1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4 tuần 21

21 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SINH HOẠT TẬP THỂ:

  • SƠ KẾT LỚP TUẦN 21- SINH HOẠT ĐỘI

  • I. MỤC TIÊU:

Nội dung

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 1 2 3 4 5 CC T TD TĐ CT Rút gọn phân số Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Nhớ viết: Chuyện cổ tích về lồi người GVC 3 1 2 3 4 T LTVC AV KC Luyện tập Câu kể: Ai thế nào? Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia GVC 4 1 2 3 4 5 T TĐ TLV TD KH Quy đồng mẫu số các phân số Bè xi sơng La Trả bài văn miêu tả đồ vật Âm thanh GVC 5 1 2 3 4 5 6 7 T LTVC LS ĐL KT Nhạc MT Quy đồng mẫu số các phân số (tt) Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào? Nhà Hậu Lê và việc tổ chức q.lí đất nước HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, cây hoa GVC 6 1 2 3 4 5 T TLV KH ĐĐ SHTT Luyện tập Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Sự lan truyền âm thanh Lịch sự với mọi người Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 1 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TOÁN Tiết 101 : RÚT GỌN PHÂN SỐ A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản . - Biết cách thực hiện rút gọn phân số ( trường hợp các phân số dơn giản ) B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 5’ 15’ 12’ 2’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Nêu tính chất cơ bản của phân số . - Viết 3 phân số bằng phân số 5 2 ? III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Từ bài cũ  bài mới - Nêu vấn đề :Cho phân số 15 10 , hãy tìm phân số bằng phân số 15 10 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn . - Kết luận : Vậy 15 10 = 3 2 - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau . - Nêu và ghi bảng : Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mớivẫn bằng phân số đã cho 3/ Cách rút gọn phân số – Phân số tối giản . a) Ví dụ 1 : - Viết lên bảng phân số 8 6 và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số 8 6 nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn . - Hãy nêu cách làm để rút gọn từ phân số 8 6 được phân số 4 3 ? - Phân số 4 3 còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ? -Kết luận : Phân số 4 3 không thể rút gọn được nữa . Ta nói rằng phân số 4 3 là phân số tối giản . b) Ví dụ 2 : Tiến hành tương tự c) Kết luận :- Dựa vào cách rút gọn phân số 8 6 và phân số 54 18 - Em hãy nêu các bước thực hiện rút gọn phân số - Yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của bài học . GV ghi bảng . 4/ Luyện tập thực hành . Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tôi giản thì mới dừng lại . Bài 2 : Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài ;sau đó trả lời câu hỏi Y b) : Rút gọn trước khi nêu . Bài 3 : HS tự làm bài tập rồi chữa bài . - Giúp HS chữa bài , nêu nhân xét chung . IV Củng cố – Dặn dò - Nêu lại cách rút gọn phân số . - Dặn HS nắm chắc các bước rút gọn phân số.CBBS : Luyện tập . - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS trả lời - HS cả lớp thực hành ơ bảng con . - Nghe giới thiệu bài . - Thảo luận tìm cách giải quyết vấn đề : 15 10 = 5:15 5:10 = 3 2 -Vài HS nêu rõ cách tìm . - Tử số và mẫu số của phân số 3 2 < 15 10 - Nghe giảng và nhắc lại : + P. số 15 10 đã được rút gọn thành phân số 3 2 + Phân số 3 2 là phân số rút gọn của 15 10 . - HS thực hiện : 8 6 = 2:8 2:6 = 4 3 - Ta được phân số 4 3 - Nêu được : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thựchiện chia cả tử số và mẫu số của phân số 8 6 cho 2 - Không thể rút gọn phân số 4 3 được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 . - Vài HS nhắc lại . - 54 18 = 18:54 18:18 = 3 1 - HS nêu trước lớp : + Bước 1 : Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó . + Bước 2 : Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó . - 1 HS đọc . - 2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào vở bài tập . - Làm bài tập 3 : 72 54 = 36 27 = 12 9 = 4 3 TẬP ĐỌC 2 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TIẾT 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA . A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian , từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935 , 1946 , 1948 , 1952 , súng ba-dô-ca . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước . - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng lao động , tiện nghi , cương vị , Cục Quân giới , cống hiến . