Kích th−ớc tử cung và các ph−ơng pháp phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 66)

Trong nghiên cứu này theo bảng 3.11 kích th−ớc TC to bằng thai từ 8 đến 12 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất với 63,5% phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Nguyên Ngọc là 63,4% và cao hơn trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Giáp là

52,5%. Có 20,1% tr−ờng hợp kích th−ớc TC to bằng thai từ 12 tuần trở lên đd đ−ợc phẫu thuật đáng chú ý ở đây là trong đó có 5,1% CTCĐÂĐ và 6,4% CTCNS cao hơn trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Giáp là 4,1% tr−ờng hợp này đ−ợc chỉ định CTCNS. Chiếm tỷ lệ cao nhất trong CTCNS và CTCĐÂĐ là kích th−ớc TC bằng thai 8 đến 12 tuần với 85,3% và 71,6% kết quả này khác biệt so với tác giả Nguyễn Nguyên Ngọc CTCNS và CTCĐÂĐ chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở kích th−ớc TC t−ơng đ−ơng thai d−ới 8 tuần [8], [19]. Đây là sự phát triển về kỹ thuật và kinh nghiệm của các PTV trong phẫu thuật CTCNS và CTCĐÂĐ.

Trong nghiên cứu của Sizzi đánh giá CTCĐÂĐ ở 203 ng−ời bệnh với UXTC nặng 280 đến 2000 gam. CTCĐÂĐ có kèm theo cắt nhỏ TC ở tất cả các tr−ờng hợp và không có tr−ờng hợp nào bị sa sinh dục. Kết quả có 4 ng−ời bệnh chuyển sang PTNS để hoàn thành cắt tử cung nh−ng 2 tr−ờng hợp cuối cùng vẫn phải chuyển đ−ờng bụng. Cắt phần phụ đ−ợc tiến hành thành công bằng đ−ờng âm đạo ở 90,6% ng−ời bệnh có chỉ định [77].

Theo nghiên cứu của Seracchioli trên 122 ng−ời bệnh có TC lớn hơn 14 tuần tuổi thai do UXTC tại trung tâm phẫu thuật tái cấu trúc vùng tiểu khung ở Italiạ Có 60 ng−ời bệnh CTCTP nội soi và 62 ng−ời bệnh CTCTP đ−ờng bụng. Chỉ có 1 tr−ờng hợp chuyển đ−ờng bụng là cần thiết vì tổn th−ơng ruột do dính nặng vùng tiểu khung. Từ đó tác giả kết luận rằng CTCNS an toàn và khả thi ngay cả khi kích th−ớc tử cung lớn và là một ph−ơng pháp thay thế tin cậy cho đ−ờng bụng khi không có chỉ định CTCĐÂĐ [74].

Tác giả Varma nghiên cứu 553 ng−ời bệnh đ−ợc cắt TC với những nguy cơ khó khăn thông th−ờng cho CTCĐÂĐ nh− bệnh lý phần phụ, kích th−ớc TC to hơn thai 16 tuần trong 5 năm tại một bệnh viện đa khoa huyện ở Anh thì CTCĐB 68%; CTCĐÂĐ 32% chỉ có 2 tr−ờng hợp phải chuyển đ−ờng bụng trong thời gian nghiên cứụ Từ đó tác giả đ−a ra kết luận yếu tố chính quyết định đ−ờng phẫu thuật cắt TC không phải là tình huống lâm sàng mà là PTV.

Ưu điểm là không cần phải đào tạo thêm và những kỹ năng đặc biệt hoặc các dụng cụ phức tạp cho CTCĐÂĐ [85]. Tuy nhiên theo tổng kết của Kovac trên 4609 ng−ời bệnh đd đ−ợc cắt TC thì đ−a ra kết luận nghiêng về CTCĐÂĐ khi bệnh giới hạn ở TC có khối l−ợng d−ới 280 gam (thai 12 tuần) [58].

Những kết quả trên cho thấy kích th−ớc TC là một yếu tố rất quan trọng trong việc lựa chọn ph−ơng pháp phẫu thuật. Đặc biệt với những tr−ờng hợp kích th−ớc TC to việc chỉ định CTCNS và CTCĐÂĐ có phần hạn chế tuy nhiên xu h−ớng ngày càng đ−ợc mở rộng hơn cho 2 ph−ơng pháp này nhằm thay thế dần CTCĐB. Mặc dù vậy vẫn ch−a có một giới hạn chuẩn nào về kích th−ớc TC đ−ợc đ−a ra làm chống chỉ định cho CTCĐÂĐ và CTCNS mà phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm, khả năng của PTV. Một yếu tố khác là nếu phát hiện sớm khi khối u còn nhỏ có thể hạn chế đ−ợc những tr−ờng hợp tử cung quá to phải phẫu thuật cắt tử cung đ−ờng bụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)