II Chuẩn bị: VBT III Các hoạt động dạy - học Khởi động: Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân sô” GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xétBài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bàiHoạt động 2:
Trang 1TUẦN 33( ngày 3/5đến 7/5/2010)
Thứ hai
Chào cờTập đọc Toán Khoa học
Đạo đức
Tuần 33 Vương quốc vắng nụ cười (P2)
Ơn tập về phép tính với phân số (tt) Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
Dành cho địa phương( T2)
Thư ba
LT&CToán Chính tả
L ịch s ử
MRVT: Lạc quan – yêu đời
Ơn tập về phép tính với phân số (TT) Nghe viết : Ngắm trăng- Khơng đề Tổng kết.
Thứ tư
Tập đọcTập làm vănToán
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Ơn tập về Đại lượng Chuổi thức ăn trong tự nhiên.
Thứ sáu
ToánLàm văn
K ể chuy ệnSinh hoạt
.Ơn tập về Đại lượng(TT) Điền vào giấy tờ in sẳn.
Chuyện đã nghe –đã đọc.
Tuần 33
Trang 2Tập đọc: Thứ hai ngày 3/5/2010
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 )
I Mục đích – Yêu cầu
- Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện :Tiếng cười như một phépmàu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi ( TLCH _SGK)
Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện , nhà vua , cậu bé )
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ
- Phần đầu của câu truyện kết thúc ở chỗ nào ?
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Các em sẽ học phần tiếp theo của truyện Vương quốc
vắng nụ cười để biết : Người nắm được bí mật của
tiếng cười là ai ? Bằng cách nào , vương quốc u buồn
đã thoát khỏi u cơ tàn lụi ?
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó
- Đọc diễn cảm cả bài
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- HS khá giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từngđoạn
- 1,2 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trảlời câu hỏi
+ Ở nhà vua – quên lau miệng , bênmép vẫn dính một hạt cơm
+ Ở quan coi vườn ngự uyển – trongtúi áo căng phồng một quả táo đangcắn dở
+ Ở chính mình – bị quan thị vệđuổi , cuống quá nên đứt giải rút
- Vì những chuyện ấy ngờ và tráingược với hoàn cảnh xung quanh :trong buổi thiết triều nghiêm trang ,nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưngbên mép lại dính một hạt cơm , quancoi vườn ngự uyển đang giấu mộtquả táo đang cắn dở trong túi áo ,chính cậu bé thì đứng lom khom vì bịđứt giải rút
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Vậy bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u
buồn như thế nào ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật …nguy cơ tàn
lụi Giọng đọc vui , bất ngờ , hào hứng , đọc đúng ngữ
điệu , nhấn giọng , ngắt giọng đúng
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện
- Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiệnnhững chuyện mâu thuẫn , bất ngờ ,trái ngược với cặp mắt vui vẻ
- Tiếng cười làm mọi gương mặt đềurạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chimhót , những tia nắng mặt trời nhảymúa , sỏi đá reo vang dưới nhữngbánh xe
- HS luyện đọc diễn cảm , đọc phânvai
- Nhóm thi đọc diễn cảm bài văn
Trang 4Tốn:TIẾT 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp
theo)
I - MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
- Tim thành phần chưa biết của phép nhân ,chia phân số
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân sô”
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xétBài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bàiHoạt động 2: Thực hànhBài tập 1:
Yêu cầu HS tự thực hiệnBài tập 2:
Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kếtquả phép tính để tìm x
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bàiTừng cặp HS sửa & thống nhấtkết quả
HS giỏi làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Trang 5BÀI 65
KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình 130,131 SGK
-Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: Bài cũ:
-Thế nào là quá trình “Trao đổi chất ở động vật”?
Bài mới:
Trang 6HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “Quan hệ thức ăn trong tự nhiên”
Phát triển:
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực
vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 130 SGK:
+Kể tên những gì được vẽ trong hình
+Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ
-Thức ăn cuỉa cây ngô là gì? Từ đó cây ngô
tao ra những chất gì nuôi cây?
Kết luận:
Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ ánh sáng
mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí
các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi
chính thực vật và sinh vật khác
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan
hệ thức ăn giữa các sinh vật
-Thức ăn của châu chấu là gì?
-Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
-Thức ăn của ếch là gì?
-Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?
-Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm
Kết luận:
Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của
sinh vật kia
Củng cố:
Trình bày các sơ đồ của các nhóm và giải
thích
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
-Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người
ta sử dụng các mũi tên:
+Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉvào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc đượccây ngô hấp thu qua lá
+Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chấtkhoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biếtcác chất khoáng được cây ngô hấp thụ quarễ
-Lá ngô
-Cây ngô là thức ăn của châu chấu
-Châu chấu
-Châu chấu là thức ăn của ếch
-Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này làthức ăn cho sinh vật kia bằng chữ
-Đại diện các nhóm trình bày
Trang 7Th ứ ba ngày 4/5/2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 65 : MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1-Biết sắp xếp các từ cĩ tiếng Lạc thành 2 nhĩm nghĩa BT2, xếp các từcho trước cĩ tiếng quan thành 3 nhĩm nghĩa BT3
- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong hoàncảnh khó khăn BT4
CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập
SGK
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
- 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- GV nhận xét
Bài mới:
Trang 8HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Giới thiệu bài: MRVT: Lạc Quan
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2
Bài tập 1:
- Phát biểu học tập
- HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của từ lạc quan
- GV nhận xét – chốt ý
- Tương tự như bài tập 2
- HS thảo luận nhóm đôi để xếp các từ có tiếng lạc quan
thành 2 nhóm
- GV nhận xét
Bài tập 4:
- HS thảo luận nhóm tìm ý nghĩa của 2 câu thành ngữ
- GV nhận xét- chốt ý
- Sông có khúc, người có lúc
Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, con người
có lúc sướng, lúc khổ
Lời khuyên: Gặp khó khăn không nên buồn, nản chí
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Nghĩa đen: Con kiến rất bé, mỗi lần tha chỉ 1 ít mồi, nhưng
cứ tha mãi thì cũng đầy tổ
Lời khuyên: Kiên trì nhẫn nại ắt thành công
3) Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
- Đọc yêu cầu bài
- Các nhóm đánh dấu + vào ô trống
- Các nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu bài
- Xếp vào nháp Trình bày trước lớp
- 1 HS làm vào bảng phụ
Lạc quan, lạc thú
Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- Đọc yêu cầu bài
a) quan quân
b) Lạc quan
c) Quan trọng
d) Quan hệ, quan tâm
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu ý kiến
Trang 9Tốn:TIẾT 162 :ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SO Á (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.với các phân số
II Chuẩn bị:
VBT
III Các hoạt động dạy - học
SINH
Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xétBài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bàiHoạt động 2: Thực hành
HS sửa bài
HS nhận xét
Trang 10HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH Bài tập 1:a/c Chỉ yêu cầu tính
Yêu cầu HS phải tính được bằng 2 cách
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
Làm bài trong SGK
HS làm bàiTừng cặp HS sửa & thống nhấtkết quả
-HS biết hệ thống được quá trình phát triển của LS nước ta từ buổi đầu dựng nước ( Văn Lang
đến giữa thế kỉ XIX )
_ Lập bản và nêu tên những cống hiến của các nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
II.Chuẩn bị :
-PHT của HS
-Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to
III.Hoạt động trên lớp :
Trang 11-Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
-Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể
kinh thành Huế ?
-Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở
Huế ?
GV nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về
các nội dung lịch sử đã học trong chương trình
lớp 4
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cá nhân:
-GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời
gian (được bịt kín phần nội dung).GV cho HS
dựa vào kiến thức đã học để trả lời theo câu hỏi
của GV
-GV nhận xét ,kết luận
*Hoạt động nhóm;
- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật
+Lý Thái Tổ
+Lý Thường Kiệt
+Trần Hưng Đạo
+Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi
+Nguyễn Huệ ……
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt
về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến
khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và
kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã
học ở lớp 4 )
-GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt
của nhóm mình GV nhận xét ,kết luận
* Hoạt động cả lớp:
-GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa
có đề cập trong SGK như :
+Lăng Hùng Vương
+Thành Cổ Loa
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét
-HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theoyêu cầu của GV
-HS lên điền
-HS nhận xét ,bổ sung
-HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vàotrong PHT
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả làmviệc
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Trang 12+Soõng Baùch ẹaống
+ẹoọng Hoa Lử
+Thaứnh Thaờng Long
+Tửụùng Phaọt A-di- ủaứ …
-GV yeõu caàu moọt soỏ HS ủieàn theõm thụứi gian
hoaởc sửù kieọn LS gaộn lieàn vụựi caực ủũa danh ,di
tớch LS ,vaờn hoựa ủoự (ủoọng vieõn HS boồ sung caực
di tớch, ủũa danh trong SGK maứ GV chửa ủeà caọp
-GV khaựi quaựt moọt soỏ neựt chớnh cuỷa lũch sửỷ Vieọt
Nam tửứ thụứi Vaờn Lang ủeỏn nhaứ Nguyeón
5.Toồng keỏt - Daởn doứ:
-Veà nhaứ xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ oõn taọp kieồm
tra HK II
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-HS caỷ lụựp leõn ủieàn -HS khaực nhaọn xeựt ,boồ sung
-HS trỡnh baứy
-HS caỷ lụựp
Chính tả.
