Giáo án lớp - Tuần 32 -CKTKN - 2010

28 292 0
Giáo án lớp - Tuần 32 -CKTKN - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Sỏng Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Chuyện quả bầu I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó; đọc diễn cảm; phân biệt lời các nhân vật với lời ngời dẫn chuyện. - Hiểu các từ ngữ: con dúi, sáp ong, nơng, tổ tiên. - HS biết đợc các dân tộc trên đất nớc Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. - Giáo dục HS biết yêu quý các dân tộc anh em. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác + trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó: lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nơng, lao xao, - Cho HS luyện đọc theo câu, đoạn. - GV treo bảng phụ cho HS luyện đọc câu khó. GV theo dõi + chỉnh sửa. Kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nơng, lao xao, - Luyện đọc toàn bài. Nhận xét - cho điểm. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Con dúi mách hai vợ chồng ngời đi rừng điều gì? Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? Tìm từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh Hoạt động của HS - HS nghe -> đọc thầm - HS luyện đọc tiếng từ khó: lạy van, ngập lụt, gió lớn, đi làm nơng, lao xao, - HS đọc cá nhân, nối tiếp đọc các câu trong từng đoạn -> nối tiếp đọc các đoạn. - HS luyện đọc câu khó. Hai ngời vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Ma to,/ gió lớn,/ nớc ngập mênh mông.//Muôn loài đều chết chìm trong biển nớc. - HS đọc theo nhóm, đọc tiếp sức, đọc đồng thanh. - Con dúi mách họ là sắp có ma to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt. - Lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra - Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn, ma 1 và mạnh? Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? Những ngời con đó là tổ tiên của những dân tộc nào? Kể tên một số dân tộc trên đất nớc ta mà em biết? Câu chuyện nói lên điều gì? Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam? 4. Luyện đọc nâng cao: - Cho HS đọc cá nhân. GV hớng dẫn bổ sung. - Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét - cho điểm. C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. to gió lớn, nớc ngập mênh mông. - Mặt đất vắng tanh không còn một bóng ngời. - Ngời vợ sinh ra một quả bầu, - Khơ - mú, Thái, Mờng, Dao, - Tày, Nùng, Hoa, Khơ - me, Chăm, - Các dân tộc anh em cùng sinh ra từ một quả bầu. - Chúng ta phải đoàn kết, yêu quý các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc theo nhóm. ______________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng: loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ. - Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV A. Bài cũ : - Gọi HS nối tiếp nhau nêu các loại giấy bạc mà em biết trong phạm vi 1000 đồng. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc loại nào? Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền Hoạt động của HS - 1 HS nêu - HS quan sát. - Có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng, 1 tờ giấy bạc loại100 đồng. - Ta thực hiện phép tính cộng: 2 ta làm nh thế nào? Vậy túi thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền? - Cho HS tự làm các phần còn lại trong bài. Nhận xét + chỉnh sửa. => Chốt cách tính. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền? Bài toán hỏi gì? Muốn biết mẹ phải trả tất cả bao nhiêu tiền ta làm thế nào? - Cho HS tự làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Khi mua hàng, trong trờng hợp nào chúng ta đợc trả lại tiền? - Nêu bài toán trong SGK (mua lần 1) - Muốn biết ngời bán rau phải trả lại bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì? - Cho HS tự làm các phần còn lại. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn và cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS lên chữa bài. Nhận xét + chỉnh sửa. C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng - Túi thứ nhất có 800 đ. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc đầu bài. - 600 đồng - 200 đồng - Mẹ phải trả tất cả bao nhiêu tiền? - Thực hiện phép cộng: 600 đồng + 200 đồng - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - 1 HS nêu - Trong trờng hợp chúng ta trả tiền thừa so với giá hàng. - Nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép tính trừ: 700 - 600 = 100 (đồng). Ngời bán phải trả lại An 100 đồng. - HS làm bài trong VBT và nêu miệng kết quả. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của bài. - Đại diện các nhóm lên chữa bài: + 900 đồng gồm 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng + 1000 đồng gồm 3 tờ giấy bạc loại 100 đồng, 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng + 700 đồng gồm 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng. (hoặc: 700 đồng gồm 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng; 700 đồng gồm 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng, 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng; ) 3 Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. - Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có ba chữ số. - Nhận biết một phần năm. - Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình vuông, hình chữ nhật và các ô vuông nhỏ biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV A. Bài cũ : Số? 500 đồng = 200 đồng + đồng; 700 đồng = 200 đồng + đồng. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2 Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. => Chốt cách đọc, viết số có 3 chữ số. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. => Chốt thứ tự các số có 3 chữ số. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. =>Chốt cách so sánh các số có 3 chữ số. * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 5: - Gọi HS đọc đầu bài. - GV hớng dẫn và cho HS làm bài. Chấm điểm một số bài. - Gọi 1 HS lên chữa bài. Nhận xét + chỉnh sửa. Hoạt động của HS - 1 HS nêu. - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Số? - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Điền dấu >, < =? - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 875 > 785 321 > 298 - 1 HS nêu - HS tự làm bài và trả lời miệng: hình a. - 1 HS đọc - Tóm tắt: 700 đồng Bút chì: 300 đồng Bút bi: 4 C. Cđng cè - dỈn dß: NhËn xÐt giê häc. DỈn HS vỊ «n bµi. –––––– ? ®ång Bµi gi¶i Gi¸ tiỊn mét chiÕc bót bi lµ: 700 + 300 = 1000 (®ång) §¸p sè: 1000 ®ång. THỦ CƠNG LÀM CON BƯỚM (Tiết2) I. MỤC TIÊU - Biết cách làm con bướm bằng giấy. - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối dều nhau. Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC - Con bướm mẫu bằng giấy - Quy trình làmcon bướm - Giấy thủ công, kéo hồ dán, bút chì,thước kẻ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài a, GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo tranh con bướm - Con bướm được làm bằng gì? - Nó có những bộ phận nào? b, GV hướng dẫn mẫu - Để làm được con bướm có 4 bước + Bước1: Cắt giấy + Bước2: Gấp cánh bướm + Bước3: Buộc thân bướm + Bước4: Làm râu bướm - GV treo các bước gấp có hình minh hoạ - GV làm mẫu vừa nói - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm - HS chuẩn bò đồ dùng - HS quan sát và nhận xét. - Làm bằng giấy - Cánh, thân, râu - HS quan sát GV làm mẫu - HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát 5 c, Thực hành: - GV yêu cầu 2 HS thực hành mẫu - Yêu cầu HS cả lớp thực hành - GV theo dõi hướng dẫn HS - GV nhận xét một số bài của HS đã làm xong 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm con bướm - GV nhận xét đánh giá giờ học - HS nhắc lại cách làm - 2 HS thực hành mẫu - HS cả lớp thực hành §¹o ®øc AN TOÀN GIAO THÔNG I- MỤC TIÊU - HS biết cách đi đường đúng luật khi gặp vòng xoay. - HS biết cách qua đường khi có dãy phân cách cũng như không có dãy phân cách . - Nhận biết tín hiệu đèn giao thông . II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Phiếu học tập có vẽ sơ đồ vòng xoay III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1 : HS thảo luận nhóm