Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
258,5 KB
Nội dung
Trường tiểu học Vĩnh Kim TUẦN2 Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2008 Tập đọc DẾ MÈ BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo) (Tô Hoài) I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngăt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện(từ hồi hộp căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) 2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. II. Đồ dùng D-H. Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động D- H. A. Bài cũ: - HS: 1em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm( Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắccủa bạn nhỏ đối với mẹ? - HS: 1em đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 1 em nêu nội dung truyện( phần1) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - T: chia đoạn bài đọc: 3 đoạn + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 3: Phần còn lại - HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: sừng sửng, lủng củng, phanh phách,béo múp béo míp, cuống cuồng. + Tìm giọng đọc toàn bài, giọng đọc của nhân vật Dế Mèn:lời lẽ đanh thép, dứt khoát. + Chú giải các từ ở SGK: chópbu, nặc nô. - HS: Đọc đoạn trong nhóm đôi - HS: 2 em đọc toàn bài. - T: Đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Hoạt động nhóm 4, thảo luận các câu hỏi ở SGK. - HS: Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung +Đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? HS: Rút ý đoạn 1:Trận địa mai phục của bọn nhện. Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim + Đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?( lời nối, hành động?) HS: Rút ý đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện +Đoạn 3: Dế Mèn dx nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? -T: Hướng dẫn HS để chỉ ra: * Phân tíchBọn nhện giàu có, béo múp > < Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < Đánh đập một cô gái yếu ớt. *Kết luận(đe doạ): Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây đi không? - HS: Rút ý đoạn 3: Kết thúc câu chuyện - HS: Thảo luận để tìm ra danh hiệu cho Dế Mèn c. Đọc diễn cảm - HS: 3em nối tiếp đọc lại bài -HS: 1 em nhắc lại giọng đọc toàn bài - T: Đính bảng đoạn: Từ trong hốc đá có phá hết vòng vây đi không? - T: Cùng HS tìm hiểu cách đọc đoạn văn. - T: Đọc mẫu đoạn văn -HS:luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - HS:Thi đọc diễn cảm trước lớp - Tcùng HS bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: - T:Truyện ca ngợi điều gì?( Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức,bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.) - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài:Truyện cổ nước mình. ----------------------------o0o---------------------------------------- Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vịcác hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II. Đồ dùng D-H Bộ đồ dùng D- H toán lớp 3. III. Các hoạt động D- H. 1. Số có sáu chữ số: a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - HS: Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. 10 đơn vị = 1 chục 10 trăm = 1 nghìn 10 chục = 1 trăm 10 nghìn = 1 chục nghìn b) Hàng trăm nghìn - T: Giới thiệu: 10chục nghìn = 1ttrăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim c)Viết và đọc số có sáu chữ số: - HS: Quan sat bảng ( chưa gắn thẻ số) - T: Gắn các thẻ số, HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn . - T: Gắn kết quả đếm( Như bảng dưới) Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 000 100 000 100 000 100 000 10 000 10 000 10 000 1000 1000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 3 2 5 1 6 - HS: Nhìn bảng đọc số vừa lập nên: 432 516( Bốn trăm ba mươi hai nghì năm trăm mười sáu) - T: Hướng dẫn HS thiết lập thêm 1 số trường hợp để HS nắm kĩ hơn 2. Luyện tập: * Bài 1: - Tcùng HS phân tích mẫu - HS: Nhìn sách, tự đọc số và viết số theo bảng: 523 453( Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba) * Bài 2: T kẻ bảng