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước B CHUẨN BỊ : - Anh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Trống đồng Đông Sơn . - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? - Vì sao Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta ? III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Nêu tên bài. Cho HS xem ảnh . 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn . - 3 lượt HS,mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . - Kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ khó trong bài ( Trần Đại Nghĩa , kĩ sư , nghiên cứu , ba- dô-ca ,1935, 1946 , 1948 , 1952 ) - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm toàn bài: b) Tìm hiểu bài.  Đoạn 1 - Cho HS đọc. - Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước ?  Đoạn2 - Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ? - Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?  Đoạn3 - Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?  Đoạn4 - Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào ? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài trong 2 lượt - Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan văn : - Cho HS thi đọc diễn cảm . IV Củng cố – Dặn dò : - Nội dung bài đọc nói lên được điều gì ? - CBBS: Bè xuôi sông La - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi GV - Nghe giới thiệu bài . - Xem ảnh chân dung nhà khoa học , năm sinh , năm mất . - 4 HS đọc nối tiếp 4đoạn của bài văn : + Lượt 1:4 HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 4 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó , ngắt hơi đúng chỗ ở các câu dài . + Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS khá đọc cả bài . - Theo dõi, nắm cách đọc. - 1 HS đọc đoạn 1 , cả lớp đọc thầm - Ông tên thật là Phạm Quang Lễ , quê ở Vĩnh Long . Ông học trung học ở Sài Gòn , … - 1 HS đọc đoạn 2 , cả lớp đọc thầm . - Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước . - Trên cương vị cục trưởng cục quân giới , ông đã cùng anh em nghiên cứu , chế ra những loại vũ khí … - 1 HS đọc đoạn 3 , cả lớp đọc thầm . -Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền , … - 1 HS đọc đoạn 4 , cả lớp đọc thầm . - Năm 1948 , ông được phong thiếu tướng .Năm1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động . … - Nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòngvì nước . Ông lại là nhà khoa học xuất sắc ,ham nghiên cứu , … - 4 HS đọc nối tiếp . - Luyện đọc diễn cảm . - Thi đọc diễn cảm . - Ca ngợi Anh hùng Lao động TĐN đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước Chính tả.( NHỚ – VIẾT) 3 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TIẾT 21 : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. PHÂN BIỆT DẤU HỎI / DẤU NGÃ. A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày 4 khổ thơ trong bài Truyện cổ tích về loài người. - Luyện viết đúng các tiếng có dấu thanh dễ lẫn ( dấu hỏi / dấu ngã ) . B CHUẨN BỊ : - 3, 4 từ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 2b và 3b. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 20’ 12’ 2’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. GV đọc.  chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong.  tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt. III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Trẻ em sinh ra, rất cần sự chăm sóc của mẹ, sự dạy dỗ của cha, của thầy giáo. Điều đó các em đã được biết qua bài tập đọc Chuyện cổ tích về loài người. Trong bài chính tả hôm nay, một lần nữa các em lại thấy được trẻ em có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống của mọi người. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Nêu yêu cầu: Các em viết 1 đoạn trong bài Chuyện cổ tích về loài người ( từ Mắt trẻ con sáng lắm … Hình tròn là cái đất ). - Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ viết chính tả + viết những từ ngữ dễ viết sai: sáng ,rõ , rộng , lời ru , rộng . - Nhắc HS cách trình bày bài. - Cho HS viết chính tả . - Cho HS soát lại . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn và cho HS làm bài. - Dán lên bảng 3 tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: mỗi cánh hoa , mỏng manh , rực rỡ , rải kín , làn gió thoảng , tản mát Bài tập 3. - Cách tiến hành như bài tập 2. - Lưu ý : Vì đoạn văn có nhiều từ phải lựa chọn nên các nhóm thi tiếp sức , gạch bỏ những tiếng không thích hợp , viết lại những tiêng thích hợp IV Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập 2 , 3 để nhớ các từ ngữ đã luyện tập , không viết sai chính tả và chữa lại các lỗi viết sai trong bài chính tả . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS viết trên bảng, HS còn lại viết vào bảng con. - Nghe GV giới thiệu. - Đọc thuộc lòng bài chính tả + luyện viết ở bảng con . - Viết chính tả . - Soát lại bài . - Từng cặp HS đổi vở , kiểm tra chéo lẫn nhau . - 1 HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm. - 3 HS lên làm bài trên giấy. - HS còn lại làm bài cá nhân. - 3 HS đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Làm bài tập 3 , kết quả : dáng thanh , thu dần , một điểm , rắn chắc , vàng thẫm , cánh dài , rực rỡ , cần mẫn . Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 TOÁN 4 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Tiết 102 : LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số . - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nahu . - Rèn cho HS khả năng tư duy lôgic , tính chính xác . B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Thế nào là rút gọn phân số ? - Nêu cách rút gọn phân số . III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Trong giờ học này , các em sẽ được rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau . 2/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài . -Nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản mới dừng lại . - Nhận xét , cho điểm HS . Bài 2 : - Hỏi : Để biết phân số nào bằng phân số 3 2 chúng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài . Bài 3 : - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4 : - Viết bài mẫu lên bảng ,sau đó vừa thực hiện , vừa giải thích cách làm : + Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3 . + Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3 , ta thấy cả hai tích cũng cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5 . Vậy cuối cùng ta được 7 2 - Yêu cầu HS làm tiếp phần b và c IV Củng cố – Dặn dò : - Để rút gọn phân số , ta phải làm như thế nào ? - Dặn HS làm thêm các bài tập ở VBT toán . Xem trước bài Quy đồng mẫu số để chuẩn bị cho bài sau . - Nhận xét tiết học : - Tuyên dương HS : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS trả lời - 2 HS nêu các bước rút gọn phân số : - Nghe giới thiệu bài . - 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số , HS cả lớp làm vào VBT . Kết quả : 28 14 = 2 1 ; 50 25 = 2 1 ; 30 48 = 5 8 ; 54 81 = 2 3 - Chúng ta rút gọn các phân số , phân số nào được rút gọn thành 3 2 thì phân số đó bằng phân số 3 2 - Học sinh rút gọn các phân số và báo cáo kết quả trước lớp : 30 20 = 3 2 ; 12 8 = 3 2 - HS tự làm bài . Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 100 25 , cũng có thể nhân cả tử số và mẫu số của 20 5 với 5 để có 100 25 = 20 5 a) HS cùng thực hiện theo hướng dẫn : 753 532 xx xx = 7 2 b) 7811 578 xx xx = 11 5 c) 5319 5219 xx xx = 3 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 41 : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? 5 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu. - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? B CHUẨN BỊ : - 2 , 3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở phần Nhận xét. - 1 tờ giấy viết các câu văn ở BT 1 ( phần Luyện tập ) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 15’ 3’ 14’ 2’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS. - HS 1: Kể tên các môn thể thao mà em biết. - HS 2: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ( BT 3 ) III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Nêu tên bài 2 / Phần nhận xét. * Bài tập 1 + 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn: các em đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn vặn vừa đọc. - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả * Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -HD : Đặt câu hỏi để tìm các từ vừa tìm được ở trên ? - Cho HS tìm và nêu miệng câu hỏi . - Hướng dẫn cả lớp nhận xét . - Kết luận chốt ý đúng . * Bài tập 4 , 5 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giao việc cho HS . - Cho HS làm việc . GV đưa lên bảng lớp những câu văn đã chuẩn bị trước trên giấy . - Cho HS trình bày . 3/ Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho 1 HS phântích một câu kể Ai thế nào ? 4 / Phần luyện tập : * Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giao việc cho HS . - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài . GV dán tờ giấy đã chuẩn bị trước các câu văn - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giao việc cho HS . - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét , khen những HS làm bài hay . IV Củng cố – Dặn dò : - CBBS: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS trả lời - Nghe GV giới thiệu. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm - Làm bài cá nhân . - Một số HS phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm - Một số HS phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm - HS đọc lại các câu trên bảng . - HS lần lượt phát biểu - Lớp nhận xét thống nhất ý kiến . - 3 HS đọc phần ghi nhớ . - 1 HS phân tích . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm - HS làm bài theo cặp - HS lần lượt phát biểu ý kiến . - 1 HS lên bảng làm bài . - Lớp nhận xét . Làm bài tập 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân , ghi nhanh ra giấy nháp . - HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong tổ - Lớp nhận xét . KỂ CHUYỆN TIẾT 21 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 6 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1- Rèn kĩ năng nói : -HS chọn được một câu chuyệnkể về một người có khả năng hoặc có năng lực đặc biệt.Biết kể chuyên theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu , có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật ( không cần kể thành câu chuyện ) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Lời kể tự nhiên , chân thực ,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . 2- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3- Qua đó giáo dục HS kính phục những người có tài . B CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện : - Một tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý 3 ( dàn ý cho 2 cách kể ) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 20’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : Em hãy kể lại câu chuyện em đã nghe , đã đọc về một người có tài . - Nêu nhận xét , cho điểm HS . III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Trong tiết kể chuyện hôm nay ,các em sẽ kể những câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức đặc biệt . Để có thể kể chuyện tốt , thầy đã yêu cầu các em về nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện . Bây giờ chúng ta bắt đầu kể câu chuyện đã chuẩn bị . 2/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Viết đề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng ,giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài : Kể lạimột câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết Nhắc HS : SGK nêu 2 hướng xây dựng cốt truyện . Em có thẻ kể theo một trong 2 hướng đó . Khi kể nên dùng từ xưng hô tôi . - Một số HS nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình . ( Ví dụ : Tôi muốn kể câu chuyện về một chị chơi đàn pi-a-nô rất giỏi . Chị là bạn thân của chị gái em, chị thường đến nhà em chơi vào các sáng chủ nhật ) - Kể sự việc xchứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật thì không cần kể thành câu chuyện . 3 / Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình - Thi kểchuyện trước lớp - Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét ,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất . IV Củng cố – Dặn dò : -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe ,nếu có thể thì viết lại câu chuyện . - Chuẩn bị cho bài sau : xem trước nội dung bài kể chuyện Con vịt xấu xí ( Tuần 22 ) - Nhận xét tiết học. Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 1 HS kể lại câu chuyện em đã nghe , đã đọc về một người có tài . - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đọc đề bài . -3 HS đọc gợi ý ở SGK . Cả lớp theo dõi trong SGK -Nối tiếp nhau nói câu chuyện mình sắp kể . -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mìnhvà góp ý cho nhau -3,4 HS kể chuyện trước lớp ,cả lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện . Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010 TOÁN TIẾT 103 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ A MỤC TIÊU : Giúp HS : 7 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Biết quy đồng mẫu số hai phân số ( trường hợp đơn giản ) - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 16’ 15’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Nêu các bước cần thực hiện khi rút gọn phân số - Rút gọn các phân số : 28 14 ; 100 25 . III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Nêu tên bài 2/ Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số : a) Ví dụ : Cho hai phân số 3 1 và 5 2 . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số , trong đó có một phân số bằng 3 1 và một phân số bằng 5 2 b) Nhận xét : - Hai phân số 15 5 và 15 6 có điểm gì chung ? - Hai phân số này bằng những phân số nào ? -Nêu : Từ hai phân số 3 1 và 5 2 chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là 15 5 và 15 6 , trong đó 3 1 = 15 5 và 5 2 = 15 6 được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số , 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số 15 5 và 15 6 . - Vậy thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ? c) Cách quy đồng mẫu số hai phân số : - Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số 15 5 và 15 6 và mẫu số của các phân số 3 1 và 5 2 ? - Em đã làm thế nào để từ phân số 3 1 có được phân số 15 5 ? - 5 là gì của phân số 5 2 ? - Từ cách làm trên , em hãy rút ra cách quy đồng mẫu số hai phân số ? 3/ Luyện tập thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài . - Hướng dẫn HS chữa bài : Bài 2 : Tiến hành tương tự như bài 1 . IV Củng cố – Dặn dò : - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào ? -Chuẩn bị bài sau Quy đồng mẫu số các phân số ( tiếp theo ) - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS trả lời nêu được : + 2 bước thực hiện khi rút gọn phân số . + Thực hành rút gọn hai phân số trên bảng lớp . - Nghe giới thiệu bài . - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề : 3 1 = 53 51 x x = 15 5 ; 5 2 = 35 32 x x = 15 6 - Có cùng mẫu số là 15 . - Ta có 3 1 = 15 5 ; 5 2 = 15 6 - Là làm cho mẫu số của hai phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng . - Mẫu số chung là 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số 3 1 và 5 2 - Em thực hiện nhân cả tử số và mẫu số của phân số 3 1 với 5 . - 5 là mẫu số của phân số 5 2 . - HS nêu quy tắc như phần bài học ở SGK . - 3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở bài tập . Ví dụ : TẬP ĐỌC TIẾT 42 : BÈ XUÔI SÔNG LA . A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 8 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình , êm ả của dòng sông La ,với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La ; nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước , bất chấp bom đạn của kẻ thù . - Học thuộc lòng bài thơ . B CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II KTBC : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ nghĩa là gì ? - Nhờ đâu T Đ N có được những cống hiến to lớn như vậy ? III Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : …. Bè xuôi sông La 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài thơ 3 lượt HS, mỗi lượt 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài thơ - Kết hợp cho HS biết : Bài thơ Bè xuôi sông La được tác giả Vũ Duy Thông sáng tác trong thời kì đất nước mới có chiến tranh chống đế quốc Mĩ . - Cho HS luyện đọc các từ dễ đọc sai : trong veo , mươn mướt , long lanh . - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc ở SGK và tìm hiểu nghĩa các từ chú giải ở SGK . - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm toàn bài: b) Tìm hiểu bài.  Khổ 1 + 2 - Sông La đẹp như thế nào ? - Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?  Khổ 3 -H: Vì sao đi trên bè , tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây , mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? - H : Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ? - Bài thơ có ý nghĩa gì ? c / Đọc diễn cảm + HTL: - Hướng dẫn cách đọc bài thơ - Cho HS đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ đã viết khổ thơ 2 để cho HS luyện đọc + Cho 2 HS đọc khổ thơ. + Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cho học sinh HTL bài thơ. IV Củng cố – Dặn dò : - Gọi vài HS nhắc lại nội dung ý nghĩa bài thơ - CBBS:Đọc trước bài Sầu riêng ( trang 34 SGK ) -Nhận xét tiết học : Hát đồng ca - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi GV - Nghe giới thiệu bài . - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ của bài thơ . + Lượt 1:3HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 3 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó . + Lượt 3 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - Quan sát tranh minh hoạ ở SGK .