1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO ÁN 4 TUÂN 33 ( CKTKN)

38 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 551 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 Thứ Môn Tên bài dạy HAI 3/5/2010 Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Vương quốc vắng nụ cười (tt) n tập các phép tính với số tự nhiên (tt) Tổng kết Ơn tập 3 bài hát BA 4/5/2010 Chính tả Toán Luyện từ và câu Đòa lí Thể dục Ngắm trăng –Không đề Ơân tập về các phép tính với phân số(tt) Mở rộng vốn từ :Lạc quan –Yêu đời Ơân tập Mơn thể thao tự chọn TƯ 5/5/2009 Tập đọc Kể chuyện Toán Khoa học Mó thuật Con chim chiền chiện Kể chuyện đã nghe ,đã đọc Ơân tập các phép tính với phận số (tt) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Vẽ tranh NĂM 6/5/2010 Tập làm văn Toán Luyện từ và câu Khoa học Thể dục Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) Ơân tập về đại lượng Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Lắp ghép mơ hình tự chọn Mơn thể thao tự chọn SÁU 7/5/2010 Toán Luyện từ và câu Tập làm văn Âm nh ạc Shtt Ơân tập về đại lượng (tt) Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Điền vào giấy tờ in sẵn Dành cho đòa phương Sinh hoạt tuần 33    Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 34 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Kó năng: HS đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật. Đọc đúng từ khó dễ lẫn: lom khom, dải rút, ngự uyển, vỡ bụng, rạng rỡ, cuống quá, cắn dở. - Trả lời được các câu hỏi trong bài 2. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển.… - Hiểu được nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn. 3. Thái độ: Giáo dục các em luôn thân thiện và niềm nở với mọi người ,luôn vui vẻ trong cuộc sống II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 5 ’ 30 ’ 10 ’ 1 Ổn đònh 2 Bài cũ: Ngắm trăng. Không đề - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét & chấm điểm 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài: trực tiếp + Hướng dẫn luyện đọc - GV cho 1 HS đọc toàn bài -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn và sửa từ sai ,câu sai cho các em +Cho hs đọc trong nhóm đôi +Yêu cầu đọc cá nhân của nhóm đôi đọc từng đoạn đọc xong mời các nhân của nhóm đôi khác đọc đoạn tiếp theo - HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - 1 HS đọc toàn bài đọc đúng từ khó dễ lẫn: lom khom, dải rút, ngự uyển vỡ bụng rạng rỡ.… + Đoạn 1: Từ đầu …… đến Nói đi, ta trọng thưởng. + Đoạn 2: tiếp theo …… đến dứt giải rút ạ. + Đoạn 3: còn lại - HS đọc trong nhóm đôi - Hs đọc cá nhân của nhóm đôi đọc từng đoạn đọc xong mời cá nhân của nhóm đôi khác đọc đoạn 35 15 ’ * GV đọc diễn cảm cả bài + Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2 - Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn đó là ai? - Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? - Cậu bé phát hiện những chuyện buồn cười ở đâu? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười? Đoạn 1,2 nói lên nội dung gì? - Cho HS đọc thầm đoạn cuối truyện - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? * GV nhận xét & chốt ý +Phần cuối của truyện cho ta biết điều gì? - Đọc diễn cảm + HS đọc truyện theo cách phân vai - GV mời HS đọc truyện theo cách phân vai tiếp theo - HS nghe * HS đọc thầm đoạn 1,2 - Đó chỉ là một chú bé chừng 10 tuổi để tóc trái đào. - Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói trọng thưởng cho cậu . - Cậu bé phát hiện chuyện buồn cười ở xung quanh : Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình – bò quan thò vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ & trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bò đứt giải rút. *Tiếng cười có ở xung quanh chúng ta - HS đọc thầm đoạn cuối truyện - Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. *Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn - HS nêu nội dung bài - Một tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai 36 5 ’ 4 ’ - GV giúp HS biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật +Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tiếng cười thật dễ lây ……… thoát khỏi nguy cơ tàn lụi) - Tổ chức cho HS đọc - GV sửa lỗi cho các em 4 Củng cố ,d ặn dò - Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Con chim chiền chiện. (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé) - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Hs tìm chi tiết đó Toán ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức –Thực hiện phép nhân & phép chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Bài tập cần làm: 1,2,4a 2/ Kó năng:Vận dụng giải các bài toán có liên quan 3/ Thái độ: Giáo dục hs có ý thức học và tính toán cẩn thận II.CHUẨN BỊ: - Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 5 ’ 30 ’ 1 Ổ n đònh 2/ Bài cũ - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3 / Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Hát - HS sửa bài Ôn tập các phép tính với phân số - HS nhận xét 37 b/ Thực hành Bài tập 1: bài làm bảng - Yêu cầu HS tự thực hiện bảng lớp bảng con các phép tính của phân số - GV nhận xét sửa sai và ghi điểm Bài tập 2:Bài làm theo nhóm đôi - Cho hs nêu rõ tìm x trong các câu a, b, c, - Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính để tìm x Bài tập 3: Bài làm nhóm bốn - Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn.theo nhóm bốn thi đua các nhóm với nhau - GV tổng kết thi đua Bài tập 4:bài làm vở - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề toán - Muốn biết bạn An cắt tờ giấy ra thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? - Gv cho hs làm bài vào vở - GV thu vở ghi điểm và cho hs đổi chéo vở kiểm tra nhau 4/ Củng cố ,d ặn dò - HS làm bài 11 6 11 3 2; 11 3 2: 11 6 2 11 3 : 11 6 ; 11 6 2 11 3 ) 21 8 3 2 7 4 ; 3 2 7 4 : 21 8 ; 7 4 3 2 : 21 8 ; 21 8 7 4 3 2 ) =×===× =×===× b a - HS sửa & thống nhất kết quả - HS nêu nhằm củng cố cách tìm x - HS làm bài theo nhóm đôi a) 3 2 7 2 =× x b) 3 1 5 2 =× x c) 22 11 7 : =x x = 3 2 : 7 2 x = 5 2 : 3 1 11 7 22 ×=x x = 3 7 x = 5 6 x =14 - HS nhóm khác nhận xét - HS làm bài theo nhóm bốn 9 49 7 3 : 3 7 )1 7 3 3 7 ) ==× ba 5 1 120 24 5432 432 ); 22 3 198 27 11 9 6 1 3 2 ) == ××× ×× ==×× dc - HS sửa bài - HS đọc yêu cầu đề toán - Tính diện tích 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích ô vuông a) Diện tích tờ giấy: 25 4 5 2 5 2 =× (m 2 ) Chu Vi tờ giấy: 5 8 4 5 2 =× (m) b) cắt ra thành nhiều ô 1 ô có cạnh là: 25 2 m thì cắt được tất cả 25 ô vuông như thế - HS nộp bài và kiểm tra chéo vở nhau. 38 4 ’ -Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Ôn tập các phép tính với phân số (tt) Lòch sử TỔNG KẾT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX - Lập bảng và nêu tên những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu. 2.Kó năng:HS nêu lại được một số sự kiện, hiện tượng, nhân vật lòch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước & giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến giữa thế kỉ XIX 3.Thái độ; giúp hs ham học hỏi và tìm hiểu lòch sử nước nhà. II.CHUẨN BỊ: - SGK, sơ đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 5 ’ 30 ’ 15 ’ 1/ Ổn định 2 Bài cũ: Kinh thành Huế - Mô tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế? - GV nhận xét. 3 Bài mới:  Giới thiệu: Trực tiếp Hoạt động 1:cả lớp MT: HS trả lời các câu hỏi nhằm củng cố lại các kiến thức - Nước ta trải qua mấy giai đoạn phát triển lòch sử mà em đã học trong lòch sử lớp 4 ? -GV cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm đôi -GV theo dõi giúp đỡ và gọi đại diện trình bày từng thời kì (giai đoạn phát triển ) - hát