1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án 4 Tuần 25

27 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN A.MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cọc cằn, hung dữ. Lời bác só Ly điềm đạm nhưng kiên quyết đầy sức mạnh ). 2.Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biến hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghóa chiến thắng sự hung ác bạo ngược. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài học trong SGK C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 10 ’ 12 ’ I.Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc toàn bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: Gián tiếp qua tranh chủ điểm và bài tập đọc. 2.Luyện đọc: Bài chia 3 đoạn Đoạn 1: 3 dòng đầu. Đoạn 2: Tiếp………sắp tới. Đoạn 3: Đoạn còn lại. +Hướng dẫn học sinh luyện đọc, giải nghóa từ đọc câu: Có câm mồm không? Anh bảo tôi phải không? 3.Tìm hiểu bài: +Câu 1 /67 SGK Hung hãn: Sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động. -Câu 2 SGK. -Câu 3 SGK -Câu 4 SGK -Truyện đọc trên giúp em hiếu được gì? 2 học sinh đọc bài vàtrả lời câu hỏi. Học sinh quan sát tranh. 1 học sinh đọc toàn bài Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lượt theo hướng dẫn của GV Học sinh luyện đọc cặp. Học sinh đọc thầm, trả lời câu hỏi. +Tên cướp tàu đập tay xuống bàn…im, thô bạo quát bác só Ly…,rút soạt dao ra. -ng là người rất nhân hậu điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác , bất chấp nguy hiểm. -Một đằng thì đức độ, hiền từ…nhốt chuồng. Học sinh thảo luận cặp đôi đưa ra ý đúng. ( ý c). +Phải đấu tranh 1 cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. Trong cuộc 10 ’ 2 ’ 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Nêu các từ cần nhấn giọng trong từng đoạn . +Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm theo lối phân vai đoạn “ Chúa tàu trùng mắt…… sắp tới” -Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. IV.Củng cố dặn dò: -Gọi học sinh nêu ý nghóa của bài. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bò bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. đấu tranh đầy quyết liệt giữa cái thiện với cái ác. +3 học sinh đọcï theo cách phân vai. -Học sinh nêu. +Nhiều em đọc chuẩn bò ở bảng. -Mỗi tổ cử 2 em luyện đọc thi. 2 học sinh nêu lại ý nghóa TOÁN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS Nhận biết được ý nghóa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật) 2.Kó năng: Biết phát biểu quy tắc nhân hai phân số và vận dụng vào thực hiện các phép nhân cụ thể. B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. 1m 3 2 m 5 4 m C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 ’ 3 ’ 6 ’ 7 ’ I. Ổn đònh tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét III. Bài mới : 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m. -Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bò. -Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? -Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? -Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào? 3.Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện -HS sửa bài -HS nhận xét -HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp -HS quan sát hình vẽ -HS nêu -S = 5 4 x 3 2 (m 2 ) 15 ’ 4 ’ phép nhân phân số. -Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật và số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng 15 8 diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m 2 , nên diện tích hình chữ nhật là 15 8 m 2 -GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = 5 4 x 3 2 (m 2 )? -GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân: 5 4 x 3 2 = 35 24 × × = 15 8 -GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. -Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. 4.Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích. Bài tập 2: -Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp Bài tập 3: - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ. Bài tập 4: -Bài này nhằm củng cố quy tắc nhân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài. IV. Củng cố - Dặn dò : -Chuẩn bò bài: Luyện tập -Làm bài trong SGK -HS theo dõi -Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3 -HS phát biểu thành quy tắc -Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. -HS làm bài -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -HS nêu lại mẫu -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ? A.MỤC TIÊU: 1.Học sinh nắm được ý nghóa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì? 2.Xác đinh được chủ ngữ trong câu kể : Ai là gì? tạo được câu kể : Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Băng giấy viêt câu kể: Ai là gì? ( phần nhận xét ) Bảng phụ viết các vò ngữ ở cột B ( bài tập 2, phần luyện tập ) C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3 ’ 10 ’ 3 ’ 5 ’ I.Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Viết đoạn văn trong đó có 1 số câu kể Ai là gì? Nhận xét ghi điểm. III.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Nội dung: a.Phần nhận xét: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài. -Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? GV dán phiếu đã ghi sẵn. Gọi học sinh lên xác đònh bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được. -Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? b.Phần ghi nhớ: Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ. c.Phần luyện tập: Bài 1. Gọi học sinh đọc các câu văn. -Tìm các câu kể Ai là gì? +Đưa bảng phụ đã ghi sẵn các câu kể Ai là gì? Gọi học sinh lên bảng xác đònh chủ ngữ có trong câu, 1 em lên xác đònh câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và chỉ ra vò ngữ của câu. Học sinh lắng nghe. 1 em đọc, cả lớp đọc thầm đoạn văn , thơ. a)1.Ruộng rẫy// là chiến trường. 2.Cuốc cày// là vũ khí. 3.Nhà nông // là chiến só. b)Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. Học sinh gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ. Do danh từ: Các câu ở bài a Do cụm danh từ: Câu b. 3 – 4 học sinh đọc mục ghi nhớ. 1 em đọc. Tất cả câu kể Ai là gì? -Văn hoá nghệ thuật// cũng là… -Anh, chò em// là chiến só… 5 ’ 5 ’ 2 ’ -Câu có chủ ngữ vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi niềm bông phượng. Chủ ngữ do từ ngữ nào tạo thành Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu. Gọi học sinh lên ghép những từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung. Bài 3. Gọi học sinh đọc đề. Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm vò ngữ trong câu. Nhận xét ghi điểm. IV.Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ. -Vừa buồn mà lại vừa vui// mới… -Hoa phượng// là hoa học trò… Do 2 tính từ (buồn vui )ghép lại với nhau bằng các quan hệ từ tạo thành. 1 em đọc hết cột A mới đọc sang cột B Trẻ em là… Cô giáo là… Bạn Lan là… Người là… 1 em đọc yêu cầu Học sinh nối tiếp đặt câu -Bạn Bích Vân là học sinh giỏ của lớp. -Hà Nội là thủ đô của nước ta. -Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. Thứ ba KỂ CHUYỆN: (GV dự phòng dạy) TOÁN: (GV dự phòng dạy) MĨ THUẬT: (GV dự phòng dạy) TẬP LÀM VĂN: Luyện tập tóm tắt tin tức A.MỤC TIÊU: -1.Tiếp tục rèn cho HS kó năng tóm tắt tin tức. 2.Bước đầu làm quen với việctự viết tin,tóm tắt tin về các hoạt động học tập ,sinh hoạt diễn ra xung quanh. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1,2 tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắc tin ở bài tập 2 C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 ’ 1 ’ 13 ’ 15 ’ I.Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS đọc bài làm ở nhà của mình III.Bài mới: 1.Giới thiệu:Ghi đề 2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1,2: +Muốn tóm tắt tin tức các em phải nắm chắc nội dung từng bản tin +Tóm tắc nội dung bản tin bằng 1-2 câu -Phát phiếu khổ rộng cho HS làm bài +Gọi HS đọc bài làm trên giấy -Nhận xét,sửa chữa Bài3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1-2 HS đọc bài làm của mình 2 HS nối tiếp đọc nội dung bài 1,2 HS đọc thầm 2 đoạn tin 1 HS làm phiếu khổ rộng,lớp làm vào vở nháp -HS đocï bài làm của mình -HS nhận xét góp ý 1 HS đọc yêu cầu 2 ’ +Bài này có 2 yêu cầu: -Tự viết tin -Tóm tắt lại tin đó +Gọi HS đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp +Cho cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất,tóm tắt tin ngắn gọn đủ ý nhất. IV.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Làm lại bài 3 vào vở -Quan sát trước ở nhà một cây mà em thích,sưu tầm ảnh cây đó mang đến lớp để học tiết sau tốt hơn. -HS lần lượt nêu tin mình đònh viết -Viết tin và tóm tắt tin vào vở HS nối tiếp đọc bài của mình Thứ tư TẬP ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH A. Mục đích – Yêu cầu: 1 – Kiến thức - Hiểu ý nghóa bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến só lái xe trong những năm tháng chống Mó cứu nước. 2 – Kó năng + Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý : - Đọc đúng các tiếng , từ, vần dễ lẫn lộn. Đọc đúng nhòp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, thể hiện tinh thần dũng cảm và lạc quan của các chiến só lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. + Học thuộc lòng bài thơ. 3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. B. Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. C.Hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 ’ 4 ’ 2 ’ 10 ’ I.Ổn dònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ : Khuất phục tên cướp biển - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. II.Bài mới 1 : Giới thiệu bài : - Nhìn bức tranh này, các em thấy những chiếc xe ô-tô của bộ đội ta đang băng băng ra trận trên đường Trường Sơn đầy khói lửa bom đạn. Đọc bài thơ tiểu đội xe không kính, các em sẽ hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm của các chú bộ đội lái xe. 2: Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi 1 HS đọc bài +GV nói qua giọng đọc của mỗi khổ thơ - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.ung dung,xoa mắt đắng +Yêu cầu HS đặt câu có từ ung dung +Hướng dẫn HS ngắt nhòp thơ ở đoạn 2 +GV kiểm tra 1-2 cặp -GV Đọc diễn cảm cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1+2 và trả lời câu1. -1 HS đọc đoạn3 nêu nội dung của bài -HS quan sát tranh - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. (lượt 1) -HS luyện đọc nối tiếp lượt 2. -HS đọc nối tiếp lượt 3 +HS luyện đọc cặp đôi 10 ’ 8 ’ 2 ’ 3 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS giải thích từ :tiểu đội -Vì sao xe của tiểu đội không có kính - Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến só lái xe ? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến só được thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghó gì ? +Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”của dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng . -Gọi HS đọc toàn bài . Nêu ý nghóa của bài thơ ? * Ý nghóa:bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm và tinh thần đồng đội của các chiến só lái xe trong thời kì chống Mó cứu nước. 4 . Đọc diễn cảm + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm +Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn1,3 +Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc bài - GV biểu dương HS học tốt. IV. Củng cố – Dặn dò : -Bài thơ ca ngợi gì? liên hệ,giáo dục HS - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò :Thắng biển. - HS giải thích như SGK - Bom giật, bom rung,làm cho kính vỡ đi rồi +HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu -Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng. . . Không có kính, ừ thì ướt áo ; Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa . . . +1 HS đọc to khổ thơ 4 - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . + Cảm nghó về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Cảm nghó về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ. + 1HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm. Nêu ý nghóa của bài - HS luyện đọc diễn cảm. Tìm từ cần nhấn giọng trong bài thơ -Nhiều HS luyện đọc,thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. HS trả lời TOÁN : [...]... giải bài toán số quả cam nhân với 2 thì được số 3 3 cam Từ đó suy ra lời giải bài toán -HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm 2 của số 12 ta làm như sau: 3 (12 : 3) x 2 = 8 hoặc: (12 : 3) x 2 = 12 x 12’ 4. Hoạt động 3: Thực hành Bài1 :Yêu cầu HS đocï đề -Cho HS làm bài 2 =8 3 -1 HS đọc đề,lớp suy nghó rồi giải Giải Số HS xếp loại khá 35x 3 =21(học sinh) 5 -HS làm bài 3’ Bài 2:Tiến hành tương tự Bài 3:tương... đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 3 tiết trước III .Bài mới: 1.Giới thiệu: Gián tiếp các tiết miêu tả trước 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài -Hai cách mở bài có gì khác nhau? HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 học sinh đọc bài Học sinh lắng nghe 1 em đọc to, lớp đọc thầm a)Mở bài trực tiếp b)Mở bài gián tiếp 1 em đọc yêu cầu Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu... chọn viết 1 đoạn mở bài bài của mình gián tiếp +Nhận xét ghi điểm Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề GV dán tranh ảnh một số cây hoa lên Học sinh suy nghó lần lượt trả lời câu hỏi SGK bảng ’ 12 Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài -Cho học sinh viết 1 đoạn mở bài trực Học sinh viết đoạn văn, từng cặp đổi bài tiếp hay gián tiếp giới thiệu chung về cây góp ý cho nhau -Nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài đònh tả ’ 2 IV.Củng... lại bài đã điền IV.Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại các từ gần nghóa với từ dũng cảm KHOA HỌC: 2 học sinh nhắc lại ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT A.MỤC TIÊU: Sau bài học , sinh có thể: -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần , vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt -Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng qua mạnh có hại cho mắt -Biết tránh... tổng nhân với 1 số +Hướng dẫn học sinh chọn cách thuận tiện để làm Bài 2: Gọi học sinh đọc đề Yêu cầu HS làm bài 1 em đọc đề -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật 1 học sinh làm bài, lớp làm vào vở Bài 3 Tương tự bài 2 Bài 4: Làm thi đua giữa các tổ 4 7 7 x = x …… 5 2 2 7 2 7 3 2 ( x ……) x = x( x ) 4 3 4 5 3 3 1 2 3 2 2 ( + ) x = x + .x 6 4 5 6 5 5 IV.Củng cố dặn dò: Nêu tính chất của phép nhân phân số... hành tương tự Bài 3:tương tự bài 1,2 IV.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Phép chia phân số Làm bài trong SGK TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI A.MỤC TIÊU: -Học sinh nắm được 2 cách mở bài: Trực tiếp , gián tiếptrong bài văn miêu tả cây cối -Vân dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối B.ĐỒ... -Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập của học sinh, tranh ảnh liên quan C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ 15’ 14 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời 2 học sinh nêu sống động vật III .Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được Làm việc... TOÁN: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kó năng: HS hiểu đề bài và biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong giấy khổ to ? quả 12 quả VBT C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG 1’ 4 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.Ổn đònh tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -HS sửa bài -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -HS nhận xét -GV nhận xét III .Bài. .. (tương tự như đối với số tự nhiên) -HS thực hiện từng nhóm ba phép Bài tập 4: Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời tính văn HS làm bài IV.Củng cố - Dặn dò: HS sửa bài Chuẩn bò bài: Luyện tập Làm bài trong SGK ĐỊA LÍ: ÔN TẬP A.MỤC TIÊU: Học xong bài này , học sinh biết: -Chỉ hoặc điền đúng vò trí đồng bằng Bắc... 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 1 học sinh đọc, lớp theo dõi Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập +Dán 3 phiếu lên bảng cho học sinh thi +Mỗi tổ cử 6 em tham gia làm bài đua làm bài 2a Từ cần điền: Không gian bao giờ, dãi Yêu cầu học sinh nhận xét dầu, đứng gió, rõ ràng ( rệt ), khu rừng Gọi học sinh đọc lại toàn bài đã điền +Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài Học sinh nối tiếp điền bài b Mênh mông, lên . làm. Bài 2: Gọi học sinh đọc đề. Yêu cầu HS làm bài -Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. Bài 3. Tương tự bài 2 Bài 4: Làm thi đua giữa các tổ. 5 4 x 2. cản sáng để bảo vệ đôi mắt. -Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng qua mạnh có hại cho mắt. -Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng

Ngày đăng: 02/12/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w