1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4-Tuần 32 SOẠN NGANG

28 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 324,5 KB

Nội dung

Ôn tập Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính - H tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.. Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết, H làm bài v

Trang 1

Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009

Tập đọcVƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

(Theo Trần Đức Tiến)

I Mục đích, yêu cầu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chan, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng Đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng buồn chán, tẻ nhạt

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài học trong sgk

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ :

- 2 H đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời câu hỏi về nội dung bài học

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

-T giới thiệu về chủ điểm Tình yêu và cuộc sống, quan sát tranh chủ điểm

-T giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a Luyện đọc: T chia bài thành 3 đoạn

- H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài: 3 lượt

+Lượt 1: Luyện đọc: sằng sặc, sườn sượt, ỉu xìu

+Lượt 2: Luyện đọc câu: Tâu bệ hạ !Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường

+Lượt 3: chú giải các từ nguy cơ, thân hành, du học

+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?

- H đọc thầm đoạn 2: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?

1 H đọc to đoạn 3: Kết quả ra sao? Điều gì bất ngờ xảy ra ở cuối đoạn này? Thái độ nhà vua thế nào khi nghe tin đó ?

Trang 2

T : Để biết tiếp điều gì xảy ra tiếp theo, các em sẽ tìm hiểu phần tiếp của câu chuyện

ở tiết 1 tuần 33

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- 3 H nối tiếp đọc 3 đoạn của bài

- 4 H đọc nối tiếp theo lối phân vai

- T: Chọn đoạn 2 để hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm

- HS: Nêu cách đọc, giọng đọc các nhân vật

- H luyện đọc theo nhóm 2 đoạn: Vị đại thần ra lệnh

- H thi đọc diễn cảm trước lớp, T sửa chữa, uốn nắn

3 Củng cố, dặn dò :

Bài này muốn nói với em điều gì? (Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng buồn chán, tẻ nhạt )

H nêu nội dung bài, T chốt lại, ghi bảng

T liện hệ, nhận xét giờ học Dặn H học bài, luyện đọc bài ở nhà, chuẩn bị tiết sau

- -Kĩ thuật

LẮP CON QUAY GIÓ (Tiết 3)

I Mục tiêu:

- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió

- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết

- HS: Một số em nối tiếp nhắc lại qui trình lắp con quay gió

- T: Chốt lại lại qui trình lắp con quay gió và lưú ý HS một số điểm khi lắp

3 HS thực hành lắp con quay gió

a) Chọn chi tiết

- HS: Chọn đúng và đủ các chi tiếttheo SGKvà xếp từng loại vào nắp hộp

- T: Kiểm tra HS chọn chi tiết

b) Lắp từng bộ phận

- HS: 1 em nhắc lại phần ghi nhớ

- T:Nhắc HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước khi lắp

- T: Trong quá trình HS lắp, nhắc HS lưu ý:

+ Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn

+ Lắp bánh đai vào trục

+ Bánh đai phải được lắp đúng loại trục

Trang 3

+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ

+ Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền

c) Lắp ráp con quay gió

- HS: Quan sát hình 5 để lắp từng bộ phận vào đúng vị trí

- Lắp xong và kiểm tra sự hoạt động của con quay gió

4 Đánh giá kết quả học tập

- HS: Trưng bày sản phẩm theo nhóm

-T: Đính bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

- HS: Các nhóm dựa vào tiêu chuẩn đanhs giá sản phẩm lẫn nhau, nêu nhận xét trước lớp

- T: Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS

- T: Nhắc HS xếp các chi tiết gọn vào hộp

II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

2 Ôn tập

Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài tập: Đặt tính rồi tính

- H tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo

Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết, H làm bài vào vở.

