Ph−ơng pháp vô cảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 72)

Do yêu cầu đặc biệt trong PTNS mà tất cả các tr−ờng hợp CTCNS chỉ áp dụng một ph−ơng pháp gây mê NKQ và đây cũng là ph−ơng pháp vô cảm áp dụng cho tất cả tr−ờng hợp CTCĐB. Ưu điểm của CTCĐÂĐ với tỷ lệ gây tê tuỷ sống là 95,8%, cao hơn trong nghiên cứu của Đỗ Minh Thịnh là 88,7% [28]. Chỉ có 1,4% tr−ờng hợp gây mê NKQ cho CTCĐÂĐ ở những ng−ời bệnh có chống chỉ định với gây tê tuỷ sống và 2,8% phải phối hợp 2 ph−ơng

pháp vô cảm do thời gian mổ kéo dài vì biến chứng chảy máu hay do khó khăn trong phẫu thuật nh− TC quá to, có bệnh lý phần phụ kèm theọ Gây tê tuỷ sống có nguy cơ ít biến chứng hơn gây mê NKQ đặc biệt khi đặt ống NKQ ngoài các nguy cơ tai biến ngay trong phẫu thuật còn gây khó chịu vùng hầu họng cho ng−ời bệnh sau mổ. Thời kỳ hậu phẫu của gây mê NKQ do phải chờ có lại nhu động ruột nên vấn đề dinh d−ỡng và vận động sau mổ có phần hạn chế hơn gây tê tuỷ sống. Mặc dù lựa chọn ph−ơng pháp vô cảm là do bác sĩ gây mê nh−ng trong thực hành với các tiến bộ trong lĩnh vực gây mê các ph−ơng pháp gây tê vùng, −u điểm là ít tai biến ngày càng đ−ợc áp dụng nhiều hơn. Ví dụ nh− trong mổ đẻ tr−ớc đây gây mê NKQ là ph−ơng pháp vô cảm đ−ợc áp dụng chủ yếu nh−ng đến nay gây tê tuỷ sống đd thay thế, hy vọng rằng vô cảm trong phẫu thuật CTCĐB cũng có chuyển biến t−ơng tự, nh−ng cũng cần có những nghiên cứu về lĩnh vực nàỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phẫu thuật cắt tử cung do một số bệnh phụ khoa lành tính tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008 (Trang 72)