như SGK lên bảng, cùng HS phân tích mẫu - HS: 3em lên làm bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp. - T cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Bài 3: Đọc số - HS: Nối tiếp đọc các số - T: Kết hợp sửa cách đọc cho HS *Bài 4: Viết số - HS: Làm bảng con - T: Đọc lần lượt từng số cho HS viết - Kiểm tra, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bảng ở SGK. -------------------------------o0o------------------------------------- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơquan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất bên trong cơ thểvà giữa cơ thể với môi trường. II. Đồ dùng D-H Hình trang 8,9 SGK. Phiếu học tập cho các nhóm. III. Các hoạt động D- H. 1. Những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - HS: Làm việc theo nhóm: quan sát các hình trang 8, chỉ vào từng hình, nói tên và chức năng của từng cơ quan. ? Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trương bên ngoài? - HS: Cử đại diện trình bày trước lớp -T:Ghi tóm tắt phần HS trình bày: +Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. + Những cơquan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. -T: Nói về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể. - HS: Trả lời các câu hỏi: + Dựa vào kết quả thảo luận, hãy nêu những bioểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. + Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó. + Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể. -T: Nhận xét, bổ sung và nêu kết luận về quá trình trao đổi chất ở người. 2. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. - HS: Quan sát sơ đồ trang 9 SGK để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan :tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, Bài tiết trong quá trình trao đổi chất. - HS: làm việc theo cặp. - HS: Một số em nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. - T: Nêu câu hỏi để chốt bài: + Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? 3. Củng cố dặn dò. - HS: 2 em nối tiếp đọc mục Bạn cần biết ở SGK. Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. -----------------------------------o0o---------------------------------- Chính tả Nghe - viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học. 2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ ăn II. Đồ dùng D-H 3 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động D-H: A/ Bài cũ: - HS: 1em viết bảng lớp, lớp viết bảng con những tiếng có âm đầu là l/n trong tiết trước. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết . - T: Đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những tên riêng cần viết hoa. -T: Đọc từng câu (bộ phân câu )cho HS viết. Mỗi câu(bộ phân câu ) đọc 2 lần - T: Đọc lại toàn bài chính tả cho HS dò bài - T: Chấm 7- 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - T: Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 2: Tnêu yêu cầu bài tập - HS:Đọc thầm mẫu truyện vui: Tìm chỗ ngồi - T: Treo bảng phụ, HS 3 em làm bảng lớp, lớp làm vào nháp - T:Tổ chức chữa bài, cho HS chữa lại bài theo lời giải đúng: + Lát sau- rằng -Phải chăng – xin bà – băn khoăn- không sao! - để xem. + HS: Nói về tính khôi hài của truyện. * Bài 3a: HS đọc câu đố - Lớp thi giải nhanh câu đố, T chốt lại lời giải đúng: + Dòng 1:Chữ sáo + Dònh 2: Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao 4. Củng cố dặn dò: - T: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS tìm ở nhnà 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/x. - HTL 2 câu đố ở SGK. -----------------------------o0o----------------------------------- Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2008 Toán Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS luyên viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0) II. Các hoạt động D-H 1. Ôn lại hàng - T: tổ chức cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa các hàng liền kề VD: Số 825 713 - HS: xácđịnh các hàng và các chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ? Chẳng hạn: chữ số 3 nằm ở hàng đơn vị . - HS: Đọc các số: 850 203; 820 004; 800 007; 823 100; 823 010. - T: Hướng dẫn cách đọc các số có chữ số 0 ở các vị trí. 2. Luyện tập * Bài 1: T: Kẻ bảng như ở SGK lên bảng lớp - HS: 3 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - T cùng HS chữa bài, nhắc lại cách đọc số, viết số. * Bài 2: Đọc và phân tích số - HS: Đọc thầm và tự tìm giá trị của chữ số 5 trong mỗi số. - HS: Nối tiếp đọc số trước lớp. VD: Số 2453 đọc là: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. Chữ số 5 thuộc hàng chục * Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập - HS: Làm bảng con, T đọc lần lượt từng số cho HS viết, kiểm tra và chữa bài. - HS: Viết lại các vào vở. Kết quả là: a. 4300; b. 24 316; c. 24 301; d.187 715; e. 307 421; g. 999 999 * Bài 4: - HS: Nêu yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS: Tự làm bài vào vở. - HS: Nối tiếp nêu kết quả trước lớp - T: Nhận xét kết quả và chữa bài VD: a) 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000. b) 350 000;360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000. c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500. d) 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990. 3. Củng cố dặn dò - HS: Nêu cách đọc số, viết số - T: nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. -------------------------------o0o--------------------------------------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim I. Mục đích u cầu 1. Mở rộng và hệ thống hố vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán- Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II. Đồ dùng D- H - Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở BT 1, viết sẵn các từ mẫu. III. Các hoạt động D- H. A. Bi c C låïp viãút bng con nhỉỵng tiãúng chè ngỉåìi trong gia âçnh m pháưn váưn: +Cọ 1 ám +Cọ 2 ám -T nháûn xẹt , chuøn bi måïi B. Bi måïi: 1/Giåïi thiãûu bi 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập *Bi táûp 1: 1H âc u cáưu ca bi táûp - HS: Tỉìng càûp trao âäøi lm bi vo våí BT. T phạt phiãúu cho 4 nhọm H lm bi vo phiãúu. - HS: Âải diãûn cạc nhọm dạn kãút qu v trçnh by. Låïp v T nháûn xẹt chäút låìi gii âụng. 1 H âc lải bng kãút qu -H sỉía bi theo kãút qu âụng *Bi táûp 2: -H âc u cáưu ca BT2, trao âäøi tho lûn theo càûp, lm bi vo våí. 2 em làm bảng lớp -Nhỉỵng H lm bi trãn bảng lớp trçnh by kãút qu lm bi trỉåïc låïp. C låïp v T nháûn xẹt chäút lải låìi gii âụng. a. Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, cơng nhân, nhân loại, nhân tài. b.Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. *Bi táûp 3: -Mäüt H âc u cáưu ca BT -T giụp H hiãøu u cáưu ca bi táûp -T phạt đưa bảng phụ cho cạc nhọm H lm bi: mäùi H trong nhọm tiãúp näúi nhau viãút cáu mçnh âàût lãn bảng phụ -Âải diãûn cạc nhọm treo kãút qu lm bi trãn bng låïp, âc kãút qu. C låïp v T nháûn xẹt, kãút lûn nhọm thàõng cüc -Mäùi H viãút 2 cáu â âàût vo VBT *B tập 4: -1H âc u cáưu ca BT. Tỉìng nhọm 3H trao âäøi nhanh vãư 3 cáu tủc ngỉỵ; sau âọ tiãúp näúi nhau nọi näüi dung khun bo, chã bai trong tỉìng cáu Hồng Thị Kim Ngân Trng tiu hc Vnh Kim VD: hin gp lnh: Khuyờn ngi ta sng hin lnh, nhõn hu vỡ sng hin lnh, nhõn hu s c gp iu tt p may mn. Trõu buc ghột trõu n: Chờ ngi cú tớnh xu,ghen t khi ngi khỏc cú c hnh phỳc may mn. 3. Cuớng cọỳ dỷn doỡ - HS: Haợy tỗm õoỹc caùc cỏu thaỡnh ngổợ , tuỷc ngổợ thuọỹc chuớ õóử õaợ hoỹc maỡ em bióỳt. -T nhỏỷn xeùt giồỡ hoỹc *Dỷn: Hoỹc thuọỹc caùc tổỡ ngổợ , cỏu tuỷc ngổợ, thaỡnh ngổợ.Chuỏứn bở baỡi sau. ------------------------------o0o-------------------------------- K chuyn K CHUYN NGHE C I. Mc ớch yờu cu: 1. K li c bng ngụn ng v cỏch din t ca mỡnh cõu chuyn th Nng tiờn ễc ó c. 2. Hiu ý ngha cõu chuyn, trao i c cựng vi cỏc bn v ý ngha cõu chuyn : Con ngi cn yờu thng, giỳp ln nhau. II. dựng D- H - Tranh minh ho truyn trong SGK. III. Cỏc hot ng D- H. A. Bi c: -2 H tióỳp nọỳi nhau kóứ laỷi cỏu chuyóỷn Sổỷ tờch họử Ba Bóứ. Nóu yù nghộa cỏu chuyóỷn. -T nhỏỷn xeùt ghi õióứm B. Bi mi : 1.Giồùi thióỷu baỡi 2. Tỗm hióứu cỏu chuyóỷn - T: c din cm bi th - HS: 3em ni tip c 3 