Bài tập 4: H nêu yêu cầu bài tập T đưa ra một số phép tính để ôn cách nhân nhẩm

với 11, nhân nhẩm với 10, 100, 1000

H làm bài vào vở, chữa bài

Lưu ý: H phải tính rồi so sánh, riêng hai phần cuối (ở cột thứ hai); H không cần tính có thể viết dấu vào chỗ chấm

Bài tập 5: H đọc bài toán tự làm bài và chữa bài:

Trang 4

7500 x 15 = 112500 (đồng)Đáp số: 112500 đồng

-Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ:

- T kiểm tra 2 H đọc mẫu tin Băng trôi (Sa mạc đen), nhớ và viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn H nghe - viết

-1 H đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vương quốc vắng nụ cười

-Lớp theo dõi sgk

- H đọc thầm lại bài chính tả

-T nhắc H chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai (kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo)

-H gấp sgk, T đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho H viết

-T đọc bài cho H dò bài

-T chấm, chữa 7 – 10 bài, nhận xét.HS đổ vở soát lỗi cho nhau

3 Hướng dẫn H làm bài tập chính tả.

Bài tập 2b

-HS: nêu yêu cầu bài tập

-H đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở

-T dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời các nhóm lên thi làm bài tiếp sức

-Đại diện nhóm thi đọc lại câu chuyện Người không biết cười sau khi điền hoàn chỉnh

-Lớp và T nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện - nổi tiếng

4 Củng cố, dặn dò :

-T nhận xét giờ học Dặn H về nhà kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe

Trang 5

- -BUỔI CHIỀU

Tiếng Việt:

LUYỆN TẬP LÀM VĂN

I Mục đích, yêu cầu

- Tiếp tục củng cố kỹ năng miêu tả đồ vật

II Đồ dùng dạy học : Tranh cái trống

III Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài :

-T giới thiệu bài, ghi đề

*Đề bài: Hãy tả một con vật nuôi em yêu thích nhất ở nhà Chú ý mở bài theo lối gián tiếp

2 Tìm hiểu đề bài

- H đọc đề, phân tích đề, gạch chân dưới từ quan trọng

- H nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả con vật

- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả

- Thân bài: Tả bao quát toàn bộ con vật

+ Mắt

+ Hai tai

+ Chân

+ Lông

Tả hoạt động hoặc thói quen của con vật(Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái

độ của người viết đối với con vật)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật đã tả

- Tiếp tục luyện tập về cách xác định trạng ngữ, các kiểu câu

- Cách đặt câu ở một số vốn từ thuộc chủ điểm đã học

II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

2 Luyện tập

* Bài 1: a Tìm các từ láy, từ ghép trong đoạn thơ sau:

Con đò lá trúc qua sông

Trang 6

Trái mơ tròn trĩnh quả bồng đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn

b Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ

c Đặt câu với những từ láy có trong đoạn thơ

H làm bài, nối tiếp nêu kết quả

T bổ sung và chốt kết quả đúng

Bài 2: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:

a ., chúng em đi cắm trại hè

b ., chúng em vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ

c ., em giúp mẹ thổi cơm

-H làm bài vào vở T yêu cầu một số em nêu kết quả

- Lớp cùng T nhận xét, bổ sung

* Bài 3: Viết một đoạn văn nói về trường (lớp) em, trong đó có sử dụng các kểu câu

kể đã học

- HS: Viết bài vào vở, nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp

- T: Tuyên dương những đoạn văn viết tốt, chữa những đoạn văn dùng câu chưa đúng

II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

2 Luyện tập: T ghi bài tập lên bảng, H làm bài vào vở

Trang 7

9800 x 6 = 58800 (đồng)Mua hai hộp bánh và sáu hộp sữa hết số tiền là:

48000 + 58800 = 106800 (đồng)

Số tiền mẹ có lúc đầu là:

93200 + 106800 = 200000(đồng)Đáp số: 200000 đồng

-Giúp H tiếp tục củng cố về 4 phép tính với số tự nhiên

II Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

Bài 2: H nêu yêu cầu bài toán, nêu cách thực hiện các biểu thức

4 H làm bảng lớp, T chấm chữa một số bài H nêu kết quả

Bài 3: H nêu yêu cầu bài toán

T yêu cầu: Vận dụng các tính chất của phép nhân để làm

H làm bài vào vở, nêu kết quả

a 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600

b 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21500

Bài 4: H đọc đề bài, tóm tắt bài giải, nêu các bước giải:

H làm vào vở,chữa bài tập

Bài giải:

Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:

Trang 8

714 : 14 = 51 (m)Đáp số: 51 mét vải3.Củng cố, dặn dò :

- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT1

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ :

-1 H nêu ghi nhớ tiết : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

-1 H đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Phần Nhận xét.