NGẮM TRĂNG – KHễNG ĐỀ
I/Mục đích, yêu cầu:
1,Nhớ và viết lại đúng chính xác, trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề
2,Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu
II/Đồ dùng dạy-học:
- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập hai ( nếu có)
Trang 13I.Kiểm tra bài cũ:
Viết 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng s/x
GV nhận xét -đánh giá
II.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
Trong tiết chính tả hôm nay, các em nhớ lại và
viết 2 bài thơ: Ngắm trăng, Không đề
2, Hớng dẫn HS nhớ –viết:
+ Đọc bài thơ:
-Nêu lại nội dung 2 bài thơ ?
+ Nêu những từ cần viết hoa và những từ em cho
là dễ viết sai ? (Viết hoa đầu dòng)
( Từ khó: hững hờ, tung bay, xách bơng, )
GV nêu từ khó
*Viết bài
-Nêu cách trình bày bài thơ và t thế ngồi viết
+ GV nhắc HS: cách trình bày bài: ghi tên bài vào
giữa dòng, các dòng thơ viết thẳng hàng nhau
Viết hoa đầu dòng Hết một bài, cách một dòng
* Bài tập (2): Tìm những tiếng có nghĩa ứng với
mỗi ô trống dới đây:
bao nhiêunhiều, nhiễu
thiêu
đốt, thiểu não, thiếu nhi
nhíu mắtnói nhịu mệt thỉu,buồn
thiu
* Bài tập (3): Thi tìm nhanh:
-Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng
âm tr
-Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng
âm ch
VD: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trục
chông chênh, chong chóng, chói chang
III.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Về nhà đọc lại những đoạn văn(khổ thơ) trong bài
tập 2 Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa
học
Xem trớc bài sau
2 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức viết đúng.Cả lớp làm ra giấy nháp
1 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề
Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ 2 bài thơ
1 HS lên bảngCả lớp viết vào nháp
-1 HS đọc lại các từ vừa luyện viết
HS nhớ lại đoạn văn, tự viết bài
HS soát lại bài
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-HS thảo luận tìm nhiều từ ghi vào phiếu GV phát Sau thời gian quy định(7’) Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc(tìm đợc
đúng/ nhiều từ)
HS tự làm bài vào vở
-1 HS đọc yêu cầu bài -3 nhóm HS lên bảng(mỗi nhóm 3 em) thi tiếpsức:Các em tiếp nối nhau dùng bút viết từ láy.1HS thay mặt nhóm đọc lại các từ láy
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm
Trang 14ập đọc : Thứ tư ngày 5/5/2010
CON CHIM CHIỀN CHIỆN Huy Cận
I Mục đích – Yêu cầu
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , hát ca giữa khônggian cao rộng , trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình , là hình ảnh của cuộc sống ấm no ,hạnh phúc , gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu những người xung quanh , thêm yêuđời , yêu cuộc sống
- Biết đọc diễn cảm hai ,ba khổ thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi
- Học thuộc lòng hai, ba khổ thơ - TLCH- SGK
- Giáo dục HS yêu cuộc sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước thanh bình
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 )
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Bài thơ con chim chiền chiện miêu tả hình ảnh một
chú chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa bầu
trời cao rộng Bài thơ gợi cho người đọc những cảm
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
giác như thế nào ?
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó
- Đọc diễn cảm cả bài
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên
nhiên như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con
chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao
rộng ?
- Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về
tiếng hót của chim chiền chiện Em hãy tìm những câu
thơ đó ?
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em
những cảm giác như thế nào ?
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ Giọng
đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm va học thuộc bài
- HS khá giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổthơ
- 1,2 HS đọc cả bài
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trảlời câu hỏi
- Con chim chiền chiện bay lượn trêncánh đồng lúa , giữa một không gianrất cao , rất rộng
- Con chim chiền chiện bay lượn rấttự do :
+ Lúc sà xuống cánh đồng + Lúc vút lên cao
- Chim bay lượn tự do nên Lòngchim vui nhiều , hót không biết mỏi + Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào + Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói + Khổ 3 : Chim ơi , chim nói Chuyện chi , chuyện chi ? + Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi + Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca
+ Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời
- cuộc sống rất thanh bình , hạnhphúc
- cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc làm em thấy yêu cuộc sống , yêunhững người xung quanh
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòngtừng khổ và cả bài