on ca bi th - HS: 1em c ton bi th - HS: C lp c thm tng on th, ln lt tr li ni dung tng cõu hi: + B lóo nghốo lm ngh gỡ sinh sng? + B lóo lm gỡ khi bt c c? + T khi cú c, b lóo thy trong nh cú gỡ l? + Khi rỡnh xem, b lóo ó thy nhng gỡ? + Sau ú, b lóo ó lm gỡ? + Cõu chuyn kt tgỳc nh th no? 3. Hng dn HS k chuyn v trao i v ý ngha cõu chuyn Hong Th Kim Ngõn Trường tiểu học Vĩnh Kim a) Hỉåïng dáùn H kãø lải cáu chuûn bàòng låìi ca mçnh. -T hi : Thãú no l kãø cáu chuûn bàòng låìi ca em? -1 H gii kãø máùu âoản 1. b) H kãø chuûn theo càûp. Sau âọ trao âäøi vãư nghéa cáu chuûn c) H tiãúp näúi nhau thi kãø ton bäü cáu chuûn trỉåïc låïp -Mäùi H kãø xong trao âäøi cng bản vãư nghéa cáu chuûn. T kãút lûn v ghi bng nghéa cáu chuãûn: Câu chuyện nói về tnh thương u lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ơc. -C låïp v T nháûn xẹt, bçnh chn bản kãø chuûn hay nháút, bản hiãøu truûn nháút , bản nghe chàm chụ nãn cọ låìi nháûn xẹt chênh xạc nháút 4. C ủ ng cäú dàûn d - T:Cáu chuûn Nng tiãn ÄÚc giụp em hiãøu âiãưu gç? -T nháûn xẹt tiãút hc . Nhàõc H HTL bi thå; kãø lải cáu chuûn cho ngỉåìi thán nghe *Dàûn : H chøn bë bi táûp kãø chuûn trong SGK,tưn3. T giåïi thiãûu mäüt säú truûn âãø H tçm âc -----------------------------------o0o---------------------------------- Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: VẼ HOA LÁ I. Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá. - HS biết cách vẽ và vẽ được bơng hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - HS u thích vẽ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị Tranh ảnh một số hoa lá có màu sắc đẹp Một số bơng hoa cành lá để làm mẫu vẽ Hình gợi ý các bước vẽ trong bộ đồ dùng III. Các hoạt động D- H 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HS: Quan sát các hình hoa lá thật và trả lời câu hỏi: + Tên của bơng hoa, chiếc lá + Hình dáng đặc điểm của mỗi loại hoa lá + Màu sắc của mỗi loại hoa lá + Sự khác nhau về hình dáng,màu sắc giữa một số bơng hoa, chiếc lá. + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết 2.Hoạt động 2:Cách vẽ hoa lá - HS: Quan sát kĩ hoa lá trước khi vẽ Hồng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - T: Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ đồ dùng và hình 2,3 trang 7 SGK, sau đó hương dẫn lại để HS nhận ra: + Vẽ khung hình chung của hoa, lá + Ước lượng tỉ lệ và vẽ các nét chính của hoa, lá. + Vẽ nét chi tiết cho rõ các đặc điểm của hoa lá. + Có thể vẽ màu theo lá hoặc theo ý thích. 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ. - T: Trong khi HS vẽ, có thể đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - T cùng HS chọn 1 số bài có ưu nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của hình vẽ so với mẫu - HS: Xếp loại các hình vẽ và khen nợi những HS có bài vẽ đẹp. T: Hỏi HS để liên hệ GDBVMT: + Em thấy hoa lá có ích lợi gì? +Để hoa lá ln được tươi đẹp mãi, các em cần làm gì? 5. Dặn dò: - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau. Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập - Gía trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. -Biết trung thực trong học tập. -Biết đòng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Đồ dùng D- H Một số mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập III.Các hoạt động D- H chủ yếu 1.Hoảt âäüng 1: Tho lûn nhọm -T chia nhọm v giao nhiãûm vủ: Âc u cáưu bi táûp 3 SGK v thỉûc hiãûn u cáưu ca bi táûp âọ. -Cạc nhọm tho lûn -Âải diãûn cạc nhọm trçnh by. C låïp trao âäøi, cháút váún, nháûn xẹt bäø sung. -T kãút lûn vãư cạch ỉïng xỉí âụng trong mäùi tçnh húng. Hồng Thị Kim Ngân [...]... HLS Täøng kãút , dàûn d o0o SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua -Bầu BCH chi đội lâm thời - Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo và chuẩn bị cho khai giảng năm học mới II Nội dung sinh hoạt 1 Đánh giá tình hình tuần học đầu tiên a Nề nếp: - Sĩ số: 22 em duy trì tốt, đi học đúng giờ Hồng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - Cơ bản... xẹt -Nhọm 2 H trao âäøi , tr låìi cáu hi åí 2 T gi mäüt säú H trçnh by Låïp nháûn xẹt chäút lải âụng: +Ý1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình sau: - Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột - Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu - Trang phục: mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng + 2: Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương,... Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - HS trưng bày sản phẩm - T: Nêu các tiêu chuẩn đáng giá sản phẩm - HS dựa vào các tiêu chuẩn đã nêu đểtư đánh giá sản phẩm thực hành - T: Đánh giá kêt quả của HS theo hai mức: Hồn thành và chưa hồn thành 6 Hoạt động tiếp nối - T: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, nhắc chuẩn bị bài sau o0o Thứ năm ngày 04 tháng 9 năm 20 08 Thể dục... - Âc låìi ca -2 H âc låìi ca, c låïp âc tháưm -T táûp cho H väù tay theo hçnh tiãút táúu b) Nội dung 2: Dảy hạt -T dảy hạt tỉìng cáu: T hạt máùu H táûp hạt theo -Hạt kãút håüp g âãûm theo nhëp 2/ 2 v theo tiãút táúu låìi ca - T: Lưu ý HS chỗ luyến 2 nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, u, xóm, rã, lắng , cánh, thơm, hương, có - T: Tập kĩ ở chỗ đảo phách ( dòng sơng hai bên bờ xanh thắm) 3.Pháưn kãút thục... đoạn văn của Vũ Cao( phần Luyện tập) III Các hoạt động D- H A Bi c: HS: 2 em + Khi kãø lải hnh âäüng ca nhán váût em cáưn chụ âiãưu gç? + Tênh cạch ca nhán váût thỉåìng biãøu hiãûn qua nhỉỵng phỉång diãûn no? B Bi måïi: 1.Giåïi thiãûu bi: -T giåïi thiãûu bi trỉûc tiãúp 2 Pháưn Nháûn xẹt -3 H näúi tiãúp nhau âc cạc bi táûp 1, 2, 3 SGK -C låïp âc tháưm âoản vàn, tỉìng em ghi vàõn tàõt vo våí âàûc âiãøm... måïi B.Bi måïi: 1.Giåïi thiãûu bi 2 Phần Nhận xét a) Hoạt động 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm khơng -2 H tiãúp näúi nhau âc 2 láưn ton bi -T âc diãùn cm bi vàn b) Hoạt động 2: Tỉìng càûp H trao âäøi thỉûc hiãûn cạc u cáưu 2, 3 SGK -Tçm hiãøu u cáưu ca bi - HS: 1em giỏi lên bảng thực hiện thẻ 1 ý của bài tập 2 -HS: lm viãûc theo nhọm -T chia nhọm, phạt cho mäùi nhọm mäüt bảng phụ Cạc nhọm trçnh by kãút qu... giụp H hon thiãûn câu trả lời * Hoạt động 2: HS: Lm viãûc cạ nhán -T giao nhiãûm vủ:+ Hy quan sạt H1 SGK chê âènh nụi Phan-xi pàng v cho biãút âäü cao ca nọ +Tải sao âènh Phan-xi-pàng âỉåüc gi l “nọc nh” ca täø qúc? +Quan sạt H2 SGK mä t âènh nụi Phan-xi-pàng - T: Bổ sung phần trình bày của HS 2 Khí hậu ở những nơi cao, lạnh quanh năm -Tu cáưu H âc tháưm mủc 2 SGK: Cho biãút khê háûu åí nhỉỵng nåi cao... låïp nháûn xẹt kãút lûn -2 H kãø lải cáu chuûn â âỉåüc sàõp xãúp håüp lê 5.Cng cäú dàûn d -1HS âc lải pháưn ghi nhåï -T nháûn xẹt giåì hc * Dàûn : H hc thüc näüi dung ghi nhåï v viãút lải cáu chuûn Chim S v chim Chêch o0o Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 20 08 Tốn SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số... nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước 2 Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn II Đồ dùng D- H Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ III Các hoạt động D- H A Bài cũ: HS 2 em lên bảng: +Hy âc cạc tỉì ngỉỵ thüc ch âãư Nhán háûu- Âon kãút m em biãút +Hy âc cạc thnh ngỉỵ , tủc ngỉỵ thüc ch âãư Nhán háûu Âon kãt v nãu nghéa ca cạc thnh ngỉỵ âọ B Bài mới: Hồng Thị Kim Ngân... gç? +Dỉûa vo bng chụ gii åí hçnh 3( bi2) âãø âc cạc kê hiãûu ca mäüt säú âäúi tỉåüng âëa lê +Chè âỉåìng biãn giåïi pháưn âáút liãưn ca Viãût Nam våïi cạc nỉåïc lạng giãưng trãn H3 bi 2 v gii thêch vç sao lải biãút âọ l âỉåìng biãn giåïi qúc gia -H tr låìi cạc cáu hi trãn -T treo bn âäư u cáưu HS chè âỉåìng biãn giåïi phn âáút liãưn ca Viãût Nam 2 Bài tập * Hoạt đơng 2: Hoảt âäüng nhọm 4 - T giao nhiãûm . Trường tiểu học Vĩnh Kim TUẦN 2 Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 20 08 Tập đọc DẾ MÈ BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo) (Tô Hoài). -----------------------------o0o----------------------------------- Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 20 08 Toán Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim LUYỆN TẬP I. Mục