* Bài tập 1: H nêu nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ cho câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?

- H phát biểu ý kiến, T nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

-Trạng ngữ là: Đúng lúc đó - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.

* Bài tập 2: H nêu yêu cầu bài tập

- H suy nghĩ, đặt câu hỏi:

Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ? (T lưu ý: Nếu khi nào đặt trước câu thì

có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra)

Trang 9

-H nêu kết quả: H đọc từng câu, nêu phần trạng ngữ trong mỗi câu:

a C1: Buổi sáng hôm nay,

C2: Vừa mới ngày hôm qua,

C3: Thế mà qua một đêm mưa rào,

b C1: Từ ngày còn ít tuổi,

C2: Mỗi lần đứng trước những tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội

* Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập

- T lưu ý H : Đọc kỹ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 trạng ngữ cho sẵn để đoạn văn mạch lạc

-H: Làm bài vào vở, nêu câu trả lời, T nhận xét và chốt lại lời giải đúng

1.Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể của T và tranh minh hoạ, H kể lại được câu chuyện

Khát vọng sống có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên

- Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết

2 Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe T kể chuyện, nhớ chuyện Lắng nghe bạn kể

chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn

II Đồ dùng dạy học:

- T: Tranh minh hoạ truyện phóng to

III Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài

2 T kể chuyện: Khát vọng sống

- T kể lần 1: H nghe

- T kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh

- T kể lần 3: H nắm cốt chuyện, các đoạn chuyện

3 Hướng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

a H kể chuyện trong nhóm:

-H kể lại theo nhóm 3, mỗi H kể 2 tranh, kể xong cácem trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b Thi kể chuyện trước lớp

- 3 H thi kể trước lớp, mỗi em kể 2 tranh

- 2 H thi kể lại toàn bộ câu chuyện: Mỗi H kể xong đều cùng cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

+Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ?

Trang 10

+Vì sao con gấu xơng vào con người lại bỏ đi ?

+Câu chuyện này muốn nĩi với em điều gì ?

-Lớp cùng T bình chọn bạn kể hay nhất

4 Củng cố dặn dị

- H nêu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã

vượt qua đĩi khát, chiến thắng thú dữ

-T nhận xét giờ học Dặn H tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị tiết sau

-HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích

-HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh

II Đồ dùng D-H

-Một số loại chậu cảnh nhỏ

-Tranh, ảnh về các chậu cảnh

-Dụng cụ thực hành

III Các hoạt động D-H

1.Bài cũ

-T kiểm tra dụng cụ học tập của HS, nhận xét

2 Bài mới

-T giới thiệu bài

* Hoạt động 1 :Quan sát- nhận xét

-T giới thiệu tranh ảnh về các chậu cảnh cho HS quan sát

-Chậu cảnh có nhiều loại và hình dáng khác nhau

+Loại cao, loại thấp

+Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật

+Loại miệng rộng, đáy thu nhỏ lại

+Nét tạo dáng thân chậu khác nhau

+Các cách trang trí cũng khác nhau

+Màu sắc đa dạng

* Hoạt động 2 :Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

-T nêu các thao tác vẽ

+Phát nét khung hình chung của chậu cảnh

Trang 11

+Vẽ trục đối xứng.

+Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu

+Phát nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh

+Phát nét chi tiết của chậu

+Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết

-T cho HS quan sát một số bài mẫu

* Hoạt động 3:Thực hành

-HS thực hiện

*Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá

- nhận xét đánh giá bài làm của HS

-T tuyên dương

3 Dặn dò

-Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè

-GV nhận xét tiết học

- -Đạo đức: AN TỒN GIAO THƠNG Bài 1: BIỂN BÁO GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I Mục đích, yêu cầu

- H biết thêm nội dung, ý nghĩa, tầm quan trọng của 12 biển báo giao thơng

- Nhận biết nội dung các biển báo ở khu vực gần trường, gần nhà trường

- Cĩ ý thức chú ý biển báo khi đi đường Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định biển báo giao thơng

II Đồ dùng dạy học :

- Một số biển báo

III Các hoạt động dạy học

* Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài mới.

- 2 H lên bảng vẽ biển báo hiệu em đã nhìn thấy Nêu tên biển báo giao thơng đĩ và nĩi rõ em đã nhìn thấy ở đâu ?

