian trung bình CTCĐÂĐ so với CTCNS t−ơng ứng là 46,6 phút so với 76,5 phút [50].

Theo một tổng hợp hệ thống của Cochrane đánh giá ph−ơng pháp thích hợp nhất để cắt TC do các bệnh phụ khoa lành tính. Bài tổng hợp bao gồm 27 nghiên cứu ngẫu nhiên với 3643 ng−ời bệnh thấy rằng: CTCNS có thời gian phẫu thuật dài hơn CTCĐB (khác nhau trung bình 10,6 phút 95% CI 7,4 - 13,8) và thời gian phẫu thuật CTCNS dài hơn CTCĐÂĐ (khác nhau trung bình 41,5 phút 95% CI 33,7 - 49,4) [56].

Tác giả Washington cho rằng thời gian CTCNS kéo dài hơn các nhóm cắt TC còn lại và theo thứ tự CTCNS, CTCĐB và CTCĐÂĐ [87].

So sánh với các tác giả khác nghiên cứu này có kết quả t−ơng tự ở nhóm CTCĐB và CTCĐÂĐ chỉ có nhóm CTCNS thời gian phẫu thuật trung bình là 55,99 phút tuy dài hơn CTCĐÂĐ nh−ng không khác biệt so với CTCĐB. Điều

này khác biệt so với các nghiên cứu khác, giải thích sự khác nhau này là do tại BVPSTƯ phdu thuật CTCNS đ−ợc thực hiện chủ yếu bởi một PTV cột I rất có kinh nghiệm và khả năng trong kỹ thuật này, trong khi CTCĐB với bệnh lý và bệnh phối hợp phức tạp hơn hoặc tiền sử phẫu thuật ổ bụng nhiều hơn, đ−ợc mở rộng hơn cho các PTV cột II với khả năng và kinh nghiệm thấp hơn thực hiện. Mặt khác do nghiên cứu hồi cứu thời gian phẫu thuật dựa vào biên bản gây mê trong phẫu thuật mà kết quả có thể không giống với nghiên cứu khác.

Phân tích thêm các tr−ờng hợp thời gian phẫu thuật kéo dài nhất theo từng ph−ơng pháp trong nghiên cứu nàỵ CTCĐÂĐ dài nhất 120 phút do phẫu thuật viên cột II thực hiện với chỉ định UXTC và polyp buồng TC, qua thăm khám đánh giá TC to bằng thai 2 tháng, do có tai biến chảy máu trong phẫu thuật nên thời gian kéo dài đồng thời phải phối hợp cả gây mê NKQ với gây tê tuỷ sống. Rất đáng tiếc là tr−ờng hợp này do cầm máu không tốt nên đd phải mổi lại bằng NS để cầm máu và ng−ời bệnh phải truyền 750ml máu sau phẫu thuật. Trong tr−ờng hợp này có lẽ do kinh nghiệm và khả năng của PTV là một lý do chính bên cạnh đó cũng không phủ nhận khả năng khắc phục tai biến trong CTCĐÂĐ có hạn chế do không quan sát đ−ợc toàn bộ ổ bụng trong khi phẫu thuật. Chính vì vậy mà kỹ thuật cầm máu trong CTCĐÂĐ là hết sức quan trọng yêu cầu sự cẩn thận khắt khe hơn.

Tr−ờng hợp CTCNS kéo dài 360 phút đó là tr−ờng hợp do chuyên gia n−ớc ngoài thực hiện đây là một tr−ờng hợp ngoại lệ, còn tr−ờng hợp khác với 165 phút thời gian CTCNS do bị tai biến cắt đứt niệu quản trong phẫu thuật trên ng−ời bệnh chỉ định mổ vì UXTC to bằng thai 2 tháng có LNMTC kèm theo gây dính nhiều, niệu quản đ−ợc nối ngay trong phẫu thuật.

CTCĐB thời gian phẫu thuật dài nhất trên ng−ời bệnh có UXTC to chiếm toàn bộ vùng tiểu khung và không di động do u xơ tử cung >12 cm nằm trong dây chằng rộng và có tiền sử mổ cắt UBT cũ dính nhiều hậu quả là tai biến cắt

đứt niệu quản và niệu quản đ−ợc nối trong phẫu thuật. Nh− vậy hầu hết các tr−ờng hợp tai biến trên đều làm cho thời gian phẫu thuật kéo dàị

Thời gian phẫu thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− trọng l−ợng TC, vị trí khối u, độ di động TC, bệnh lý phần phụ kèm theo, tiền sử phẫu thuật bụng,

trình độ PTV… Nh−ng trong khuôn khổ một nghiên cứu hồi cứu không đủ

điều kiện cho phép đánh giá đ−ợc hết các yếu tố nàỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)