Bảng 3.27 cho thấy tỷ lệ phải chuyển đ−ờng bụng ở nhóm CTCĐÂĐ có 2/215 tr−ờng hợp bao gồm 1 tr−ờng hợp không vào đ−ợc cùng đồ sau do dính TC vào đại tràng và 1 tr−ờng hợp bị biến chứng chảy máu do tụt mạch máu phần phụ 1 bên phải chuyển đ−ờng bụng để cầm máu cuộc mổ kéo dài 100 phút, cần truyền 700ml máu trong mổ. Còn ở nhóm CTCNS có 1/156 tr−ờng hợp phải chuyển đ−ờng bụng do biến chứng đứt niệu quản. Nh− vậy trong các tr−ờng hợp này chuyển đ−ờng bụng là cần thiết để tránh đ−ợc nguy cơ biến
chứng thêm cho ng−ời bệnh. Đây cũng không phải là một biến chứng mà chỉ là sự thất bại của một ph−ơng pháp phẫu thuật. Tác giả Reich đd kết luận rằng việc chuyển đ−ờng bụng khi PTV thấy không thoải mái với PTNS không bao giờ coi là một biến chứng, nó là một quyết định phẫu thuật khôn ngoan giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ biến chứng cho ng−ời bệnh [73]. Ngoài ra sự hỗ trợ của NS trong những tr−ờng hợp khó khăn khi CTCĐÂĐ có thể giảm đ−ợc tỷ lệ phải chuyển đ−ờng bụng cũng nh− giảm đ−ợc nguy cơ biến chứng cho ng−ời bệnh. Khi phân tích hồi quy đa biến 634 ng−ời bệnh tại 12 trong số 15 viện tr−ờng đại học của Pháp từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2004 tác giả David- Montefiore có kết quả cắt TC đ−ợc tiến hành bằng NS, NS có hỗ trợ đ−ờng ÂĐ, đ−ờng bụng và đ−ờng ÂĐ t−ơng ứng là 19,1; 8,2; 24,4 và 48,3%. Các biến chứng trong và sau phẫu thuật gặp nhiều hơn trong CTCĐB, đ−ờng ÂĐ, ÂĐ có NS hỗ trợ và NS lần l−ợt là 18; 8,2; 8,2 và 5,8%. Các yếu tố có liên quan đến biến chứng này là béo phì, tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung và tiền sử mổ đẻ. Phải chuyển đ−ờng bụng có tổng số 7,5% trong đó hay chuyển đ−ờng bụng hơn ở nhóm NS và ÂĐ có hỗ trợ NS hơn nhóm đ−ờng ÂĐ [42]. Từ nghiên cứu này khẳng định rằng việc sử dụng đ−ờng ÂĐ cho phẫu thuật cắt TC ngày càng tăng ở Pháp và là lựa chọn tr−ớc tiên cho các tình trạng bệnh lý phụ khoa lành tính. PTV không nên quá hạn chế khi phải chuyển đ−ờng bụng khi thấy có nguy cơ biến chứng hoặc khó khăn trong phẫu thuật. Mỗi ph−ơng pháp phẫu thuật có những −u điểm và nh−ợc điểm riêng cũng nh− các chỉ định, chống chỉ định và điều kiện khác nhau do đó việc chọn lựa ph−ơng pháp cần căn cứ vào nhiều yếu tố trên từng ng−ời bệnh cụ thể để tránh đ−ợc những thất bại của ph−ơng pháp lựa chọn ban đầụ Việc thay đổi ph−ơng pháp là cần thiết khi thấy điều đó có lợi cho ng−ời bệnh.
Có một tr−ờng hợp duy nhất đ−ợc CTCĐÂĐ có nội soi hỗ trợ trong nghiên cứu này vì có tiền sử mổ triệt sản cũ gây dính nhiều mạc nối lớn và UXTC to do đó việc gỡ dính, cắt 2 phần phụ, 2 dây chằng tròn, 2 dây chằng tử cung buồng trứng, bóc tách đẩy bàng quang đ−ợc thực hiện qua nội soi, các thì còn lại đ−ợc thực hiện bằng đ−ờng âm đạọ