-T yêu cầu H : Nêu ý nghĩa của biển báo đĩ, T bổ sung, nhắc lại ý nghĩa các biển báo

VD: Biển báo cấm đi ngược chiều thường đặt ở đầu đoạn đường một chiều

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.

-T giới thiệu biển báo mới: Biển số 110a và 112

-H nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển ? Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào ?

-T giới thiệu loại biển báo đĩ, nêu rõ ý nghĩa, tác dụng của hai loại biển báo đĩ

-Tương tự, T giới thiệu các loại biển báo giao thơng: 208; 209; 233; 301 (a, b, c, d, e); 303; 304; 305

Trang 12

-H kể tên các loại biển báo T đã nêu.

* Hoạt động nối tiếpT tóm tắt để H ghi nhớ:

Biển báo giao thông gồm 5 nhóm: Nhóm biển báo cấm, nhóm biển báo hiệu lệnh, nhóm biển báo nguy hiểm, nhóm biển chỉ dẫn và nhóm biển phụ

T nhận xét giờ học, yêu cầu H đi đường quan sát, thực hiện theo biển báo

- Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động

để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn

II Địa điểm:

-Sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

-Phương tiện: 2 còi, cầu, kẻ sân chuẩn bị chơi trò chơi “Dẫn bóng’

III Các hoạt động dạy học

1 Phần mở đầu

- T nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- HS: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự lớp dẫn đầu

-HS: Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu

- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung

- T kiểm tra bài cũ

2 Phần cơ bản.

a Môn tự chọn: Đá cầu

* Ôn tâng cầu bằng đùi

-T: Chia lớp thành 6 nhóm tập luyện, các nhóm cách nhau 2m

- HS: Thi tâng cầu bằng đùi: H thi theo đội hình vòng tròn, những H nhất trong vòng

1 tiếp tục lọt vào các vòng tiếp theo để tìm người vô địch

- T: Quan sát và làm trọng tài cho HS

- Lớp cùng T biểu dương những em có thành tích tốt

b Trò chơi vận động:

*Trò chơi Dẫn bóng:

- T nêu tên trò chơi, cùng H nhắc lại cách chơi

-HS: Một nhóm chơi thử Sau đó, H chơi chính thức

- T: Làm trọng tài cho HS chơi

- T cùng cả lớp biểu dương đội thắng , phạt nhẹ nhàng đội thua

3 Phần kết thúc.

Trang 13

- Hiểu các từ ngữ trong bài:

Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở trong tù – bài Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kỳ chống Pháp gian khổ - bài Không đề) Từ đó, khâm phục, kính trọng và học tập Bác; luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn

- Học thuộc lòng hai bài thơ

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ nội dung bài học

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ :

-4 H đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 1) theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi ở sgk

B Dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Luyện đọc và tỉm hiểu nội dung bài

Bài 1: NGẮM TRĂNG

a Luyện đọc

- T đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp nêu xuất xứ của bài, nói thêm về hoàn cảnh của Bác ở trong tù: rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất, dễ mệt mỏi, suy sụp về ý chí, tinh thần; giải thích từ hững hờ

- H nối tiếp đọc bài Ngắm trăng - mỗi H đọc một lượt toàn bài

Trang 14

- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ? (Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn).

-T: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tâm tình

c Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.

- T hướng dẫn H đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ Chú ý nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng

- H nhẩm HTL bài thơ

- H thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ

Bài 2: KHÔNG ĐỀ

a Luyện đọc

- T đọc diễn cảm bài thơ

- H tiếp nối nhau đọc bài thơ - mỗi em đọc một lượt toàn bài T kết hợp giải ngĩa các

từ trong bài (không đề, bương); giải nghĩa thêm từ ngàn: rừng (chim ngàn – chim rừng)

b Tìm hiểu bài

- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ nào cho biết điều đó? (Bác sáng tác bài thơ ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp)

- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?

-T : Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời

c Hướng dẫn H đọc diễn cảm và HTL bài thơ.

- T hướng dẫn H đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ Chú ý nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng:

Đường non/ khách tới / hoa đầy

Rừng sâu quân đến/ tung bay chim ngàn

Việc quân/ việc nước đã bàn

Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau

- H nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng

- HS: Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài thơ của Bác

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w