Giao an 4 - Tuan 17

20 182 0
Giao an 4 - Tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Chào cờ Tập đọc Rất nhiều mặt trăng I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật và lời ngời dẫn chuyện. -Hiểu đợc các từ ngữ trong bài và nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ con về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn. -Giúp HS thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ -Trò chuyện với HS. -GTB 2.Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 3 đoạn) . - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2,3 lợt) kết hợp đọc từ khó (lo lắng, nọ, kim hoàn, ) và giải nghĩa từ khó hiểu. -Nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Giúp HS chia đoạn (nếu cần). - Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay. - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu. - Một số từ cần giải nghĩa: vời, tức tốc, kim hoàn, - Dành đủ thời gian. - Đọc mẫu (nếu cần). 3.Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân câu 1, 2 SGK (nếu khó khăn trao đổi cùng bạn). - Hoạt động cặp đôi câu 3, 4 SGK. -Suy nghĩ trình bày trớc lớp -Hoạt động lớp nêu nội dung bài. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dành đủ thời gian cho HS -Tổ chức cho HS trình bày. -Tổ chức cho HS bày tỏ suy nghĩ. H/ Thái độ của công chúa ntn khi nhận đợc món quà? H/ Em có nhận xét gì về nhân vật công chúa, chú hề? - Nhận xét, KL (mục tiêu) 4.Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu giọng đọc. -Đọc diễn cảm đoạn Thế làchú hề . đến bằng vàng rồi. -Đọc phân vai trớc lớp nhận xét, đánh - Khuyến khích HS có cách đọc hay (đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng). - Dành đủ thời gian. - Tổ chức đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dơng. 71 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ giá. 5.Củng cố, dặn dò - Trả lời câu hỏi, nêu lại nội dung bài. H/ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Âm nhạc G/v chuyên dạy Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: -Thực hiện phép chia cho số có hai, ba chữ số. -Rèn kĩ năng trình bày bài giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Lắng nghe -GTB 2.Luyện tập Bài 1 -Hoạt động cá nhân. -Lấy VD phép chia- làm vào bảng cá nhân -Trình bày kết quả, nhận xét. -Thực hiện lại phép tính. Bài 2: Hoạt động cá nhân -Đọc yêu cầu. -Làm bài vào nháp, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. -Gắn bảng, nhận xét- chữa bài. Bài 3: -Đọc đề bài, tóm tắt bài toán. -Phân tích bài toán- nêu cách giải. -Làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. -Gắn bảng chữa bài. - Nêu yêu cầu. -Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số. -Rèn kĩ năng nói cho HS. -Nhận xét, chốt kết quả đúng. -Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có tận cùng là các chữ số 0 và chuyển đổi đơn vị đo khối lợng. -Nhận xét, chốt kết quả đúng. -Giúp HS phân tích bài toán. -Giúp HS củng cố kiến thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. -Lu ý HS về danh số. -Nhận xét, chữa bài. ĐS: a/ 68 m b/ 346 m 3.Củng cố Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Lịch sử 72 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Ôn tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nớc đến cuối thế kỉ XIII. -Kể về một số sự kiện tiêu biểu của Lịch sử nớc ta trong mỗi giai đoạn đã đợc học. -Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: Trục thời gian, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ. -Trò chuyện với HS về môn Lịch sử, các giai đoạn lịch sử đã học. 2.Các giai đoạn lịch sử tiêu biểu Hoạt động nhóm: Thảo luận nêu các giai đoạn lịch sử đã học. -Trình bày trớc lớp. -Quan sát trục thời gian và nêu các giai đoạn lịch sử tơng ứng. -1 số HS trình bày trớc lớp. -Nhận xét, bổ sung. - Giúp HS củng cố lại kiến thức về các giai đoạn lịch sử đã học. -Treo trục thời gian và cho HS quan sát trình bày lại các giai đoạn lịch sử đã học. -Giúp HS gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS trình bày trớc lớp. -Nhận