1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4 - tuần 33

27 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 TUẦN 33 Ngày soạn: 29 / 4 / 2007 Ngày dạy: 2007. TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI(Tiếp) I. Mục đích yêu cầu: + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Trọng thưởng, lom khom, rạng rỡ, ngự uyển, cuống quá. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. + Hiểu các từ ngữ trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển. + Hiểu nội dung phần cuối cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. + Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh bài tập đọc trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) + Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ Ngắm trăng và không đề của Bác và trả lời câu hỏi. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. GV chú ý theo dõi và sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. + Gọi HS đọc phần chú giải. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. * GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 12 phút) + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? H: Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? H: Cậu bé phát hiện ra những truyện buồn cười ở đâu? H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u Bình Hạnh Duyên + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo. + 1 HS đọc. + HS ngồi cùng bàn luyện đọc. + Cả lớp lắng nghe. + HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - Đó là một cậu bé trừng mười tuổi tóc để trái đào. - Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu, - Cậu bé phát hiện ra những truyện buồn cười ở xung quanh cậu…. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 1 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 buồn này như thế nào? * Đoạn 1 và 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. * Đoạn 3: tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. * Đại ý: Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) + Yêu cầu 3 HS đọc theo vai (Người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé). Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + GV treo sẵn bảng có ghi đoạn luyện đọc. +GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. * Nhận xét tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? +Về nhà tập đọc bài và trả lời câu hỏi. - Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót . + Vài em nêu. + HS đọc phân vai. + 1 HS đọc, nhận xét cách đọc. + HS lắng nghe GV đọc mẫu. + Luyện đọc theo nhóm bàn. + HS thi đọc diễn cảm. + HS trả lời theo ý hiểu. + HS nhớ thực hiện yêu cầu. KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: * Giúp HS: + Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh. + Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên. + Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học: + Hình trang 130 SGK. + Hình trang 131 . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung ở bài Trao đổi chất ở động vật. * Nhận xét việc học bài của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên ( 10 phút) + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ / 130 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Gọi HS trình bày, mỗi em chỉ trả lời một câu, yêu cầu HS khác theo dõi và bổ sung. GV: Hình vẽ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yêu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để Sửu Hạnh Xuêng + HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát hình minh hoạ và trả lới câu hỏi. + Lần lượt HS trình bày, em khác bổ sung. + HS lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 2 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng. H: Thức ăn của cây ngô là gì? H:Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? H:Theo em thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? GV:Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp tụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nùc, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, để nuôi chính thực vật. * Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật ( 10 phút) H:Thức ăn của châu chấu là gì? H:Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? H:Thức ăn của ếch là gì? H:Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? H:Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? GV: Mối quan hệ giữa câu ngô, châu chấu và ếch là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * GV phát hình minh hoạ /131 yêu cầu HS hoàn thành nội dung. + Gọi đại diện trình bày. * Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng Cây ngô  Châu chấu  Ếch * GV: Cây ngô, châu châu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Hoạt động 3:Trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng (10 phút) +GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. +GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) +GV gọi HS đọc mục bạn cần biết. +GV nhận xét tiết học và dặn HS học bài, chuẩn bò tiết sau. - Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. - Cây ngô có thể tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. * Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-nic. * Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sinh sản tiếp được như chất bột đường, chất đạm. + HS lắng nghe. - Thức ăn của châu chấu là lá ngô. - Cây ngô là thức ăn của châu chấu. - Thức ăn của châu chấu là ếch. - Châu chấu là thức ăn của ếch. + Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. +HS lắng nghe. + Các nhóm nhận phiếu. + Đại diện các nhóm trình bày. + HS lắng nghe. + Mỗi nhóm cử 1 HS lên thi vẽ sơ đồ. + Lớp theo dõi nhận xét và tuyên dương. + HS đọc mục bạn cần biết. +HS lắng nghe. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp) I. Mục tiêu: * Giúp HS ôn tập về: + Phép nhân, phép chia phân số. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 3 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Rèn HS làm nhanh đúng , chính xác II. Hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi HS lên bảng làm bài ở tiết trước, chấm và nhận xét việc làm bài ở nhà của HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS ôn tập. Bài 1: Làm việc cá nhân ( 7 phút) + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài. + Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả. GV nhận xét và ghi điểm. Bài 2: Thi làm theo tổ ( 8 phút) + GV yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài 3. Làm việc cá nhân ( 7 phút) + GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách rút gọn ngay khi thực hiện phép tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. + Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. + Gọi HS nhận xét bài trên bảng và sửa bài. Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi ( 8 phút) + Gọi HS đọc đề toán trước lớp. + Yêu cầu HS làm phần a. + GV hướng dẫn làm phần b. H: Muốn biết bạn An cắt phần giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? * GV vẽ hình minh hoạ. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. Bình Sởu Sương + HS lắng nghe. + 1 HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó nêu cách làm + 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. + Vài HS đọc kết quả trước lớp. Lớp theo dõi và nhận xét kết quả đúng. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Nêu cách tìm thành phần chưa biết. + 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở + 1 HS đọc bài toán. + HS làm phần a vào vở. + HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình. + HS đọc đề toán. * Tính diện tích của một ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông. * Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. * Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra cm rồi thực hiện chia. + HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 1 / 5 / 2007 Ngày dạy: 5 / 2007 CHÍNH TẢ ( NHỚ VIẾT) NGẮM TRĂNG , KHÔNG ĐỀ I. Mục đích yêu cầu + HS nghe viết đúng, đẹp Ngắm trăng và Không đề + Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch và iêu / iu Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 4 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. +GV nhận xét và sửa cho HS 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (22 phút) +GV đọc mẫu 2 bài thơ. + Yêu cầu HS đọc bài thơ. H: Qua 2 bài thơ trên , em biết được điều gì ở Bác Hồ? + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: Không rượu , hững hờ , trăng soi ,cửa so ,đường mòn , xách bương + Yêu cầu HS đọc thuộc bài thơ. + GV cho HS viết bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. * Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. Duần Jều Nhẫn + 2 HS đọc bài thơ. +Bác Hồ sống rất giản dò , luôn lạc quan yêu đời …Tinh thần lạc quan không nản chí, trước mọi hoàn cảnh khó khăn , gian khổ + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS đọc thuộc bài thơ. + HS lắng nghe và viết bài. +HS soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. a am an ang tr Trà , trả, tra lúa , tra hỏi, thanh tra , trà mi Dối trá , trả hàng , trả bài , trả giá , trả nghóa, trá hình…… Rừng tràm , quả trám, trám khe, xử trảm, trạm xá… Tràn đầy, tràn lan , tràn ngập Trang vở , trang bò , trang điểm, trang nghiêm , trang phục , trang sức , trai tráng, bánh táng , tráng phim , trạng nguyên, trạng ngữ , trạng thái……. ch Cha mẹ , cha xứ , cà đạp , chả giò, chả lả , chả lẽ , chả trách , chung chạ… o chàm, bệnh chạm , chạm cốc ,m Cham nọc, chạm trán, chạm trổ Chan canh, chan hoà, chắc chắn, chán ghét, chán ngán…… Chàng trai , chang chang ……… 3. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở . Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 5 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 LỊCH SỬ TỔNG KẾT – ÔN TẬP I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Hệ thống được quá trình phát triển của lòch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ thứ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lòch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước cảu dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng thống kê các giai đoạn lòch sử đã học. - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lòch sử tiêu biểu đã học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - GV cùng với các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bò của HS 2. Dạy – học bài mới: HĐ1:Thống kê lòch sử. (20 