để hiểu sơ về nội dung bài - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS khá đọc cả bài . - Theo dõi, nắm cách đọc. - 1 HS đọc 2 khổ thơ 1 + 2 . - Nước Sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bơ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi . … - Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu … ; … cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể , sống động . - HS đọc khổ 3 - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai. Những chiếc bè gỗ được chở về xuôi góp phần vào công cuộc … - Nói lên tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước ,bất chấp bom đạn của kẻ thù . - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La ; nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam …. - Đọc nối tiếp ( mỗi em đọc một khổ ) - Luyện đọc theo cặp 2 khổ thơ. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. - HS cả lớp nhẩm từng khổ  cả bài. TẬP LÀM VĂN TIẾT 41 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Nhân thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình 9 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi theo hướng dẫn của thầy giáo - Thấy được cái hay của các bài văn được tuyên dương . B CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý , …cần chữa chung trước lớp . C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 8’ 15’ 5’ 8’ 2’ I Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : Các em đã làm bài viết trong tiết TLV trước . Trong tiết học hôm nay , thầy sẽ trả bài ho các em . Trước khi trả , chúng ta sẽ cùng chỉ ra những ưu điểm , những hạn chế để bài viết sau chúng ta viết tốt hơn . 2 / Nhận xét chung : - Viết lên bảng đề bài đã kiểm tra . - Nêu nhận xét : a) Ưu điểm : + Đa số các em hiểu rõ đề bài ,viết đúng Y/C của đề + Biết tả đúng đối tượng đã chọn . + Một số bài viết câu gọn ,diễn đạt ý mạch lạc + Một số bài có sáng tạo , viết câu có hình ảnh + Một nửa số bài có ý thức trìnhbày bài sạch , viết chữ cẩn thận . + Các bài làm hay :. b) Khuyết điểm : + Lỗi phổ biến : >Viết sai chính tả : ngoài bút , dỡ thương , nhả nhặn , năm quái , xin sắn , gan tay > Lỗi đặt câu :phổ biến là không chấm câu .một đoạn văn dài không có dấu câu nào . VD:  Trong những đồ dùng học tập của em em tả cây thước kẻ của em hình nó là hình chữ nhật  Cây bút bi của em bằng một gang tay của em làm bằng nhựa cứng bên trong có cây ngòi màu xanh . > Một số bài viết chưa hoàn chỉnh , thiếu phần kết bài - Trả bài cho HS . 3/ Hướng dẫn HS chữa bài . - Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình . - Gọi những HS yếu nêu lỗi và cách sửa . - Cho HS đổi bài trong nhóm , kiểm tra việc sửa lỗi . - Quan sát ,giúp HS chữa lỗi . 4/ Giới thiệu các doạn văn hay , bài hay . - Giới thiệu bài viêt các em 5 / Chữa lại đoạn ,câu văn sai . - Nêu lại hai đoạn văn viết sai nêu trên cho HS chữa lại . IV Củng cố – Dặn dò : - Dặn các HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để luyện tập thêm . - CBBS : Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - Nghe giới thiệu bài . - Vài HS đọc lại , lớp lắng nghe . - Theo dõi việc nhận xét bài làm học sinh của thầy giáo . - Đọc kĩ lời phê của GV và tự sửa lỗi . - HS yếu nêu lỗi ,chữa lỗi . - Các nhóm đổi trong nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi - Nghe giới thiệu các bài văn hay . -Viết lại hai đoạn văn trên cho đúng KHOA HỌC TIẾT 41 : ÂM THANH A MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết được những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu 10 GV: Đáo Duy Thanh . : dáng thanh , thu dần , một điểm , rắn chắc , vàng thẫm , cánh dài , rực rỡ , cần mẫn . Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 TOÁN 4 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Tiết. làm vào vở bài tập . - Làm bài tập 3 : 72 54 = 36 27 = 12 9 = 4 3 TẬP ĐỌC 2 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TIẾT 41 : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA . A MỤC. nước? -GV nhận xét, kết luận. * Ánh sáng: +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa? +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?

Ngày đăng: 14/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w