xét, KL 3.Các sự kiện lịch sử tiêu biểu -Hoạt động cặp: Trao đổi nêu các sự kiện tiêu biểu trong từng giai đoạn. -Dùng tranh nhỏ tơng ứng với từng sự kiện gắn vào trục thời gian. -Trình bày trớc lớp- nhận xét, bổ sung. -Giúp HS nhớ lại các sự kiện lịch sử đã học. -Dùng tranh nhỏ để giúp HS ghi nhớ xcác sự kiện. -Giúp đỡ HS yếu, dành đủ thời gian cho HS. -Nhận xét, KL 4. Củng cố -Nêu lại nội dung ôn tập -Nhận xét, dặn dò VN. Đạo đức Yêu lao động (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đợc giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở trờng, lớp, ở nhà - Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. II. Đồ dùng dạy học: Su tầm tranh ảnh, bài viết. III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 73 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ 1. Khởi động - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, giới thiệu bài. 2. Liên hệ bản thân về ớc mơ của mình. - HS lắng nghe, trao đổi cặp - Trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. - GV nêu yêu cầu - Dành đủ thời gian cho HS trao đổi. - Nhận xét, KL 3. Kể về tấm gơng yêu lao động. Bài tập3,4,6: Hoạt động nhóm: - Các nhóm thảo luận trình bày, giới thiệu bài viết, tranh vẽ về những ng- ời yêu lao động . - Trình bày- nhận xét, bổ sung. - GV hớng dẫn - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm của nhóm mình. - Nhận xét, KL -Tuyên dơng HS 4. Củng cố - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, dặn dò VN Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu:Giúp HS rèn kĩ năng: -Thực hiện các phép nhân và chia. -Giải bài toán có lời văn. -Đọc và tính toán số liệu trên biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học : bảng cá nhân, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Nêu lại kiến thức học từ đầu năm. -Trò chuyện, GTB. 2.Luyện tập Bài 1 : Hoạt động cá nhân -HS tự làm bài, 2 HS làm vào bảng phụ -Gắn bảng, nhận xét- nêu cách làm. Bài 2: Hoạt động cá nhân: -Tự lấy VD làm vào bảng cá nhân, 3 HS làm bài trên bảng. -Nhận xét, thực hiện lại phép tính. Bài 4: Hoạt động lớp. -1 HS đọc đề bài, tên biểu đồ -Rèn kĩ năng tìm thành phần cha biết trong phép nhân, chia. -Giúp HS yếu gặp khó khăn khi thực hiện, dành đủ thời gian. -Nhận xét, chữa bài. -Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có 3 chữ số. -Giúp đỡ HS yếu gặp khó khăn khi ớc lợng. -Nhận xét, chữa bài. -Giúp HS củng cố cách đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ. 74 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ -Quan sát biểu đồ và trả lời nối tiếp các câu hỏi của GV và câu hỏi trong SGK. -Nhận xét, chữa bài -Giúp HS phân tích biểu đồ. -Nêu câu hỏi cho HS trả lời. -Nhận xét, KL 3.Củng cố Nêu lại nội dung ôn tập -Nhận xét, dặn dò về nhà. Luyện từ và câu Câu kể Ai làm gì? I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm đợc cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? -Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì? và hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể Ai làm gì? và vận dụng vào bài viết. -Viết đợc đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?. II.Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động Nêu ghi nhớ về câu kể, lấy VD. -Trò chuyện giới thiệu bài gây hứng thú cho HS. 2.Nhận xét Bài 1, 2: Hoạt động cặp -Đọc bài và tìm các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ ngời trong đoạn văn. -Các cặp trình bày. -HS nêu đợc: +Các từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày . +Các từ ngữ chỉ ngời, hoặc vật hoạt động: ngời lớn, các cụ già, mấy chú bé, các bà mẹ, các em bé, lũ chó. Bài 3:Hoạt động cá nhân -Đặt câu cho từ ngữ chỉ hoạt động vừa tìm đợc. -1 HS làm mẫu. -Trình bày nối tiếp trớc lớp. -Nhận xét- rút ra ghi nhớ. -Đọc ghi nhớ, lấy VD -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian, bao quát, giúp đỡ HS. -Tổ chức cho HS trình bày. -Nhận xét, giúp HS rút ra đợc đặc điểm của cảu câu kể Ai làm gì? H/ Câu kể Ai làm gì ntn? -Tổ chức cho HS trả lời, nhận xét. -Rút ra ghi nhớ, nhận xét. -Nêu yêu cầu -Giúp HS biết đặt câu cho từ chỉ hoạt động (ngời, vật) sử dụng từ làm gì (Ai). -Dành đủ thời gian. -Giúp HS biết đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? là chủ ngữ, bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? là vị ngữ. -Nhận xét, giúp HS rút ra ghi nhớ. 3.Luyện Bài 1+2:Hoạt động cặp -Nêu yêu cầu 75 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ tập -Tìm câu kể trong đoạn văn. -1 HS lên gạch chân câu kể Ai làm gì? trên bảng phụ. -Nhận xét, chữa bài. -Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể vừa tìm đợc. -3 HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét, giải thích (đặt câu cho bộ phận chủ ngữ, vị ngữ). Bài 3: Hoạt động cá nhân -Đọc yêu cầu bài. -Suy nghĩ viết đoạn văn theo yêu cầu vào vở. -Trình bày trớc lớp. -Nêu câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn. -Nhận xét -Gắn bảng phụ cho 1 HS làm bài. -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS gặp khó khăn. -Giúp HS tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách đặt câu hỏi Ai làm gì? - Nhận xét, KL -Nêu yêu cầu -Dành đủ thời gian cho HS, giúp đỡ HS yếu. -Nhắc nhở HS cách dùng từ, cách diễn đạt. -Tổ chức cho HS trình bày và nêu câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn của mình và của bạn. -Chấm bài, nhận xét, tuyên dơng. 4.Củng cố - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Ngoại ngữ GV chuyên dạy Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ sau khi nghe GV kể. - Hiểu và phát triển đợc câu chuyện. - Nghe thầy cô kể nhớ truyện, nhận xét đúng và kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - Lắng nghe, trò chuyện, - Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS. 2. GV kể chuyện - Lắng nghe, dự đoán, tìm hiểu nghĩa một số từ khó. - Quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - Lắng nghe GV kể lần 2 kết hợp - GV kể lần 1 kết hợp cho HS dự đoán câu chuyện và giải nghĩa từ khó hiểu - Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ, có thể kể sai để giúp HS ghi nhớ nội 76 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ quan sát tranh, phát hiện chỗ sai. - Lắng nghe dung câu chuyện. - Kể lần 3 (nếu cần) 3. Hớng dẫn HS luyện kể -Lần lợt quan sát và đặt lời thuyết minh cho từng tranh. -Nêu giọng kể chuyện và giọng của từng nhân vật. - Kể theo nhóm đôi - Thi kể trớc lớp - Nhận xét, bình chọn. - Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Suy nghĩ trình bày trớc lớp. -Cho HS quan sát tranh minh hoạ. -Tổ chức cho HS đặt lời thuyết minh cho tranh. -Giúp HS nêu giọng kể chuyện và giọng từng nhân vật. -Dành đủ thời gian cho HS kể chuyện. -Tổ chức cho HS kể trớc lớp. -Nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt. -Tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. H/Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nhận xét, tuyên dơng. 4. Củng cố, dặn dò Nêu lại nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt. - Dặn dò về nhà Khoa học Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về con ngời và sức khoẻ; Một số tính chất của nớc, không khí. - Giúp HS có kinh nghiệm trong việc bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng. - Có ý thức tự giữ gìn sức khoẻ cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loại thức ăn, tháp dinh dỡng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Hoạt động nhóm: các nhóm thi đua hoàn chỉnh tháp dinh dỡng. -Các nhóm trình bày sản phẩm. -Nhận xét, đánh giá. - HS bốc thăm trả lời câu hỏi vệ nội dung phần con ngời và sức khoẻ. - Chia nhóm, giao việc. -Phát cho mỗi nhóm một tháp dinh d- ỡng. -Dành đủ thời gian cho các nhóm. -Nhận xét, tuyên dơng. - Tổ chức cho HS ôn lại phần Con ng- ời và sức khoẻ bằng cách bốc thăm trả lời câu hỏi. 77 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ 2. Không khí và nớc - Nhác lại đặc điểm, tính chất của nớc, không khí. -Trình bày trớc lớp. -Nhận xét, bổ sung. - Tổ chức cho HS nêu lại đặc điểm, tính chất của nớc và không khí. -Dành đủ thời gian. - Nhận xét, KL 3. Triển lãm - Trình bày tranh ảnh theo chủ đề. - Nhận xét, tuyên dơc. -Thuyết minh theo chủ đề của mình. -Tổ chức cho HS triển lãm tranh đã su tầm. - Nhận xét, tuyên dơng. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thắng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau). - Hiểu đợc các từ ngữ trong bài. Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rấ ngộ nghĩnh, rất khác với ngời lớn. - Giúp HS thêm yêu quê hơng, đất nớc. II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - Đọc phần đầu của truyện Rất nhiều mặt trăngvà trả lời câu hỏi. - Dự đoán phần tiếp theo. - GTB 2. Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 3 đoạn) . - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2,3 lợt) kết hợp đọc từ khó (lo lắng, vằng vặc, nâng niu, .) và giải nghĩa từ khó hiểu. - Nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Giúp HS chia đoạn (nếu cần). - Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay. - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu. - Một số từ cần giải nghĩa: rón rén, nâng niu, . - Dành đủ thời gian. - Đọc mẫu (nếu cần). - Hoạt động cá nhân câu 1 SGK (nếu - Nêu câu hỏi. 78 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ 3. Tìm hiểu bài khó khăn trao đổi cùng bạn). - Hoạt động cặp đôi câu 2, 3 SGK. - Suy nghĩ trình bày trớc lớp câu 4 SGK -Suy nghĩ trình bày trớc lớp. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dành đủ thời gian cho HS -Tổ chức cho HS trình bày. H/ Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nhận xét, KL (mục tiêu) 4.Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu giọng đọc. - Chọn đoạn luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Đọc trớc lớp nhận xét, đánh giá. - Khuyến khích HS có cách đọc hay (đọc giọng linh hoạt) - Dành đủ thời gian. - Tổ chức đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dơng. 5. Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung của bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Thể dục G/v chuyên dạy Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2. -Nhận biết số chẵn số lẻ. -Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến chia hết và không chia hết cho 2. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 -Đọc, nhận xét phép tính. -Thực hiện phép tính nối tiếp trớc lớp. -Nhận xét số bị chia và thơng. -Nhận xét và rút ra kết luận. -Đọc dấu hiệu chia hết cho 2. -Lấy VD -Cho các phép chia: 8 : 2 9 : 2 12 : 2 15 : 2 20 : 2 23 : 2 46 : 2 57 : 2 -Cho HS thực hiện phép chia và nhận xét số bị chia và thơng để rút ra kết luận. -Nêu kết luận (bảng phụ) 2. Số chẵn, số lẻ - HS nêu các số bị chia trong bảng chia cho 2. - Nhận xét các số bị chia. - Ghi thành nhóm - GV hớng dẫn - Dành đủ thời gian - Giúp HS gặp khó khăn khi thực hiện. 79 Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ - Nhận xét các số chi hết cho 2 và không chia hết cho 2 (Số chẵn số lẻ) - Nhận xét, chốt lại dấu hiệu chia hết cho 2 là số chẵn; số không chia hết cho 2 là số lẻ. 3. Luyện tập Bài 1: - Lấy VD các số tự nhiên rồi tìm các số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2. -Trình bày có giải thích. -Nhận xét. Bài 2: - HS thảo luận cặp viết vào bảng nhóm. - Trình bày trớc lớp - Nhận xét kết quả, làm bài vào vở. Bài 3: -Hoạt động cá nhân làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng phụ. -Gắn bảng, nhận xét- bổ sung. -Dựa vào từng phần trả lời. - Nêu yêu cầu. -Viết các số HS lấy VD lên bảng. - Giúp HS củng cố kĩ năng tìm dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận xét, KL -Nêu yêu cầu. -Giúp HS biết viết số theo yêu cầu có sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2 - Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu. - Chốt lại kết quả đúng. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian. -Giúp HS củng cố viết số từ các chữ số đã cho và là số chẵn (lẻ). -Chấm 1 số bài, nhận xét. -Nhận xét, chữa bài. H/ Các số vừa viết có chia hết cho 2 không? 4. Củng cố - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Giao bài về nhà, nhận xét giờ học. Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết đợc cấu tạo của đoạn văn - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Rèn cách viết đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ vật III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động - HS nêu lại khái niệm về miêu tả đồ vật. H/ Thế nào là miêu tả đồ vật? - Lắng nghe- nhận xét. 80 [...]... học Thị trấn Cầu Gồ - GTB - HS đọc yêu cầu 1, 2 SGK - GV nêu yêu cầu - Suy nghĩ, làm bài trao đổi nếu gặp khó - Dành đủ thời gian cho HS, khăn giúp đỡ khi HS gặp khó khăn - Trình bày trớc lớp - GV chốt lại: 2 Nhận -Nêu nội dung từng phần + Mở bài: Đoạn 1 xét + Thân bài: Đoạn2, 3 + Kết luận: Đoạn 4 - Nhận xét- rút ra ghi nhớ - Gợi ý (nếu cần) - Đọc ghi nhớ - Nhận xét, KL(ghi nhớ) - Giúp HS hiểu rõ yêu... Hoạt động lớp - Suy nghĩ, 1 số HS trình bày cách làm -1 HS nối trên bảng phụ - Nhận xét - 1 số HS đọc bài trớc lớp Bài 3*: - Đọc yêu cầu của bài - Viết bài vào vở - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình - Nhận xét, bổ sung 84 - Treo bảng phụ , nêu yêu cầu - Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS gặp khó khăn -Giúp HS dựa vào đặc điểm của câu kể Ai làm gì? để thực hiện yêu cầu - Nhận xét, KL - Nêu câu hỏi... của Bài 1: bài - Đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi theo cặp thực hiện các yêu cầu H/ Bài tập yêu cầu các em làm gì? Các em cần làm gì? -HS thấy đợc nội dung của từng đoạn - Dành đủ thời gian cho HS - 1 số HS trình bày- nhận xét - Giúp đỡ HS gặp khó khăn 3 Luyện - Tổ chức cho HS trình bày tập Bài 2: - Nhận xét, tuyên dơng -Nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu bài tập -Giúp HS từ bài tập 1 để biết - Suy nghĩ, viết... vật - Lắng nghe- nhận xét - GTB - Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài - Dành đủ thời gian cho HS - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - Tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét, kết luận: Ba đoạn thuộc thân bài Đoạn 1: tả hình dáng cặp Đoạn2:tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: tả cấu tạo bên trong cặp - Nhắc nhở một số lu ý - Dành đủ thời gian cho HS làm bài - Giúp HS viết đợc 2 đoạn văn tả bên ngoài và bên trong cặp - Nhận... của GV -Nhận xét bài làm của HS - HS lắng nghe, trao đổi cặp -Nêu lại câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ nếu khó khăn trả lời để nhớ lại các nội dung kiến - Trình bày trớc lớp thức đã học - Nhận xét, bổ sung - GV nêu yêu cầu - Dành đủ thời gian cho HS trao đổi -Lắng nghe, đánh giá bài làm - Nhận xét, KL của mình - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, dặn dò VN Sinh hoạt lớp Kiểm điểm tuần 17 I Mục tiêu: - Kiểm... v - 1 HS làm bài trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Thi tiếp sức - Các nhóm tham gia thi - Nhận xét, bình chọn Nêu lại nội dung bài học - Nêu yêu cầu - Dành đủ thời gian - Tổ chức cho HS làm bài - Giúp HS viết đúng những tiếng có âm đầu là l hay n - Nhận xét, KL: loại, lễ, nổi - GV chia nhóm, phổ biến luật chơi, cách chơi - Nhận xét, tuyên dơng - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà 87 Vi Hải Quý... cũ không chia hết cho 2, lấy VD - GTB 2 Nhận - HS đọc và nhận xét phép tính biết dâú -Thực hiện phép tính nối tiếp trớc hiệu chia lớp hết cho 5 - Nhận xét các số bị chia, thơng -Trình bày trớc lớp - Nhận xét các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 82 -Nêu các phép tính: 15 : 5 14 : 5 20 : 5 21 : 5 30 : 5 31 : 5 45 : 5 47 : 5 -Tổ chức cho HS trình bày -Giúp HS quan sát số chia và thơng để rút ra... của GV - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, - Giúp HS nhớ lại dấu hiệu chia hết dấu hiệu chia hết cho 5 - lấy VD cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 minh hoạ - GTB Bài 1+3 +4: Hoạt động cá nhân -Lấy VD các số tự nhiên - Nêu các số chia hết cho 2, chia hết cho 5- giải thích -Nêu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5- giải thích -Nêu số chia hết cho 5 (2) nhng không chia hết cho 2 (5 )- giải thích - