Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
485 KB
Nội dung
Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Tuần 21 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009 chào cờ Nội dung do nhà trờng phổ biến Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I- Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nớc ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có cống hiến xuất sắc cho đất nớc. - Hiểu từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cơng vị, Cục Quân giới, cống hiến. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc. II- Đồ dùng dạy học: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn. Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới. a- Giới thiệu bài: quan sát chân dung Trần Đại Nghĩa b- Luyện đọc đúng: - Gọi một HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn - GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ ràng, chú ý phát âm đúng các từ đã hớng dẫn. - GV đọc mẫu. c- Hớng dẫn tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Trần Đại Nghĩa đã theo học các ngành học gì? -> Chuyển ý: Ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc + Đoạn 2,3 - Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì? - Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? - Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 4 đoạn mỗi làn chấm xuống dòng là một đoạn. - HS đọc nối đoạn. - HS đọc đoạn theo dãy. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn. kĩ s cầu cống, điện, hàng không. - HS đọc thầm đoạn nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về xây dựng và bảo vệ đất nớc. ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca 42 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu + Đoạn còn lại - Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa nh thế nào? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có đợc những cống hiến lớn nh vậy? - Bài văn ca ngợi ai, ngời đó nh thế nào? - > Nội dung bài. d- Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc - GV đọc mẫu. có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nớc nhà - HS nêu. - HS thảo luận nhóm và trả lời: nhờyêu nớc, tận tuỵ hết lòng vì nớc - HS nêu: Ca ngợiầnh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc. - HS nêu. - HS đọc đoạn mình thích - HS đọc cả bài. e- Củng cố dặn dò. - Nêu nội dung bài ? Qua bài tập đọc em học tập đợc gì ở ông Trần Đại Nghĩa? - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau Toán Tiết 100: Phân số bằng nhau I. Mục tiêu : Giúp HS : - Bớc đầu nắm đợc tính chất cơ bản của phân số. - Bớc đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình phân số bằng nhau III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm về phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1 và cho ví dụ. GV nhận xét đánh giá cho điểm B. Bài mới: - GV giới thiệu và ghi tên bài. - Giáo viên nêu vấn đề: Có 2 băng giấy bằng nhau, mỗi băng dài 1m chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần. Vậy tô màu bao nhiêu băng giấy? Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau tô màu 6 phần. Hỏi tô màu bao nhiêu phần ? - So sánh phần tô màu của 2 băng giấy. - Học sinh phát biểu và nêu ví dụ. - HS nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. 43 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 3 4 Hai phân số này gọi là 2 phân số bằng nhau - Làm thế nào để từ PS có ? (Cùng nhân cả TS và MS của PS với 2. - Làm thế nào để từ PS có ? ( Cùng chia cả TS và MS của PS cho 2 .) - Để tìm đợc PS = PS đã cho ta làm thế nào? Ghi nhớ: Tính chất cơ bản của phân số Nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì đợc 1 PS mới = PS đã cho. Chia cả TS và MS của 1 PS cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì đợc 1 PS mới = PS đã cho. C. Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả: GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài - 2 HS nhắc lại kết luận - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo tổ (Tìm PS = PS đã cho) Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ. 1HS đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa miệng. - 2 HS lên bảng trình bày. 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài. - Cho 2 HS lên bảng. - 18 :3 =6 (18 x 4): ( 3 x 4) = 72 : 12 = 6 44 m 4 3 m 8 6 mm 8 6 4 3 = 8 6 34 23 4 3 = ì ì = 4 3 2:8 2:6 8 6 == = 4 3 = 5 4 = 8 6 3 2 12 8 36 24 == 20 15 16 12 12 9 4 3 === 4 3 4 3 8 6 8 6 4 3 8 6 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng NX: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thơng không thay đổi. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả đúng D. Củng cố, dặn dò: GV hệ thống lại nội dung bài học : Thế nào là 2 phân số bằng nhau ? - Học thuộc lòng phần ghi nhớ Vậy 18 :3 = (18 x 4): ( 3 x 4) - 81 :9 = 9 (81 : 3) : ( 9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy: 81 : 9 = (81 : 3) : ( 9 : 3) - Rút ra kết luận gì từ bài 2? 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm và giải thích cách làm. HS nhận xét. khoa học Âm thanh I. Mục tiêu : HS có khả năng : - Nhận biết đợc những âm thanh trong cuộc sống . - Biết thực hiện đợc cách làm vật phát ra âm thanh . - Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK . - Đàn, sáo, đài . III. Các hoạt động dạy học : A Kiểm tra : + Nêu các biện pháp góp phần làm giảm sự ô nhiễm không khí. + Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ? + GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới : + 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. + HS dới lớp nhận xét . 45 3 2 15 10 75 50 == 20 12 15 9 10 6 5 3 === Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học . 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Cho HS nêu các âm thanh trong cuộc sống . + Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: - Những âm thanh nào do con ngời gây ra? - Những âm thanh nào thờng nghe vào sáng sớm và buổi tối ? GV cho các nhóm nêu + GV nhận xét chốt nội dung. *GV cho HS quan sát tranh và nêu cách tạo ra âm thanh . * GV chốt cho HS rút ra KL ( SGK ) Hoạt động 2: : Thực hành cách phát ra âm thanh . * GV nêu vấn đề . - Cho hs thí nghiệm ( Gõ xuống bàn ) GV chốt ( KL SGK ) * Gv cho hs chơi dựa vào đồ dùng có khi dạy Hoạt động 3: : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh : 3.Củng cố dặn dò : GV củng cố nội dung bài. Đọc ghi nhớ. - HS nêu * Các nhóm thảo luận : + Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - HS tự tìm cách tạo ra âm thanh . - Hs thực hành . - HS thực hành và nêu kết quả . - HS theo dõi nắm nhiệm vụ . HS chơiTrò chơi Phát hiện âm thanh Chiều : Tiếng anh - Thể dục - Âm nhạc GV chuyên soạn giảng Thứ ba ngày 3 tháng 02 năm 2009 chính tả (Nhớ - viết): Chuyện cổ tích về loài ngời Phân biệt r/d/gi I- Mục tiêu: - HS nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngời. - Luyện viết đúng các tiếng có âm, dấu thanh dễ lẫn(r/d/gi). II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: 46 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Viết bảng con: truyền tin, dây chuyền, cuộc chơi, tuốt lúa. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hớng dẫn các em viết bài Chuyện cổ tích về loài ngời b- Hớng dẫn chính tả. - GV đọc mẫu. - HS đọc thuộc 4 khổ thơ - GV hớng dẫn các từ khó: sáng= s+ ang+ thanh sắc rõ: chú ý viết dấu ngã lời ru: chữ lời chú ý âm đầu l, không viết n. dạy= d+ ay+ thanh nặng - Gọi HS đọc từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết bảng con. c- Viết vở: GV đọc lại 1 lần - Hớng dẫn t thế ngồi viết. - GV đọc cho HS sóat lỗi. d- Hớng dẫn chấm chữa. - Hớng dẫn chữa lỗi. - GV thu chấm. đ- Hớng dẫn HS luyện tập Bài 2/22. - Cho HS làm vở - GV chữa trên bảng phụ. Bài 3/22. - Cho HS làm VBT. - GV nhận xét, chữa. - HS đọc. - HS viết bảng. - HS đọc. - HS nhẩm lại bài. - HS nhớ và viết vào vở. - HS soát lỗi hai lần. - HS tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở: Các chữ viết đúng là: a) Ma giăng- theo gió- Rải tím. b) Mỗi cánh hoa- mỏng manh- rực rỡ- rải kín- làn gió thoảng- tản mát. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS đọc cả bài. e- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về chữa lỗi còn lại. toán Tiết 101: Rút gọn phân số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số( trong một số trờng hợp đơn giản) II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra; - Nêu tính chất cơ bản của phân số? 47 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Viết bảng con: Điền số thích hợp vào ô trống? 2 = 3 6 - HS nêu cách làm? 2- HĐ2: Dạy bài mới a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: b- HĐ2.2:Nhận biết thế nào là rút gọn phân số. - GV nêu yêu cầu a/SGK - Em hãy nêu cách làm? - Dựa vào kiến thức nào mà em tìm đợc? - Em hãy nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số trên? - Hai phân số đó nh thế nào với nhau? -> Ta có thể nói rằng: Phân số 10 đã 15 đợc rút gọn thành phân số 2. 3 -> Rút ra kết luận SGK c- HĐ2.3: Hớng dẫn cách rút gọn phân số. - GV nêu ví dụ: Rút gọn phân số 6 8 - GV hớng dẫn nh SGK để giúp HS cách rút gọn phân số 6 8 -> Ta đã sử dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn. - 3 và 4 có cùng chia hết cho số tự nhiên nào không? - Ta nói rằng phân số 3 là phân số tối giản. 4 - GV nêu ví dụ 2: Rút gọn phân số 18 54 - Cho HS làm bảng con. - HS nêu cách làm. - GV chốt, rút ra kết luận SGK/113 - HS đọc. - HS làm bảng con. Tìm phân số bằng phân số 10 nhng có tử số và 15 mẫu số bé hơn: 2 3 - HS nêu cách làm. - Tính chất cơ bản của phân số. - Tử số của phân số 2 nhỏ hơn tử số 3 và mẫu số của phân số 10 15 - Hai phân số bằng nhau. - HS nhắc lại. - HS đọc kết luận. - HS theo dõi, làm miệng. - HS nhắc lại. HS làm bảng con. - HS nêu cách làm. - HS đọc kết luận. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/114: HS làm bảng con. - Củng cố cách rút gọn phân số 48 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Chốt: + Nêu cách rút gọn các phân số? + Khi rút gọn các phân số các em nên rút gọn về phân số tói giản. Bài 2/107: HS làm miệng + làm vở. - Củng cố về phân số tối giản và cách rút gọn các phân số. - Chốt: Vì sao phân số 1 ; 4 ; 72 là phân số tối giản? 3 7 73 Bài 3/103: HS làm SGK. - Củng cố cách rút gọn phân số. - Nêu cách làm? 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - Rút gọn các phân số 2 ; 20 ? 4 40 Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào? I-Mục tiêu - Nhận diện đợc câu kể Ai thế nào?. Xác định đợc bộ phận CN và VN trong câu. - Biết đợc đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - GV chấm một số VBT. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Các em đã đợc học kiểu câu kể Ai làm gì, hôm nay chúng ta sẽ học một kiểu câu mới đó là kiểu câu kể Ai thế nào? b- Hình thành kiến thức: * Nhận xét: - HS đọc phần nhận xét. - Có mấy yêu cầu trong phần nhận xét? - GV cho HS thc hiện từng yêu cầu. - GV treo bảng phụ trình bày theo từng phần HS đã trả lời: -> Câu 1, 2, 4, 6 là câu kể Ai thế nào?. Câu kể Ai thế nào thờng nêu đặc điểm, tính - HS đọc thầm đoạn văn. - HS đọc yêu cầu. 2) HS làm bảng con: các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu: xanh um, tha thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh. 3) HS làm VBT, trao đổi nhóm đôi, HS trình bày miệng: Bên đờng cây cối nh thế nào? 4) HS làm VBT, traođổi nhóm đôi, HS trình bày. 5) HS đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm đ- ợc, ví dụ: Bên đờng, cái gì xanh um? - HS trả lời. 49 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu chất của sự vật. ->Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời cho các câu hỏi gì? -> Rút ra ghi nhớ. c- Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1/24: - GV nhận xét. -> Chốt: Câu kể Ai thế nào? gồm các bộ phận nào? Bài 2/24 - Cho HS đọc yêu cầu. - GV lu ý HS sử dụng câu kể Ai thế nào? để nói đúng tính nết - GV cho HS trình bày, nhận xét cho điểm. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. a) HS gạch chân các câu kể Ai thế nào vào SGK. b) HS trao đổi nhóm đôi tìm chủ ngữ của từng câu. - HS trình bày c) HS làm vở tìm vị ngữ. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày. e- Củng cố dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ. - Đặt một câu kể Ai thế nào?Chỉ ra chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó? đạo đức Lịch sự với mọi ngời ( tiết 1) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi ngời. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời 2. Biết c xử lịch sự với những ngời xung quanh. 3. Có thái độ: - Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự. *Giảm tải: Bài tập 1 bỏ ý a, thay tình huống d. Bài tập 3: Bỏ từ phép, thay từ để nêu bằng từ tìm. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy- học : 1) Kiểm tra: -Kể lại truyện: Buổi học đầu tiên và nói ý nghĩa câu chuyện? -Vài HS trả lời. 50 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 2) Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc truyện ở tiệm may. +GV đọc lần 1. *GV kết luận: Trang là ngời lịch sự vì đã biết choà hỏi mọi ngời, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may - Hà nên biết tôn trọng ngời khác và c xử cho lịch sự. - Biết c xử lịch sự sẽ đợc mọi ngời tôn trọng, quý mến. *Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm . +Bài tập 1SGK: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: +GV kết luận: Các hành vi, việc làm (b, d) là đúng Các hành vi, việc làm (a,c,đ ) là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. +Bài tập 3: -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . *GV kết luận: Nh SGV trang 43. *Ghi nhớ SGK: *Hoạt động nối tiếp: +su tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời. -1 HS đọc lại -Lớp thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi SGK -Đại diện nhóm trình bày. -Nêu YC bài tập. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. -Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, bổ sung - 23 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Thể dục GV chuyên soạn Tiếng việt Tập làm văn : Luyện tập giới thiệu địa phơng I. Mục tiêu: - HS nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn . -Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống . - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng . II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài giới thiệu . III. Các hoạt động dạy học : A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài làm của HS . B - Dạy bài mới 51 [...]... 1/ 1 14: Tổ chức làm bài cá nhân - Củng cố cách rút gọn phân số - Nêu cách làm? - HS tự tìm phân số bằng nhau, Bài 2/ 1 14: Tổ chức làm bài cá nhân giải thích lý do - Củng cố cách tìm hai phân số bằng nhau - Chốt: Vì sao em chọn hai phân số 20 ; 8 bằng phân số 2 30 12 54 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 3 Bài 3/ 1 04: yêu cầu HS tự làm bài - Củng cố cách tìm các phân số bằng nhau Bài 4/ 1 14: Tổ... ? 2 = 8 thích cách điền 3 5 = 35 7 Bài 4: Qui động mẫu số các phân số các phân số sau : - HS tự làm bài -> nhắc lại cách a 2 và 4 b 3 và 7 qui đồng 5 3 4 6 3 - Củng cố, dặn dò: - Nêu cách rút gọn ,cách qui đồngphân số.? - Nhận xét tiết học Luyện viết Luyện viết bài 22, 23, 24 I Mục tiêu - HS viết đúng mẫu chữ đúng chính tả bài 22 ,23 , 24 " Ngời tìm đờng lên các vì sao Kéo co... bài thành? Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng nhẹ dần Bầu trời cũng sáng xanh lên Mặt nớc loá sáng Càng lên cao, trăn càng trong và nhẹ bỗng Biển sáng lên lấp loá nh đặc sánh, còn trời thì trong nh nớc Bài tập 2: Trong bài Bè xuôi Sông La, nhà thơ BT dành cho HS khá giỏi Vũ Duy Thông có viết: Sông La ơi Sông La Trong veo nh ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mơn mớt đôi hàng mi Hãy cho biết: Đoạn thơ miêu... Sinh hoạt câu lạc bộ GV chuyên soạn giảng -Thứ năm ngày 5 tháng 02 năm 2009 Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng 59 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Chiều toán (BD) Luyện tập: Rút gọn phân số, Qui động mẫu số các phân số I - Mục tiêu: - Củng cố cách tìm phân số bằng nhau, cách rút gọn phân... Sơn - Trận Chi Lăng thể hiện sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta *Giảm tải: Giảm câu hỏi 1, câu hỏi 3 II.Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -Em hãy trìng bày tình hình nớc ta vào cuối thời Trần? -2HS trả lời -GV giới thiệu bài: *Hoạt động2: làm việc cả lớp -HS mở SGK trang 44 - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng... cách quy đồng mẫu số ba phân số - GV hớng dẫn mẫu - HS nêu cách làm? Bài 4/ 118: HS làm vở - Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số 61 Hs làm vở Chữa và nhận xét Hs làm vở Chữa và nhận xét Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Bài 5/ 118: HS làm vở - Củng cố cách tính kết quả các phân số - GV giải thích mẫu Cho HS tự làm 4- H 4: Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất cơ bản của phân số? - Nêu cách quy đồng... đúng trọng tâm, biết viết câu văn hay có hình ảnh, xen tình cảm của mình - Về viết một trong các đề còn lại 71 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu âm nhạc Học hát bài: Bàn tay mẹ Giáo viên chuyên soạn giảng _ toán Tiết 1 04: Quy đồng mẫu số các phân số( tiếp) I- Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn là mẫu... dòng thơ 4 Đọc đúng lát chun, lát hoa Đọc chú giải các từ sông La, muồng đen, - HS đọc chú giải trai đất, lát chun, lát hoa, dẻ cau, táu - HS đọc đoạn theo dãy mật 55 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Đọc đúng đoạn thơ, ngắt nhịp đúng + Đoạn 2 GV hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ 2/3 ở các câu thơ : Trong veo/ nh ánh mắt Dằm mình/ trong êm ả Hớng dẫn đọc cả khổ thơ + Đoạn còn lại: Đọc đúng : lán ca,... thế nào? 74 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Bài tập 3: Viết một đoạn văn kể về một con vật em yêu thích, trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà viết lại bài tập 2 (nếu cha xong) _ 75 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Tuần 22 Thứ hai ngày 05 tháng 2 năm... các mặt hoạt động của lớp trong tuần 21 : +Tuyên dơng : + Phê bình : 70 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 3- Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động tuần tới (khắc phục nhợc điểm của tuần trớc, phơng hớng tuần tới ) 4- Lớp trởng thay mặt cho lớp tổng hợp lại phơng hớng tuần tới 5- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm: - Tuyên dơng những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp ,truy bài, . =6 (18 x 4) : ( 3 x 4) = 72 : 12 = 6 44 m 4 3 m 8 6 mm 8 6 4 3 = 8 6 34 23 4 3 = ì ì = 4 3 2:8 2:6 8 6 == = 4 3 = 5 4 = 8 6 3 2 12 8 36 24 == 20 15 16 12 12 9 4 3 === 4 3 4 3 8 6 8 6 4 3 8 6 Thiết. phân số 1 ; 4 ; 72 là phân số tối giản? 3 7 73 Bài 3/103: HS làm SGK. - Củng cố cách rút gọn phân số. - Nêu cách làm? 4- H 4: Củng cố dặn dò: - Rút gọn các phân số 2 ; 20 ? 4 40 Luyện. nhau, giải thích lý do. 54 Thiết kế bài dạy lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 3 Bài 3/ 1 04: yêu cầu HS tự làm bài - Củng cố cách tìm các phân số bằng nhau. Bài 4/ 1 14: Tổ chức làm bài theo