phút) -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lòch sử đã học(che phần nội dung). - Nêu câu hỏi để HS trả lời về các nội dung trong bảng thống kê. + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lòch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này kéo dài từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Giai đoạn này triều đại nào trò vì đất nước ta? + Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? - GV cho HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến đến khi đúng và đủ ý thì mở bảng thống kê đã chuẩn bò cho HS đọc lại nội dung chính về giai đoạn lòch sử trên. HĐ2: Thi kể chuyện lòch sử. - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lòch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - GV tổ chức cho HS thi kể về các nhân vật trên. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. GV yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu về các di tích lòch sử kiên quan đến các nhân vật trên. 3. Củng cố – dặn dò 10phút - GV nhận xét tiết học. - Các tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bò của các bạn trong tổ. - Hs đọc bảng thống kê mình đã tự làm. + Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Buổi đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. + Cacù vua Hùng sau đó là An Dương Vng. + Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. + Nền văn minh sông Hồng ra đời. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu tên một nhân vật: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô quyền…. . - HS xung phong lên kể trước lớp, sau đó Hs cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 6 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 - Dặn Hs về nhà ôn lại các giai đoạn lòch sử đã học chuẩn bò thi cuối năm học. - Lắng nghe, ghi nhận. BẢNG TỔNG KẾT Giai đoạn lòch sử Thời gian Triều đại trò vì – tên nước – kinh đô Nội dung cơ bản của lòch sử – Nhân vật lòch sử tiêu biểu Buổi đầu dựng nước và giữ nước Khoản g 700 năm TCN - Các vua Hùng, nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. - An Dương Vương, nước u Lạc, đóng đô ở Cổ Loa. - Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. - Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng (trống đồng), xây thành Cổ Loa. Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập Từ năm 179 TCN đến năm 938 - Các triều đại Trung Quốc thay nhau thống trò nước ta. - Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dững đấu tranh. - Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghóa tiêu biểu như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bôn,… - Với chiến thắng Bạch Đằng 938, Ngô Quyền giành lại độc lập cho đất nước ta. …. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp). I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về : - Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trò của biểu thức và giải bài toán có lời văn. - Thực hiện phối hợp được 4 phép tính với phân số để tính giá trò của biểu thức và giải bài toán có lời văn. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 5 phút - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập tiết trước, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1:làm bài theo dãy( 7 phút) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào? + Khi muốn chia một hiệu cho một số ta có thể làm Thuần Tiên - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. + Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. + Ta có thể tính hiệu rồi lậy hiệu chia cho số Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 7 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 như thế nào? - Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài. Bài 2: Làm bài theo tổ (7 phút) - GV viết lên bảng phần a, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS nhận xét các cách mà các bạn đưa ra cách nào là thuận tiện nhất. - GV kết luận cách làm thuận tiện nhất. - GV yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3: 8 phút - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì? - GV yêu cầu Hs làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: 3 phút - GV tổng kết tiết học, tuyên dương các học sinh tích cực trong giờ học, nhắc nhở các HS còn chưa chú ý. Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. đó hoặc lấy cả số bò trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau. - 4 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Một số Hs phát biểu ý kiến của mình. - Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất. - HS làm vào vở, sau đó đổ chéo vở để kiểm tra bài nhau. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm SGK. + Bài toán cho biết: -Tấm vải dài 20m. -May quần áo hết 5 4 tấm vải. -Số vải còn lại may túi. Mỗi túi hết 3 2 m. + Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi. + Ta phải tính được số m vải còn lại sau khi đã may áo. - 1 em lên bảng. HS cả lớp làm vào vở. - Lắng nghe, ghi nhận. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ Hán – Việt. - Biết và hiểu ý nghóa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn. - Giáo dục HS tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học: - Viết sẵn 2 câu văn phần nhận xét, bài tập 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 8 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 1. Kiểm tra: 5 phút - 2 em lên bảng nêu ghi nhớ bài Trạng ngữ chỉ nguyên nhân và mỗi em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. 