tổ *GV đính một sơ đồ vòng xoay lên bảng nêu yêu cầu: -Trên phiếu có vẽ sơ đồ vòng xoay và 4 ngã đường . -Mỗi tổ sẽ nhận một bảng mũi tên và vò trí 1 ngã đường Trong tổ cùng thảo luận và đính mũi tên vào hướng đi của mình sau đó trình bày lên bảng -GV phát phiếu theo tổ -Cả lớp và GV nhận xét từng tổ -Kết luận : Khi trước mặt có vòng xoay các em phải đi theo hướng tay phải mới đúng luật . * Thực hành ở sân trường -GV nêu yêu cầu : Giả sử bồn hoa cột cờ là vòng xoay các em hãy thực hành cho -HS thực hiện -Đại diện tổ trình bày -HS thực hành -Đi bộ trên vỉa hè để băng qua đường -Chạy xe đạp đúng hướng khi gặp vòng xoay 6 các bạn theo dõi -GV phân tổ 1 ,2 mỗi tổ đứng ngay một ngã tư thực hành đi bộ -Tổ 3 ,4 thực hành đi xe đạp -Cả lớp theo dõi nhận xét -GV cho cả lớp tuyên dương tổ đúng  Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân -GV hỏi -Muốn băng qua đường khi có dãy phân cách em phải đi như thế nào ? -Vì sao em không leo lên dãy phân cách ? -Trong trường hợp không có dãy phân cách ? -GV nhận xét *Thực hành -Cả lớp theo dõi nhận xét GV kết luận : Khi sang đường không leo lên dãy phân cách -Nếu không có dãy phân cách em sẽ đi đúng theo vạch trắng dành cho người đi bộ  Hoạt động 3 : Củng cố -GV nêu yêu cầu : 1 HS lên điều khiển tín hiệu đèn -Từng tổ thực hành -Cả lớp theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò -HS trả lời -Em đi theo vạch trắng dưới lòng đường -Không leo lên dãy phân cách để đi qua đường -HS trả lời -Em cũng đi theo vạch trắng để qua đường -HS thực hành theo tổ Tổ 1 , 2 Tổ 3 , 4 -HS thực hành theo tổ + Chạy xe đạp theo tín hiệu đèn : Vàng Đỏ Xanh Tù nhiªn - X· héi MỈt Trêi vµ ph¬ng híng I. Mơc tiªu: Gióp HS - HS biÕt ®ỵc 4 híng chÝnh lµ: §«ng, T©y, Nam, B¾c. MỈt Trêi lu«n mäc ë ph¬ng §«ng vµ lỈn ë ph¬ng T©y. - HS biÕt c¸ch x¸c ®Þnh ph¬ng híng b»ng MỈt Trêi. - BiÕt yªu q thiªn nhiªn . 7 II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ: Mặt Trời có dạng hình gì? Mặt Trời ở đâu? Mặt Trời có tác dụng gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Xác định các hớng chính: - Cho HS quan sát tranh SGK trang 66 và hớng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Hình 1 là cảnh gì? Hình 2 là cảnh gì? Mặt Trời mọc khi nào? Mặt Trời lặn khi nào? Phơng Mặt Trời mọc và phơng Mặt Trời lặn có thay đổi không? Phơng Mặt Trời mọc cố định, ngời ta gọi là phơng gì? Phơng Mặt Trời lặn cố định, ngời ta gọi là phơng gì? Ngoài hai phơng Đông, Tây, các em còn nghe nói tới phơng nào nữa? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. => GV chốt 3. Cách xác định phơng hớng bằng Mặt Trời: - Cho HS quan sát tranh SGK trang 67 và hớng dẫn HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Bạn gái làm thế nào để xác định đợc ph- ơng hớng? Phơng Đông ở đâu? Phơng Tây ở đâu? Phơng Nam ở đâu? Phơng Bắc ở đâu? - Gọi HS nhắc lại. C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. Hoạt động của HS - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm: - Cảnh Mặt Trời mọc. - Cảnh Mặt Trời lặn. - Lúc sáng sớm. - Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Phơng Đông - Phơng Tây - Phơng Nam và phơng Bắc - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp. - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp. - Đứng giang tay. - ở phía bên tay phải. - ở phía bên tay trái. - ở phía sau lng. - ở phía trớc mặt. - 2 HS nhắc lại. Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010 8 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) theo cột dọc. - Rèn kĩ năng tính nhẩm. - Củng cố biểu tợng hình tam giác. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình tam giác nh trong bài 5, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV A. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài 3 (trang 165) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu: Để xếp các số theo thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì? - Cho HS làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. - Cho HS làm bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn và cho HS làm bài. - Gọi 1 HS lên chữa bài. Nhận xét + chỉnh sửa. * Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng xếp Nhận xét + chỉnh sửa. Hoạt động của HS - 1 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 937 > 739 200 + 30 = 230 - 1 HS nêu. - 1 HS nêu: Phải so sánh các số với nhau. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a, 599; 678; 857; 903; 1000 b, 1000; 903; 857; 678; 599 - 1 HS nêu. - 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 635 896 241 133 876 763 - 1 HS nêu. - HS tự làm bài và chữa bài miệng. 600m + 300m = 900m - 1 HS nêu. - HS suy nghĩ và tự xếp. - 1 HS xếp trên bảng. 9 C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài. Tập đọc Tiếng chổi tre I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó; đọc diễn cảm; ngắt nghỉ hơi đúng khi gặp dấu câu, sau mỗi dòng, mỗi ý của thể thơ tự do. - Hiểu nghĩa của các từ: xao xác, lao công. - Hiểu nội dung bài: HS hiểu đợc chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đờng phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị lao công và có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV A. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài: Chuyện quả bầu + trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Cho HS luyện đọc tiếng từ khó: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, - Cho HS luyện đọc câu, đoạn. - GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. GV theo dõi + chỉnh sửa Kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao công. - Cho HS luyện đọc cả bài. GV theo dõi + chỉnh sửa. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? Những hình ảnh nào cho thấy công việc của chị lao công rất vất vả? Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công? Nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì qua bài thơ? Hoạt động của HS - HS nghe -> đọc thầm - HS luyện đọc tiếng từ khó: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề, - HS luyện đọc cá nhân, nối tiếp từng câu, từng đoạn. - HS luyện đọc: Những đêm hè/ Khi con ve/ Đã ngủ// Tôi lắng nghe/ Trên đờng Trần Phú// - Đọc theo nhóm, đọc đồng thanh. - Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá. - Khi ve ve đã ngủ, khi cơn giông vừa tắt, đ- ờng lạnh ngắt - Chị lao công/ Nh sắt/ Nh đồng - Chị lao công vất vả để giữ sạch, đẹp đờng phố. Chúng ta cần phải quý trọng, biết ơn chị 10 [...]... : Khơ-mú , Thái , Tày , … Vì sao ? - Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào - Lùi vào một ô và phải viết hoa - HS viết : Khơ-mú, nhanh nhảu, ? Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, -HD viết từ khó … - GV chữa lỗi cho HS 14 - HS nhìn bảng chép bài vào vở - HS dò bài – Soát lỗi - Chép bài - Soát lỗi - GV chấm 3-5 bài - Nhận xét – Sửa chữa 3.HD làm bài tập Bài 2 - GV yêu cầu - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm - 1 HS... - GV yêu cầu - 4 HS làm bảng – Lớp làm VBT - GV chữa bài – Ghi điểm 13 - Vài HS chữa bài Bµi 3: - GV yêu cầu - GV chữa bài – Ghi điểm Bài 4(HSKG) - GV yêu cầu - Nhận xét – Tuyên dương 3.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học - 3 HS làm bảng – Lớp làm VBT - Vài HS chữa bài - HS quan sát và phân tích hình - 2 HS lên bảng vẽ – Lớp vẽ vào vở CHÍNH TẢ Nghe viết : CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục tiêu : -. .. b¶ng phơ - Gäi HS nªu yªu cÇu - GV híng dÉn NhËn xÐt + sưa sai * Bµi 3: - Gäi HS nªu yªu cÇu - GV híng dÉn NhËn xÐt + sưa sai - 1HS nªu - 2 HS lµm b¶ng ph - Líp lµm bµi vµo vë: a, lµm, nªn non, nª, nói, lÊy, níc b, mÝt, mÝt, chÝch, nghÞch, rÝch, tÝu tÝt, mÝt, thÝch - 1HS nªu - 2 HS lµm b¶ng - Líp lµm bµi vµo vë: a, lo l¾ng - no nª; l©u la - mµu n©u; con la qu¶ na; c¸i l¸ - n¸ thun; lỊ ®êng - thỵ nỊ,... câu - GV quan sát chuyện Nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm lên trình bày trước Bước 2 : Kể trước lớp lớp Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện - GV yêu cầu + Đoạn 1 -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con - Bắt được con dúi - Sắp có lụt và cách chống lụt … gì ? - Con dúiõ nói cho hai vợ chồng biết điều gì ? -Hai vợ chồng dắt tay nhau đi + Đoạn 2 trên… - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Vắng tanh cây cỏ vàng úa -. .. các từ khó bảng con - GV nhận xét – Ghi điểm 2 Bài mới : - HS lắng nghe a Giới thiệu bài b Hướng dẫn tập chép - 2 HS đọc – lớp đọc thầm - §ọc đoạn chép -Giải thích nguồn gốc ra đời của - Đoạn văn nói lên điều gì ? các dân tộc Việt Nam - Các DT VN có chung nguồn gốc từ - ều được sinh ra từ quảbầu - oạn văn có 3 câu đâu ? -Chữ đầu câu : Từ , Người , Đó - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong... dïng d¹y - häc: - Bót d¹ vµ 4 tê giÊy khỉ to - Tranh minh ho¹ SGK III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS A Bµi cò: - Cho HS viÕt mét c©u ca ngỵi vỊ B¸c Hå - Gäi 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vë nh¸p B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi 2 Híng dÉn HS lµm bµi tËp: * Bµi 1: - 1 HS nªu - Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi - 2 HS ®äc - Gäi HS ®äc phÇn a - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi - Cho HS viÕt... dùng dạy học : -Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - 2 HS tính bảng – Lớp làm bảng - GV ghi bảng và yêu cầu con 896 – 133 295 – 105 267 + 121 178 + 111 - Nhận xét – Ghi điểm 2.HD làm bài tập Bài 1(HSKG c) - 2 HS làm bảng – Lớp làm bài - GV yêu cầu VBT - GV chữa bài – Ghi điểm - Vài HS chữa bài - HS nhắc lại cách... 2 m - C¸n sù chØ ®¹o, HS tËp theo tỉ: Tõng ®«i tù tËp - Tỉ chøc thi gi÷a c¸c tỉ: Mçi tỉ mét cỈp ®¹i diƯn - GV theo dâi vµ khen ngỵi tỉ ®¹t kÕt qu¶ tèt - GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ híng dÉn lt ch¬i - Tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i theo tỉ - Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i - LÇn 2, 3 thi gi÷a c¸c tỉ - Khen ngỵi tỉ ®¹t kÕt qu¶ tèt - §i ®Ịu vµ h¸t theo hµng däc 3 PhÇn kÕt thóc: -Th¶ láng - NhËn... 516 216 + 322 485 - 261 224 + 343 B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi 2 Lun tËp: * Bµi 1: ViÕt c¸c sè sau thµnh tỉng cđa c¸c tr¨m, chơc, ®¬n vÞ 769 = 187 = 658 = 592 = 289 = 478 = - Gäi HS nªu yªu cÇu - 1 HS nªu - Cho HS lµm bµi - HS tù lµm bµi NhËn xÐt + chØnh sưa 769 = 700 + 60 + 9 * Bµi 2: §Ỉt tÝnh råi tÝnh 172 + 110 866 - 402 537 - 231 644 + 343 - Gäi HS nªu yªu cÇu - 1 HS nªu - Cho HS lµm bµi - 2 HS lªn... giê - TiÕp tơc cđng cè vµ n©ng cao h¬n n÷a nỊn nÕp vë s¹ch ch÷ ®Đp - Thùc hiƯn tèt h¬n n÷a viƯc gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n vµ vƯ sinh trêng líp - Thêng xuyªn båi dìng HS giái, phơ ®¹o HS u trong tõng tiÕt d¹y vµ ci mçi bi häc - Thêng xuyªn lun ®äc hay, viÕt ®Đp cho HS cã n¨ng khiÕu - TiÕp tơc ph¸t ®éng thi ®ua chµo mõng ngµy 30 - 4, 1 - 5, 15 - 5 vµ 19 - 5 * Vui v¨n nghƯ 19 TUẦN 32 Chiều . hoạt động học tập của lớp trong tuần. - Lớp phó lao động lên nhận xét việc vệ sinh của lớp trong tuần. - Lớp trởng lên nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - GV nhận xét bổ sung =>. HS - Gäi 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vë nh¸p. - 1 HS nªu. - 2 HS ®äc. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë. ®Đp - xÊu, ng¾n - dµi, nãng - l¹nh, thÊp - cao - §äc ®Ị bµi trong SGK. - NhËn. tranh và thảo luận nhóm: - Cảnh Mặt Trời mọc. - Cảnh Mặt Trời lặn. - Lúc sáng sớm. - Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Phơng Đông - Phơng Tây - Phơng Nam và phơng Bắc - HS thảo luận nhóm và báo

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

Mục lục

  • KỂ CHUYỆN :

  • CHUYỆN QUẢ BẦU

    • Bước 1 : Kể chuyện trong nhóm

    • + Đoạn 1

    • + Đoạn 2

    • + Đoạn 3

    • Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010

    • TỐN

    • Nghe viết : CHUYỆN QUẢ BẦU

      • Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2010

      • II.Chuẩn bò của GV:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan