1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l5 tuan 29

139 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TUẦN 29 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013. Tiết 2: Tập đọc : Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta - Hiểu bài văn:Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II. Đồ dùng dạy -học . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu. b. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài . - HS tím cách chia đoạn . - Gọi HS chia bài văn thành 5đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn . - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. c.Tìm hiểu bài: - HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. ? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương ? ?Tai nạn bất ngờ sảy ra như thế nào ? ? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? ? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật * Luyện đọc: Li- vơ- pun, Ma- ri-ô, Giu- li- ét- ta, hoảng hốt. - HS chia bài văn thành 5đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn . * Tìm hiểu bài + Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng.Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. + Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm. + Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về … + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. 1 chính trong truyện ?nói lên điều gì về cậu ? ? ý nghĩa của bài là gì? - HS nêu, GV ghi bảng. - Gọi HS nêu lại ý nghĩa của bài d. Đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc tiếp nối - Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. - GVđọc mẫu đoạn 5 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - CB bài sau: Đất nước. + ý nghĩa :Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. * Luyện đọc diễn cảm Đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài văn. - Tìm giọng đọc của bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 5 Tiết 3: Toán : Ôn về phân số (tiếp theo) I)Mục tiêu: Giúp HS -Biết xác định phân số, biết so sánh phân số ,sắp xếp các phân số theo thứ tự. II) Các hoạt động dạy—học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Bài cũ: HS làm bài tập 2 của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: Bài 1 :Nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng . - HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. -Bài 2 Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở . - Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý đó? HS NX chữa bài trên bảng. - Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời câu hỏi . ? Em làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho - HS cùng GV NX chữa bài . Bài 4 :Nêu mục tiêu bài học. - HS cùng GV NX chữa bài . Bài 5 :HS sắp xếp thứ tự - HS cùng GV NX chữa bài . -HS đọc đề bài. + Chọn ý D. - 2-3 HS giải thích lí do . + Chọn ý C Vì 4 1 số bi là 20 x 4 1 = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ . -HS đọc đề bài. -HS làm bài. 2 3)Củng cố – dặn dò. - NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. Chiều thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tiết1.Toán* Luyện tập I)Mục tiêu: Giúp HS -Củng cố xác định phân số, biết so sánh phân số ,sắp xếp các phân số theo thứ tự. II) Các hoạt động dạy—học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) 2) Bài 1 :- Gọi HS đọc, HS tự làm bài vào vở a) Hướng dẫn HS làm bài - HS dưới lớp đổi vở KT. - Gọi HS NX bài làm trên bảng. - GV chữa bài và cho điểm HS. - Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở . -Bài 2. Gọi HS đọc đề bài và làm bài . - Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời câu hỏi . ? Em làm thế nào để khoanh vào được phân số đã được rút gọn ? - HS cùng GV NX chữa bài . -Bài 3. Gọi HS đọc đề bài và làm bài . - Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời và giải thích cách so sánh. - Bài 4. Gọi HS đọc đề bài và làm bài -HS làm bài và nêu cách so sánh 3)Củng cố – dặn dò. - NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. -HS làm bài. -HS khoanh vào D - 2-3 HS giải thích lí do . -1 HS đọc đề bài -Cả lớp làm bài. -1 HS đọc đề bài -Cả lớp làm bài. Tiết 2 .Tiếng Việt* Luyện đọc: Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm và trôi chảy bài Một vụ đắm tàu. -Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Hoạt động trên lớp 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.GTB- ghi mục: 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài . - HS tìm cách chia đoạn . - Gọi HS nêu. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn . - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. -Gọi HS đọc nối tiếp b.Tìm hiểu bài. ? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. ?Tai nạn bất ngờ sảy ra như thế nào ? ? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? ? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện ?nói lên điều gì về cậu ? ? ý nghĩa của bài là gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa của bài d. Đọc diễn cảm : - Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài. -HS thảo luận nhóm chia đoạn - HS chia bài văn thành 5đoạn * Luyện đọc: Li- vơ- pun, Ma- ri-ô, Giu- li- ét- ta, hoảng hốt. - HS chia bài văn thành 5đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn . + Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng.Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. + Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về … + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + ý nghĩa :Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. * Luyện đọc diễn cảm Đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài văn. - Tìm giọng đọc của bài. Tiết 3 :Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng I.Mục tiêu - Nặn được một dáng Người dáng con vật đơn giản. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy- học: Đất nặn. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV 1. Bài cũ: -Trả bài tuần trước nhận xét. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Hoạt động của HS 4 - GV nêu MĐ, YC của tiết học. * Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài. - Gọi HS kể các dáng người và dáng vật ở các tư thế. - GV gợi ý HS những tư thế ,dáng của người và con vật: cuốc cỏ ,cho gà ăn…và dáng con vật như đang ăn cỏ ,đang cày ruộng… -GV cho HS xem tranh ảnh về các dáng hoạt động của người và vật. * Hoạt động 2: Cách nặn. -Hướng dẫn HS tìm hình ảnh chính và hình ảnh phụ để nặn. -GV hướng dẫn HS nhớ lại cách nặn đã học. +Nặn từng bộ phận rồi ghép lại hoặc nặn himhf từ thỏi đất. +Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết . * Hoạt động 3:Thực hành - Nặn theo cá nhân. -Nặn theo nhóm.(Nhóm 3 hoặc nhóm 4) -GV quan sát hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá GV tổ chức nhận xét đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -HS thảo luận nhóm đôi kể. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS lắng nghe. -HS thực hành nặn.1 Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Chính tả: ( nhớ- viết) Đất nước I.Mục tiêu - Nhớ - viết đúng, trình bày đẹp 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu giải thưởng qua BT thực hành. II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm để làm BT2. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết lại tên người, tên điạ lý nước ngoài . - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b)Hướng dẫn HS nhớ- viết: * Hoạt động 1: Trao đổi về ND bài viết. Hoạt động của HS - HS lên bảng viết lại tên người, tên điạ lý nước ngoài . 5 - Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài. - GV nhắc HS những chữ cần viết hoa, các dấu câu và lưu ý những chữ dễ viết sai. * Hoạt động 2: Viết chính tả. - Yêu cầu HS nhớ lại 3 khổ thơ để viết. - Thu, chấm bài. - GV chấm chữa 7- 10 bài. - GV nêu nhận xét chung. c)Hướng dẫn HS làm bài tập . - Bài 2 HS đọc yêu cầu của bài và làm bài tập theo cặp. - 2 HS làm vào giấy khổ to. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. GVyêu cầu HS đọc lại, ghi nhớ Bài 3: Viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn đã cho cho đúng. - HD HS tương tự như bài 2 . 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học * Từ khó viết : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất… - Huân chương : huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động - Danh hiệu : Anh hùng Lao động - Giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh. -HS đọc bài. Tiết 3: Toán : Ôn tập về số thập phân I)Mục tiêu: Giúp HS - Biđọc, viết, so sánh số thập phân . - HS tính toán nhanh, chính xác. II) Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Bài cũ: HS làm bài tập 2 của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: a) GT bài: Nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi HS NX bài làm trên bảng. ? Khi đọc số thập phân ta đọc như thế nào ? - GV chữa bài và cho điểm HS. -Bài 2 Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở . - HS NX chữa bài trên bảng. ? Số thập phân gốm có mấy phần là những phần nào ? - Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài . - GV NX cho điểm từng học sinh. - Bài 4a .Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với - 1 HS lên bảng làm. -1 HS đọc đề bài. + 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai . + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín chín * Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân. * Khi viết ta viết phần nguyên trước rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân -1 HS đọc đề bài. 6 bạn để tìm làm . - Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung . - HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm . - HS cùng GV NX chữa bài . Bài 5.HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài vào bảng con GV nhận xét bài làm của HS 3)Củng cố – dặn dò. - NX đánh giá tiết học. - Dăn dò : CBị bài sau. 10 3 = 0,3 100 3 = 0,03 4 100 25 = 4,25 1000 2002 = 2,002 -1 HS đọc bài Tiết 4: Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu - Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than trong mẩu chuyện(BT1);đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu ,sau dấu chấm(BT2);sửa được dấu câu cho đúng. - Nâng cao kĩ năng sử dụng các loại dấu câu trên. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ _HS nêu lại bài 2 của tiết trớc. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS ôn tập * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức : ? Dấu chấm có tác dụng gì ? ? Dấu chấm hỏi có tác dụng gì ? ? Dấuchấm than có tác dụng gì ? - Cho ví dụ . * Hoạt động 2:Làm các bài tập - HS làm các bài tập vào vở - T/C cho HS trình bày dưới hình thức trò chơi . - GV lần lợt ghi từng bài tập lên bảng, Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và củng cố kiến thức. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét cuối tiết học. - Dặn dò học sinh về ôn lại bài. -HS nêu . Bài 1: Điền dấu chấm, chấm hỏi hoặc dấu chấm than trong mẩu truyện vui Kỉ lục thế giới. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì? Bài 2: Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong bài văn sau? Viết lại những chữ đầu câu cho đúng quy định Bài 3: Khi chép lại mẩu chuyện vui dưới đây, bạn Hùng đã dùng sai một số dấu câu. Em hãy giúp bạn chữa lại những lỗi đó 7 Chiều Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tiết 3: Lịch sử : Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Biết tháng 4 – 1976,Quốc hội chung cả nước được bầu họp và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976 : +Tháng 4 -1976 cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. +Cuối tháng 6,đầu tháng 7-1976Quốc hội đã họp và quyết định :tên nước ,Quốc huy,Quốc kì,Quốc ca,Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài cũ. - Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập ? - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 -4 -1976 - HS làm việc cá nhân, đọc SGK : ? tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI . ? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25 - 4 - 1976. - Gọi HS trình bày lần lượt từng câu hỏi . - Lớp NX và bổ sung , GV kết luận chung . *Hoạt động 2 : Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI - HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau. ? Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. *Hoạt động 3 : ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhát năm 1976 - HS trao đổi về ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử Quốc hội năm 1976. + GV củng cố :Từ đây nước ta có 1 bộ máy nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH. - HS trả lời câu hỏi của GV - Lớp lắng nghe NX và bổ sung . - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học. - HS làm việc cá nhân, 2 HS trình bày. + Cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 25- 4-1976. Khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. … + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử - HS thảo luận nhóm 4, cử đại diện các nhóm trình bày . * Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. - HS trao đổi nhóm 2, nêu ý kiến. + Nhân dân ta có 1 nhà nước của chính mình. Những quyết định của kì họp đầu tiên, thể hiện sự thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ và nhà nước… 8 3) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bài và CB bài sau. Ti ết 3.Tiếng Việt* Luyện viết bài 29 I.Mục tiêu -HS viết đúng và đẹp câu tục ngữ Xem việc biết người và đoạn văn có trong bài. -Giáo dục HS có ý thức viết chữ. II.Đồ dùng dạy- học: Vở thực hành. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV 1. Bài cũ: _Trả bài viết tuần trước –nhận xét. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. - Gọi HS đọc câu tục ngữ và đoạn văn. ?Nêu nội dung đoạn văn và ý nghĩa câu tục ngữ? - GV nhắc HS những chữ cần viết hoa, các dấu câu và lưu ý những chữ dễ viết sai. ?Trong bài này những chữ nào phải viết hoa ? vì sao? ?Bài này viết theo kiểu chữ gì? -HS viết bài vào vở. -Thu vở chấm bài - GV nêu nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Hoạt động của HS . -HS đọc . -HS nêu -HS viết từ khó . -Viết theo kiểu chữ nghiêng. Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Kể chuyện : Lớp trưởng lớp tôi I. Mục tiêu - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi. theo lời của một nhân vật( Quốc Lâm hoặc Vân ). - Hiểu ý nghĩa : Khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. - Rèn kỹ năng nghe: Nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện. + HS biết trao đổi, thảo luận với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ . - Kể lại câu chuyện về truyền thống tôn sư -2-3 HS kể chuyện 9 trọng đạo của người VN. -Giáo viên nhận xét-cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b) GV kể chuyện : - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS vừa nghe chuyện vừa nhìn vào tranh.GV kể lần 1, giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì. GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ và chỉ lược đồ giới thiệu 3 nhân vật có tên được in đậm. b) HS thực hành kể chuyện - HS thảo luận nhóm để tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. GV nêu một số câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. c) Thi kể trước lớp - GV lưu ý mời HS ở các trình độ khác nhau thi kể, nhìn tranh để kể - GV nhận xét, cho điểm. d) Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện HS trình bày những phát biểu của nhóm. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.HS nhắc lại ý nghĩa của câu truyện. - HS chuẩn bị trước ở nhà bài tuần 30 1.Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ, kể lại từng đoạn câu chuyện. 2.Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật ( Quốc, Lâm hoặc Vân) 3. Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện và bài học mà em tự rút ra sau khi nghe câu chuyện. * ý nghĩa của câu chuyện: Khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. Tiết 2: Toán : Ôn tập về số thập phân ( tiếp theo ) I)Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. II) Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Bài cũ: HS làm bài tập 2 của tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 2)Bài mới: a)GT bài: Nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 :- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở - Gọi HS NX chữa bài trên bảng. ? Em làm thế nào để chuyển phân số thành a) 0,3 = 10 3 0,72 = 100 72 b) 2 1 = 10 5 4 3 = 100 75 10 . thế ,dáng của người và con vật: cuốc cỏ ,cho gà ăn…và dáng con vật như đang ăn cỏ ,đang cày ruộng… -GV cho HS xem tranh ảnh về các dáng hoạt động của người và vật. * Hoạt động 2: Cách nặn. -Hướng. : - GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS vừa nghe chuyện vừa nhìn vào tranh.GV kể lần 1, giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì. GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ và. văn thành 5đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn . + Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng.Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. + Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ

Ngày đăng: 25/01/2015, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w