8 phút - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gợi ý: Các em xác đònh nghóa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghóa phù hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: 10 phút - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung bài. - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi 1 nhóm làm nhanh nhất dán phiếu lên bảng. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. + Em hãy nêu nghóa của mỗi từ có tiếng “lạc” ở bài tập. - Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng “lạc” vừa giải nghóa. Bài 3: 7 phút -Tổ chức cho HS làm tương tự bài 2. -Yêu cầu HS đặt câu. -GV nhận xét và sửa bài cho HS. Bài 4: 5 phút - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp. - Gợi ý: Các em hãy tìm nghóa đen, nghóa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu thành ngữ trong những tình huống sử dụng cụ thể. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố- dặn dò: 3 phút - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thànhngữ và làm lại bài tập 4, chuẩn bài sau. Thò Thâm - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bút chì vào SGK. - 1 em đọc, lớp đọc thầm SGK. - Hoạt động nhóm 4 em: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghóa. - Dán bài, đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. a. “lạc” có nghóa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú. b. “lạc” có nghóa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. Tiếp nối nhau giải thích, mỗi em 1 từ. - HS làm bài. - Tiếp nối nhau đặt câu. - 1 em đọc, lớp theo dõi. - Từng cặp trao đổi thảo luận, nêu ý nghóa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. -HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI CHƯƠNG I. Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kó năng thực hành qua các bài từ bài 6 đến 10 đã học. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 9 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + Vận dụng kó năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em. + HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải. II. Đồ dùng dạy - học. + Thẻ để xử lí tình huống. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( 15 phút) + GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài từ bài 6 đến 10 : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ đến bài Lòch sự với mọi người + Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học. + GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy đònh) * Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.( 17 phút) + Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. Yêu cầu +HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài. + GV kết luận qua từng bài HS nêu. * Kết thúc: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn bài, chuẩn bò chu đáo để làm bài thi học kì đạt kết quả cao. + HS lắng nghe. + Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu. + Xử lí tình huống ( dùng thẻ) + HS lắng ghe yêu cầu đẻ thực hiện. + Lần lượt HS nêu. + HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV. Ngày soạn : 30.4.2007 Ngày dạy : 2 / 5 / 2007 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu: - Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. - Hiểu ý nghóa câu chuyện các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết đề bài. - HS chuẩn bò những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước trong mọi hoàn cảnh. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra: 5 phút - Gọi HS kể lại truyện Khát vọng sống. - GV nhận xét cho điểm HS 2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài Tiên Lương -HS lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 10 [...]... chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 14 Hoạt động học Tuyết Bríp Brít -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm -HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi - HS luyện đọc trong nhóm bàn - 1em đọc cả bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu +HS đọc thầm , trao đổi và trả lời Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 như thế nào? H Những từ ngữ và chi... nêu thứ tự thực hiện các phép - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu Hs làm bài - Nhận xét chữa bài, cho điểm HS Bài 4: 6 phút - Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm gạch chân yêu -Yêu cầu Hs tự làm bài cầu bài toán - GV chữa bài cho điểm HS -1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở 3 Củng cố – dặn dò: 5 phút - GV nhận xét tiết học Dặn Hs... bảng lớp Bài 4 : 6 phút + GV gọi 1em đọc đề toán trước lớp + Gv yêu cầu HS làm bài 4- Củng cố – dặn dò: 3 phút + Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập thêm + 2 en lên bảng làm bài + cả lớp theo dõi nhận xét + 1 em đọc to , cả lớp đọc thầm + 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở Lắng nghe SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 33 và lên kế hoạch tuần 34 tới + Giáo dục HS... sai) -HS đọc yêu cầu BT -HS làm bài , phát