Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
156 KB
Nội dung
Tuần 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Tập đọc: Ông trạng thả diều. I, Mục tiêu: 1, Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? - Vì sao chú bé đợc gọi là ông trạng thả diều? - Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. - Nêu nội dung bài? c, Luyện đọc diễn cảm: - Hớng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. - Hs đọc theo nhóm 4. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thờng, - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mợn vở của bạn để học. - Sách là lng trâu, bút là ngón tay, - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều. - Hs chú ý phát hiện giọng đọc. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc diễn cảm. Toán: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8 = 8 x - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn nhân với 10, 100, 1000 a, Phép tính: 35 x 10 = ? - Lấy ví dụ:12 x 10 = 78 x 10 = b, Phép tính 35 x 100 = ? - Yêu cầu hs tính. - Khi nhân với 100? c, Phép tính 35 x 1000 = ? - Yêu cầu tính. - Khi nhân với 1000 ? * Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,ta có nhận xét gì? 2.3, Hớng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - Gợi ý hs từ phép nhân để có kết quả phép chia. - Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000, 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. MT: Vận dụng nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000 để tính nhẩm. - Tổ chức cho hs tính nhẩm. - Nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: MT: Đổi đơn vị đo khối lợng liên quan đến chia cho 10, 100, 1000, - Gv hớng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách thực hiện nhân với 10. - Hs thực hiện một vài ví dụ. - Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân với 100. - Hs nhận ra cách nhân với 1000 - Hs rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000, - Hs nhận ra kết quả của phép chia cho 10, 100, 1000,,dựa vào phép nhân. - Hs nêu nhận xét chung sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs nối tiếp tính nhẩm trớc lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài. 70 kg = yến 800 kg = .tấn. Lịch sử: Nhà Lí dời đô ra thăng long. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long.( nay là Hà Nội). Sau đó, Lí Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt. - Kinh thành Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Nội dung bài: 2.1, Hoạt động 1: tổ chức cho hs làm việc cá nhân. - Bản đồ Việt Nam. - Xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La ( Thăng Long) . - So sánh kinh đô Hoa L và Đại La về vị trí và địa thế? - Lí Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La? - Mùa thu năm 1010, Lí Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long, Lí Thánh Tông đổi tên nớc là Đại Việt. 2.2, Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. - Thăng Long dới thời Lí đã đợc xây dựng nh thế nào? - Gv mô tả thêm sự hng hịnh, giàu đẹp, đông vui của Thăng Long. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát bản đồ. - Hs xác định vị trí trên bản đồ. - Hs so sánh hai vùng đất: + Hoa L: Không phải là trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. + Đại La: Là trung tâm đất nớc , đất rộng, bằng phẳng. - Con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no. - Có nhiều lâu đài, cung điện, đề chùa. Dân chúng tụ họp ngày càng đông và lập nên nhiều phố, phờng. Đạo đức: Ôn Tập và thực hành kĩ năng giữa kì I I, Mục tiêu: - Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5. - Thực hành các kĩ năng đạo đức. II, Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, Ôn tập: - Nêu các bài đã học trong chơng trình? - Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập? - Kể một số tấm gơng vợt khó trong học tập mà em biết? 2, Thực hành các kĩ năng đạo đức: Hoạt động 1:Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. - Tổ chức cho hs thực hành. - Nhận xét. - Hs nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5. - Hs nêu. - Hs theo dõi yêu cầu thực hành. - Hs thực hành. - Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Hỏi bạn trong giờ kiểm tra - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài - Giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực trong học tập - là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập - là thể hiện sự trung thực trong học tập. - là giúp bạn mau tiến bộ. Hoạt động 2: Ghi chữ Đ vào trớc những ý thể hiện sự vợt khó trong học tập và chữ S vào trớc ý thể hiện cha vợt khó trong học tập. - Gv đa ra các ý. - Yêu cầu hs xác định việc làm thể hiện vợt khó và việc làm thể hiện cha vợt khó trong học tập. - Nhận xét. Hoạt động 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ làm gì ? - Gv đa ra một vài cách xử lí, yêu cầu hs lựa chọn. - Nhận xét. 3, Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại yêu cầu thực hành. - Hs thực hành lựa chọn: Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhng bạn ấy vẫn học tập tốt. Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng đợc. S- Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời ma. S- Cha học bài xong Thuỷ đã đi ngủ. - Hs theo dõi yêu cầu thực hành. - Hs bày tỏ ý kiến của mình: * Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 Thể dục: Bài 21 I, Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Tiếp tục chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sực. II, Địa điểm, ph ơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III, Nội dung, ph ơng pháp. Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. - Trò chơi tại chỗ. 2, Phần cơ bản: 2.1, Ôn 5 động tác bài thể dục: 2.2, Kiểm tra thử 5 động tác bài thể dục phát triển chung. - Gv tiến hành kiểm tra các động tác của bài thể dục theo nhóm từ 3 -5 hs. 2.3, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. 3, Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng trên sân. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 5-7 phút 6-8 phút 4-6 phút 4-6 phút - Hs tập hợp hàng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Hs ôn tập các động tác đã học. - Hs thực hiện yêu cầu kiểm tra của gv. - Hs tập hợp đội hình chơi. - Hs chơi trò chơi. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ. I, Mục tiêu: - Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 2,3. III, Các hoạt dộng dạy học: 1, Giới thiệu bài: 2, Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩacho động từ nào?Bổ sung ý nghĩa gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Chọn đã, đang, sắp điền vào chỗ trống. - Lí do điền? - Nhận xét. Bài 3: Truyện vui: Đãng trí. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu tính khôi hài của truyện. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Bổ sung ý nghĩa cho các động từ: + đến sắp: bổ sung ý nghĩa về thời gian. + trút - đã: bổ sung ý nghĩa về thời gian. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm 2 để điền vào chỗ trống. a, đã b, đã,đang, sắp. - Hs đọc câu chuyện. - Hs nối tiếp làm bài vào phiếu dán trên bảng.Hs làm bài vào vở. - Hs đọc lại truyện vui, giải thích cách sửa bài của mình. + đã - đang + đang ( bỏ) + sẽ - đang ( không cần ) - Hs nêu tính khôi hài của truyện. Toán: Tính chất kết hợp của phép nhân. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a, So sánh giá trị của biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b, Tính chất kết hợp của phép nhân: - Gv giới thiệu bảng: - Hs tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị. ( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) ( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6) -Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng. - Hs hoàn thành bảng. a b c ( a x b) x c a x ( b x c) 3 4 5 ( 3 x 4) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5) = 60 5 2 3 ( 5 x 2) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3) = 30 4 6 2 ( 4 x 6) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2) = 48 * ( a x b) x c: một tích nhân với một số * a x ( b x c): một số nhân với một tích. 2.3, Thực hành: MT: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng các cách khác nhau và bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1a: Tính bằng hai cách ( theo mẫu). - Gv phân tích mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2a - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Tính chất kết hợp của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau. - Kết luận: ( a x b) x c = a x ( b x c) - Hs phát biểu tính chất bằng lời. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài theo mẫu. - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Có số học sinh đang ngồi học là: 8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh) Đáp số: 240 học sinh. Chính tả: Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ. I, Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x, ?/ ~. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 2a, 3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh nhớ viết - Gv nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Gv lu ý hs một số từ dễ viết sai, lu ý cách trình bày bài. - Tổ chức cho hs nhớ-viết bài. - Thu một số bài chấm,nhận xét. 2.3, Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu hs làm bài. - Hs chú ý nghe. - Hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Hs viết một số từ dễ viết sai. - Hs nhớ viết đoạn thơ theo yêu cầu. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài: - Hs làm bài: Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a, xơn sơn b, sấu xấu c, xông, bễ sông, bể. Địa lí: Ôn tập. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. - Xác định đợc vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập của hs. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các bài đã học? - Nhận xét. 2, Hớng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: - Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt, đỉnh Phan-xi păng trên bản đồ. - Nhận xét. Hoạt động 2: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4: - Trả lời câu hỏi 2 sgk. - Yêu cầu điền hoàn thành bảng thống kê. Hoạt động 3: - Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc bộ? - Ngời dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs quan sát bản đồ. - Hs xác định vị trí theo yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - Hs nêu. - Hs trình bày . Thứ t ngày tháng 11 năm 2010 Kể chuyện. bàn chân kì diệu. I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại đợc câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với cử chỉ nét mặt. - Hiểu truyện. Rút ra đợc bài học cho mình từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí ( bị tàn tật nhng khát khao học tập, giàu nghị lực, có ý chí vơn lên nên đã đạt đợc điều mình mong ớc). 2, Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu. 2, Kể chuyện: 2.1, Gv kể chuyện: - Gv kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện. 2.2, Hớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe gv kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện. - Hs kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trớc lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện. - Bài học từ tấm gơng Nguyễn Ngọc Kí. Tập đọc: Có chí thì nên. I, Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ tong câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. - Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên ngời ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Phiếu kẻ bảng để học phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Ông trạng thả diều. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp câu tục ngữ. - Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã. - Gv đọc mẫu. b,Tìm hiểu bài: - Dựa vào các câu tục ngữ, xếp chúng vào ba nhóm: - Hs đọc nối tiếp câu tục ngữ trớc lớp 2-3 lợt. - Hs đọc trong nhóm 2. - 1-2 hs đọc cả bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs thảo luận nhóm 4, sắp xếp các câu tục ngữ vào 3 nhóm: a, câu 1, câu 4. - Cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì khiến cho ngời đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng. - Là ngời học sinh, phải rèn luyện ý chí gì? c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gv gợi ý giúp hs tìm đúng giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét, tuyên dơng hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. b, câu 2, câu 5. c, câu 3, câu 6, câu 7. - Hs trao đổi theo nhóm 2 chọn lí do cho là đúng: + Ngắn gọn, ít chữ. + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh - Hs nêu. - Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. Toán: Nhân với số tận cùng là chữ số 0. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Cách nhân với 10, 100, 1000, - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Phép nhân với số tận cùng là chữ số 0. - Phép nhân: 1324 x 20 = ? - Gv: 20 = 10 x ? - Gv hớng dẫn hs đặt tính. 2.2, Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Phép tính: 230 x 70 = ? - Hớng dẫn hs phân tích mỗi thừa số thành tích của một số với 10, vận dụng tính chất của phép nhân để thực hiện. - Đặt tính rồi tính. 2.3, Luyện tập: MT:Rèn kĩ năng thực hiện nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Hs theo dõi ví dụ. - Hs nêu: 20 = 10 x 2 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) = 1324 x 2 x 10 = 2648 x 10 = 26480 1324 x 20 26480 - Hs phân tích theo hớng dẫn: 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10 = 23 x 7 x 100 = 161 x 100 = 16100 230 x 70 16100 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu càu của bài. - Hs làm bài. Khoa học: Ba thể của nớc. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Đa ra ví dụ chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể. - Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk. - Nhóm chuẩn bị: chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nớc.Nguồn nhiệt,ống nghiệm, chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nớc. Nớc đá, khăn lau. III, Các hoạt động dạy học: 1,Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của nớc? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Nớc ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại: MT: Nêu ví dụ về nớc ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại. - Nêu một số ví dụ về nớc ở thể lỏng? - Gv dùng khăn lau bảng. - Mặt bảng có ớt nh vậy mãi không? - Vậy nớc trên mặt bảng dã biến đi đâu? - Làm thí nghiệm. - Yêu cầu quan sát: + Nớc nóng đang bốc hơi. + úp đĩa lên cốc nớc nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa? - Lu ý: Hơi nớc không thể nhìn thấy bằng mắt th- ờng. - Kết luận: Nớc: lỏng- bốc hơi khí ngng tụ nớc. 2.3, Nớc ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại: MT: Nêu cách chuyển thể từ lỏng sang rắn và ngợc lại. nêu VD về nớc ở thể rắn. - Hình 4,5 sgk - Nớc ở trong khay đã biến thành thể gì? - Nhận xét nớc ở thể này? - Hiện tợng chuyển thể của nớc trong khay đợc gọi - Nớc ao, nớc sông, nớc hồ, - Không. Hs làm thí nghiệm theo hớng dẫn. - Hs quan sát cốc nớc nóng. - Hs quan sát: Mạt đĩa có những hạt nớc nhỏ li ti bám vào. - Hs quan sát hình sgk. - Hs nêu. - Hs nhận xét. [...]