Cân nặng tử cung sau phẫu thuật theo các ph−ơng pháp phẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 75)

Vì là một nghiên cứu hồi cứu nên trong nghiên cứu này còn hạn chế là quá ít tr−ờng hợp có cân nặng TC sau phẫu thuật (19,1%). Tuy nhiên th−ờng có sự t−ơng quan khá chặt chẽ giữa kích th−ớc TC qua thăm khám lâm sàng

với khối l−ợng TC sau phẫu thuật. Bảng kích th−ớc TC tr−ớc phẫu thuật có thể bổ xung phần nào hạn chế nàỵ Trong nghiên cứu này trọng l−ợng TC trung

bình của nhóm CTCĐÂĐ là 293,5 ± 104,39g (nhỏ nhất 100g, lớn nhất 620g),

CTCNS là 303,6 ± 95,76g (nhỏ nhất 50g, lớn nhất 560g) và CTCĐB là 949,4 ±

1228,85g (nhỏ nhất 180g, lớn nhất 5300g).

Với đặc thù riêng của CTCNS và CTCĐÂĐ, trọng l−ợng TC ở 2 nhóm CTCNS và CTCĐÂĐ nhỏ hơn CTCĐB phù hợp với sự lựa chọn ng−ời bệnh cho các ph−ơng pháp theo điều kiện, chỉ định, chống chỉ định của từng ph−ơng pháp. So sánh với các nghiên cứu khác, trọng l−ợng TC lớn có chiều h−ớng tăng dần ở 2 ph−ơng pháp CTCNS và CTCĐÂĐ. Nguyễn Đình Tời nghiên cứu 100 ca CTCĐÂĐ đầu tiên tại BVPSTƯ năm 2001 thì chỉ có 5% số tr−ờng hợp có trọng l−ợng TC > 300g còn chủ yếu là từ 200 đế 249g chiếm 71% TC lớn nhất là 500g [27]. Theo Đỗ Minh Thịnh tổng kết CTCĐÂĐ từ

năm 2003 đến 2007 trọng l−ợng TC trung bình là 255,4 ± 69,9g (nhỏ nhất

120g, lớn nhất 400g) [28]. Nguyễn Văn Giáp nghiên cứu về CTCNS cũng tại

viện năm 2006 thấy trọng l−ợng tử cung trung bình 256,8 ± 75,4g (nhỏ nhất

40g, lớn nhất 520g) tỷ lệ trọng l−ợng TC > 300g gam chiếm 23,0% [8]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Nguyên Ngọc CTCĐB ở trọng l−ợng TC > 300g chiếm nhiều nhất ng−ợc lại là ít nhất ở nhóm trọng l−ợng TC < 200g [19]. Điều này chứng tỏ sự phát triển về kinh nghiệm, thành thạo trong kỹ thuật, đầy đủ của trang thiết bị và dụng cụ đặc biệt cho PTNS. Các PTV đd thành công khi CTCĐÂĐ đến 620g, CTCNS đến 560g và CTCĐB đến 5300g. So sánh với Tohic trọng l−ợng TC trung bình CTCĐÂĐ và CTCĐB t−ơng ứng là 326 và 1047g (p < 0,001) [84]. CTCNS theo Reich tổng kết có tr−ờng hợp trọng l−ợng TC 1000g đd cắt bỏ [73]. Nh− vậy giới hạn về trọng l−ợng TC áp dụng cho từng ph−ơng pháp phẫu thuật là khó xác định. Tuy nhiên cũng có tác giả đ−a ra giới hạn 280g cho phẫu thuật CTCNS và CTCĐÂĐ [60].

Phân tích thêm các tr−ờng hợp trọng l−ợng TC to nhất của từng ph−ơng pháp trong nghiên cứu nàỵ CTCĐÂĐ thành công ở TC nặng 620g, đ−ợc chỉ định vì UXTC trên ng−ời bệnh có thiếu máu vừa, TC qua thăm khám bằng thai 3 tháng r−ỡi, đ−ợc một PTV cột I với nhiều kinh nghiệm thực hiện thành công không có biến chứng trong 50 phút. CTCNS thành công với trọng l−ợng TC 560g chỉ định vì UXTC khám tr−ớc phẫu thuật TC to bằng thai hơn 2 tháng, do PTV cột I rất có kinh nghiệm thực hiện trong 60 phút không có biến chứng. Với trọng l−ợng 5300g trong phẫu thuật CTCĐB trên một ng−ời bệnh chẩn đoán tr−ớc mổ là UXTC, khám lâm sàng TC to bằng thai đủ tháng, ca phẫu thuật kéo dài trong 90 phút do gỡ dính nhiều kèm theo phải đặt dẫn l−u cùng đồ và sử dụng vật liệu cầm máu trong phẫu thuật. Từ phân tích các tr−ờng hợp trên cho thấy trọng l−ợng TC càng to càng khó khăn hơn trong phẫu thuật, bên cạnh đó là sự chênh lệch kích th−ớc TC tr−ớc và sau mổ còn tồn tạị Tuy trong nghiên cứu các tr−ờng hợp này đều thành công nh−ng đều do những PTV rất có kinh nghiệm và năng lực cao trong lĩnh vực phẫu thuật t−ơng ứng thực hiện. Mặc dù theo xu h−ớng của thế giới phát triển các kỹ thuật ít xâm lấn nh−ng cũng không phải vì thế mà chúng ta chỉ định những tr−ờng hợp TC quá to vào 2 ph−ơng pháp CTCNS và CTCĐÂĐ vì thời gian phẫu thuật kéo dài đặc biệt là nguy cơ tai biến tăng lên. Điều này cho thấy CTCĐB vẫn là một ph−ơng pháp kinh điển và phổ biến nhất với những −u điểm v−ợt trội trong những tr−ờng hợp TC quá to, viêm, dính nhiều, hay có những chống chỉ định cho đ−ờng ÂĐ và NS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)