biểu ý kiến -3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét - HS đọc bài rồi tự làm bài -HS nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học -HS lắng nghe TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG I.Mục tiêu Giúp HS : + Củng cố các đơn vò đo khối lượng và bảng đơn vò đo khối lượng + Rèn kó năng chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và giải các bài toán có... con vật thường gồm 3 phần :Mở bài ; thân bài ; kết luận * Mở bài :Giới thiệu con vật sẽ tả * Thân bài : -Tả hình dáng -Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật * Kết luận :Nêu cảm nghó của mình đối với con vật - 2 -3 em nhắc lại - HS lắng nghe - 1 em đọc -HS viết bài vào vở -HS lắng nghe, ghi nhận KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu: + HS biết chọn đúng và đủ các chi... truyện - GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất - Nhận xét và cho điểm từng HS 3 Củng cố – dặn dò: 2 phút - GV nhận xét tiết học.Dặn Hs về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện mà em được nghe các bạn kể và chuẩn bò bài sau - 1 em đọc đề bài, cả lớp gạch chân yêu cầu chính - 4 em đọc nối tiếp phần gợi ý SGK - Lắng nghe - Tiếp... xét cho điểm -Bài 2: 7 phút + GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: + HS nêu yêu cầu cách đổi của mình + 5 giờ = 3090 phút + cả lớp tham gia nhận xét + 4 phút = 240 giây + 5 bthế kỉ = 500 năm + Gọi I em đọc bài mình trước lớp + Lắng nghe + Theo dõi sữa bài Bài 3: 8 phút Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 22 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4 + GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vò rồi mới so sánh + GV sữa... thuộc Ghi nhớ , đặt 3 – 4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích , viết lại vào vở - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm -HS ngồi cùng bàn trao đổi, suy nghó, phát biểu ý kiến -Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện trả lời câu hỏi Để làm gì ?Nhằm mục đích gì? -Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghóa mục đích cho câu -HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc đề, xác đònh yêu cầu của đề rồi làm -1 HS làm trên bảng cả lớp... Thuận Giáo án lớp4 HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện 7 phút a)Tìm hiểu đề - Gọi Hs đọc đề - Phân tích đề, gạch chân các từ ngữ : được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Gọi HS đọc phần gợi ý của bài * Trong SGK đã nêu những truyện : Bác Hồ trong bài thơ Ngắm trăng hay Giôn trong khát vọng sống, hay những người yêu văn nghệ thể thao Các em hãy kể những câu chuyện mình biết về một nhân vật nào đó -. .. câu chuyện về vua hề Sác-lô Lên 5 ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho mọi người Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến só Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh… - Hs kể trong nhóm và trao đổi nhau về nhân vật, ý nghóa câu chuyện - 3 – 5 em tham gia kể chuyện - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu -HS lắng nghe TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP) I/Mục tiêu : Giúp HS : Giáo viên : Nguyễn Văn . xét tiết học và dặn HS học bài, chuẩn bò tiết sau. - Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. - Cây ngô có thể tạo ra chất bột đường, chất đạm. bàn. - 1em đọc cả bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. +HS đọc thầm , trao đổi và trả lời. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 14 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp4

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a - giáo án 4 - tuần 33
Bảng ph ụ viết sẵn bài tập 2a (Trang 5)
BẢNG TỔNG KẾT - giáo án 4 - tuần 33
BẢNG TỔNG KẾT (Trang 7)
- Lời kể tự nhiên, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ - giáo án 4 - tuần 33
i kể tự nhiên, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ (Trang 10)
Gọi 2 em lên bảng làm bài tập của tiết trước.. - giáo án 4 - tuần 33
i 2 em lên bảng làm bài tập của tiết trước (Trang 12)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG - giáo án 4 - tuần 33
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Trang 22)
+GV viết lên bảng 3 phép đổi sau: + 5 giờ = 3090 phút - giáo án 4 - tuần 33
vi ết lên bảng 3 phép đổi sau: + 5 giờ = 3090 phút (Trang 22)
3. Phần kết thúc - giáo án 4 - tuần 33
3. Phần kết thúc (Trang 25)
+Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn, hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng điều khiển - giáo án 4 - tuần 33
ho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn, hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng điều khiển (Trang 25)
ném bóng vào đích. Đội hình và cách tiến hành như bài 60. - giáo án 4 - tuần 33
n ém bóng vào đích. Đội hình và cách tiến hành như bài 60 (Trang 26)
+Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn, hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng điều khiển - giáo án 4 - tuần 33
ho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn, hình vuông hoặc hàng ngang do tổ trưởng điều khiển (Trang 26)
Ôn hình tiết tấu GV đọc mẫu  - giáo án 4 - tuần 33
n hình tiết tấu GV đọc mẫu (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w