... ngày - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010 Mở bài trong bài văn kể chuyện Tập làm văn: I, Mục tiêu: - Hs biết đợc thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện - Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm... câu chuyện định kể - Đó là cách mở bài nào? - Mở bài gián tiếp - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Hs nêu - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể - Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp chuyện? 2.3, Ghi nhớ sgk - Hs nêu ghi nhớ sgk - Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng - Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện thả diều Mở bài đó theo cách nào? 2 .4, Luyện tập: Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo... b, c,d: mở bài gián tiếp Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài - Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay theo cách nào? - Mở bài trực tiếp - Nhận xét Bài 3: Viết mở bà gián tiếp cho câu chuyện - Hs nêu yêu cầu hai bàn tay - Hs viết mở bài gián tiếp - Nhận xét, chấm một số bài 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện mở bài giàn tiếp của bài 3 - Chuẩn bị bài sau Toán: Mét vuông I,... Lu-i + chăm chỉ, giỏi + Màu sắc + trắng phau, xám ( tóc ) + Hình dáng, kích thớc, đặc điểm khác của + nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, sự vật nhăn nheo - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 2.3, Ghi nhớ sgk - Hs đọc ghi nhớ sgk - Lấy ví dụ về tính từ 2 .4, Luyện tập: - Hs nêu yêu càu của bài Bài 1: Tìm tính từ trong các... sau - chuẩn bị tiết sau Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010 Thể dục: Bài 22 I, Mục tiêu: - Ôn tập và kiểm tra 5 động tác: Vơn thở, tay, chân, lng bụng, và phối hợp Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự -Trò chơi: Kết bạn Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động II, Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị 1 còi, đánh dấu 3 -5 điểm thẳng hàng nhau theo hàng... kết thúc: - Gv nhận xét, công bố kết quả xếp loại 4- 6 phút * * * * * * * * * sau kiểm tra * * * * * * * * * - Nhắc nhở hs tập luyện thêm ở nhà * * * * * * * * * Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân Đề bài:Em và ngời thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn Em trao đổi với ngời thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó Hãy cùng bạn đóng vai... hiện cuộc trao đổi - Hs trình bày tóm tắt cuộc trao đổi - Hs thực hiện cuộc trao đổi theo cặp - 1 vài cặp thực hiện cuộc trao đổi trớc lớp Toán: Đề xi mét vuông I, Mục tiêu: - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích đề xi mét vuông - Hs biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vuông - Biết đợc 1 dm2 = 100 cm2 và ngợc lại II, Đồ dùng dạy học: - Hình vuông cạnh 1 dm... giàn tiếp của bài 3 - Chuẩn bị bài sau Toán: Mét vuông I, Mục tiêu: - Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc và viết, so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông - Biết 1m2 = 100dm2 và ngợc lại Bớc đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm 2, dm2, m2 II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông,mỗi ôvuông có diện tích 1dm2 III, Các... MT: Giúp hs biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.Biết so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông Bài 1: Viết theo mẫu: - Gv giới thiệu mẫu - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài - Chữa bài, nhận xét MT: Bớc đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2 Bài 3: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài... tóm tắt và giải bài toán Bài giải: Diện tích một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là: 200 x 900 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 Khoa học: Mây đợc hình thành nh thế nào? Ma từ đâu ra? I, Mục tiêu: Sau bài học, Học sinh có khả năng: - Trình bày đợc Mây đợc hình thành nh thế nào? - Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong . a x ( b x c) 3 4 5 ( 3 x 4) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5) = 60 5 2 3 ( 5 x 2) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3) = 30 4 6 2 ( 4 x 6) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2) = 48 * ( a x b) x. tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị. ( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) ( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6) -Yêu cầu hs hoàn thành