HS mô tả về quá trình xây dựng kinh thành Huế - HS nhận xét - Buổi đầu dựng nước và giữ nước/ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập / Buổi đầu độc lập/ Các triều đại phong kiến . - Hs trả lời câu hỏi theo nhóm - HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống - Đại diện trình bày từng thời kì ,giai đoạn phát triển 39 10 ’ 5 ’ 1) Trình bày móc thời gian giai đoạn lòch sử: buổi đầu dựng nước? 2) Trình bày mốc thời gian giai đoạn lòch sử: Hơn 1000 nghìn năm đấu tranh giành độc lập 3)Trình bày móc thời gian giai đoạn lòch sử: buổi đầu độc lập 4)Trình bày móc thời gian giai đoạn lòch sử: các triều đại phong kiến 5)Trình bày móc thời gian giai đoạn thế kỉ: XI- XIII - GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân/8 phút * Mt: hs củng cố lại các sự kiện lòch sử - Gv cho hs trả lời cá nhân nói về triều đại trò vì tên nước –Kinh đô - Hùng Vương, An Dương Vương đóng đô ở đâu tên nước là gì ? - Buổi đầu độc lập có các triều đại nào ?đóng đô ở đâu tên nước là gì ? - Gv đưa câu hỏi tương tự với các triều đại còn lại: Lý, Trần, Hậu Lê, Trònh –Nguyễn, Tây Sơn, Triều Nguyễn. * Kl: GV thống kê lại vào bảng đính lên nhằm củng cố lại các kinh đô tên nước Hoạt động 3: Thi đua tổ kể chuyện 8 phút * MT: HS kểû lại được các nhân vật sự kiện lòch sử - GV đưa ra danh sách các nhân vật lòch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lónh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ…cho hs thi kể chuyện vâe gương nhan vật lòch sử sự kiện lòch sử - Khoảng năm 700 năm TCN đến 179 TCN - Từ năm 179TCN đến năm 938 - Từ năm: 938 đến 1009 - Triều Lý: 1009-1226 - Triều trần: 1226-1400 - Buổi đầu thời Hậu Lê: Thế kỉ: XV - Nước Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII - Buổi đầu thời Nguyễn: 1802- 1858 - Các nhóm khác bổ sung nhận xét - Trả lời cá nhân - Hùng Vương: Nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu /An Dương Vương Nước Âu Lạc , đóng đô ở Cổ Loa. - Nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa/Nhà Đinh nước Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư/ NHà Tiền Lê nước nước Đại Cồ Việt kinh đôû Hoa Lư - HS nghe theo dõi - Ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lòch sử - HS thi đua kể lại các câu chuyện về gương những vò anh hùng đó theo nhóm bốn. 40 4 ’ - GV tổng kết thi đua * Kl: trải qua những giai đoạn lòch sử nước lúc thònh lúc suy nhưng thời nào cũng có các anh hùng hào kiệt , vua giỏi, người tài: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng đạo, … 4 Củng cố ,d ặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò kiểm tra đònh kì - Hs nghe Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS Biết giữ trật tự an toàn giao thông. 2.Kó năng: Tỏ thái độ luôn chấp hành luật giao thông. 3.Thái độ:Có thói quen tham gia đúng luật giao thông và kêu gọi mọi người cùng tham gia II.CHUẨN BỊ: - Phiếu giao việc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 5 ’ 30 ’ 1. Ổ ån đònh 2.Bàicũ - GV kiểm tra: 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Thực hiện an toàn giao thông Hoạt động1: Tìm hiểu giao thông đòa phương - GDtt: đi đúng luật giao thông + Ở đòa phương em có các loại giao thông nào? + Có các đường nào lớn ? Hát - Nêu được một số việc làm bảo vệ môi trường - Giải thích được vì sao cần bảo vệ môi trường - Kể được một vài việc làm bảo vệ môi trường của bản thân . + Ở đòa phương em có các loại giao thông : xe máy, ô tô.máy cày, … + Có các đường lớn như: ĐT 741, 41 4 ’ Hoạt động 2: Tham gia giao thông + Hằng ngày em đi học, em đi qua con đường lớn nào? phải đi như thế nào là đúng luật? + Em hãy nêu cách tham gia giao thông đường bộ đúng cách mà không vi phạm luật gia thông đường bộ? - Kết luận: Sang đường nơi có vạch vôi, đi bên phải không chở 3, không đi trái phần đường … 4.Củng cố + Em làm gì để vận động mọi người cùng tham gia đúng luật đường bộ? + Em đã đi đúng luật đường bộ chưa? - Gv nhận xét tiết học - Tham gia các phong trào đền ơn đáp nghóa, thăm hỏi gia đình thương binh liệt só, chăm sóc các bà, các mẹ Việt Nam anh hùng, tìm đòa chỉ đỏ. đường đi vào Phú Riềng Đỏ, đường vào nông trường …. - HS tự liên hệ - HS khác bổ sung - HS thảo luận trả lời + HS trình bày : sang đường nơi có vạch vôi, đi bên phải không chở 3 , không đi trái phần đường - HS nghe và bổ sung thêm - HS trả lời theo suy nghó… - Hs tự liên hệ Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Chính t ả ( Nhớ viết) Ngắm trăng –Không đề I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Ngắm trăng – Không đề 2.Kó năng:Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch hoặc vần iêu / iu dễ lẫn. 3.Thái độ; Kính yêu Bác Hồ.chăm học xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ II.CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu khổ to ghi BT2a, 3b. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 5 ’ 1 Ổ ån đònh 2 Bài cũ - Hát 42 30 ’ - GV mời 1 HS đọc các từ ngữ sai ở bài trước - GV nhận xét & chấm điểm 3 Bài mới: a/Giới thiệu bài : - Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - GV cho HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết + Qua hai bài thơ :Ngắm trăng và Không đề của BÁc,em biết được điều gì ở Bác ? * Gdtt: Kính yêu Bác Hồ,chăm học xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ - GV cho HS thảo luận trong nhóm năm tìm ra các từ khó dễ viết sai lẫn - - Gv cho HS theo dõi bảng lớp GV phân tích rồi đọc lại những từ đó cho HS viết bảng con - Bài này nên trình bày như thế nào? - Yêu cầu HS viết tập - Yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV chấm bài 1 số HS - GV nhận xét chung Bài tập (2 a) bài làm theo nhóm bốn - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - GV nhắc HS chú ý: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghóa - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập( 3 b) bài làm nhóm đôi - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3b - Từ láy là từ như thế nào ? - GV cho các nhóm thi làm bài - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: buồn chán , kinh khủng - HS nhận xét - - 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo +Qua hai bài thơ em thấy Bác là người sống giản dò,luôn lạc quan yêu đời,yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. - HS thảo luận trong nhóm năm tìm ra các từ khó dễ viết sai lẫn hs viết bảng con / HS nhận xét - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con từ: rượu,đường non,hững hờ, xách bương, non, soi của sổ.… - Thể thơ có 7 chữ và thể thơ lục bát. - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm thi đua làm bài - Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả : trà, trả trá, tràm … - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc yêu cầu của bài tập - Dành cho hs giỏi - Các nhóm thi đua làm bài nhóm đôi 43 [...]... toán - Bài toán hỏi gì? - Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì trước? - Gv cho làm vào vở và cho 2hs làm bài vào phiếu - HS sửa sai 5 2 3 4 1 10 b) × × : = =2 3 4 5 5 5 - HS đọc đề toán - HS làm vào vở và 2hs làm bài vào phiếu sau đó sửa bài chung Bài giải Số vải đã may quần áo 20:5 x 4 =16 (m ) Số vải còn lại: 20 – 16 =4 (m) Số túi đã may được :4 : 4 2 =6 (túi... thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (Khai thác 14 khoáng sản) ’ *MT: Nêu được vùng biển nước ta có nhiều khoáng sản -GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là ? +Nước ta đang khai thác khoáng sản na ở vùng biển VN? -Yêu cầu hs chỉ vò trí của những nơi đang khai thác khoáng sản đó trên bản đồ -Quan sát hình... thích cách điền như thế 4 Bài tập 4: bài làm vở - Hướng dẫn HS HS xem bảng thời gian và hoạt động tương ứng - Cho HS làm bài cũng cho HS ôn lại cách trừ thời gian (trong bài ) - Gv ghi điểm cho hs kiểm tra chéo vở Bài tập 5: Về nhà làm 4/ Củng cố -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Ôn tập về đại lượng (tt) - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài a) 5 giờ= 300phút b) 4 phút= 240 giây 7200 giây c)... ra biển, … thác khoáng sản -GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ -HS thực hành chỉ trên bản đồ hải sản của nước ta -GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn 4/ Củng cố –dặn dò GD các em có ý thức giữ gìn vệ sinh vùng biển môi trường khi đi tham quan du lòch, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong ’ 4 SGK -Nhận xét tiết học 49 ... -HS nêu Môn: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức bốn phép tính cộng ,trừ,nhân ,chia về phân số để tính giá trò biểu thức & giải toán có lời văn 2.Kó năng :Thực hiện kó năng thánh thạo,tính chính xác.Giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia 3.Thái độ:Giáo dục tính toán cẩn thận và giữ gìn sách vở sạch... bài 2/ Thực hành Bài tập 1:Bài làm bảng 54 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS sửa bài :Ôn tập các phép tính với phân số (tt) - HS nhận xét - Yêu cầu em đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Tính tích, thương, hiệu, tổng của 4 2 - Dành cho hs yếu phân số và là tính cái gì? 5 7 - HS làm bài - Gv cho cả lớp làm bài bảng con 4 hs 4 2 28 + 10 38 4 2 8 = × = + = ; làm bài bảng lớp 5 7 35... Giáo dục tính toán cần cẩn thận Bài tập 3:bài làm nhóm bốn - Yêu cầu HS tự làm bài theo các nhóm bốn bài klàm vào phiếu cho các nhóm xong trước trình bày phiếu bảng lớp 4 2 28 : = ; 5 7 10 4 2 28 − 10 18 − = = ; 5 7 35 35 - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - Dành cho hs yếu - HS sửa bài Hs đọc kết quả - HS làm bài theo nhóm bốn tính 2 5 3 8 + 30 − 9 29 a) + − = = 3 2 4 12 12 4 1 1 24 15 10 9 10... - Bài toán cho biết gì? 300g - Hỏi cả cá và rau nặng bao nhiêu kg? - Bài toán yêu cầu gì? - Tính tổng số trọng lượng cuả cá và rau - Hướng giải bài toán ra sao? sau đó đổi ra kg Bài giải Cả cá và rau cân nặng số ki-lô-gam là Đổi :1kg700g =1700g 1700 + 300 =2000(g) =2kg -GV nhận xét và sủa bài 60 Bài tập 5: Bài làm vở - Yêu cầu Hs đọc đề - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?... với phân số (tt) - HS nhận xét - Tính trong ngoặc trước sau đó tính ngoài ngoặc - HS làm bài 6 5 3 11 3 3 + )× = × = 11 11 7 11 7 7 3 7 3 2 7 2 5 1 b) + − × = − = = 5 9 5 9 15 15 15 3 6 4 2 2 5 5 c) ( + ) : = × = 7 7 5 7 2 7 a) ( - HS sửa & thống nhất kết quả - HS tự tính thi đua các nhóm đôi với - GV để HS tự tính thi đua các nhóm đôi nhau 2 × 3× 4 2 với nhau = a) 3× 4 × 5 - GV... MỞ RỘNG VỐN TỪ :LẠC QUAN –YÊU ĐỜI I.MỤC TIÊU; 1.Kiến thức :Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), Biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa ( BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khun con người ln lạc quan, khơng nản chí trước những khó khăn( BT4) 2.Kó năng :Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không . 2 5 10 5 1 : 5 4 4 3 3 2 ) 5 2 543 43 2 ==××= ×× ×× b - HS sửa sai - HS đọc đề toán - HS làm vào vở và 2hs làm bài vào phiếu sau đó sửa bài chung Bài giải Số vải đã may quần áo 20:5 x 4 =16 (m ) Số. 7 3 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 11 6 ( =×=×+ b) 3 1 15 5 15 2 15 7 9 2 5 3 9 7 5 3 ==−=×−+ c) 7 5 2 5 7 2 5 2 :) 7 4 7 6 ( =×=+ - HS sửa & thống nhất kết quả - HS tự tính thi đua các nhóm đôi với 44 4 ’ - GV để. = 5 2 : 3 1 11 7 22 ×=x x = 3 7 x = 5 6 x = 14 - HS nhóm khác nhận xét - HS làm bài theo nhóm bốn 9 49 7 3 : 3 7 )1 7 3 3 7 ) ==× ba 5 1 120 24 543 2 43 2 ); 22 3 198 27 11 9 6 1 3 2 ) == ××× ×× ==××

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w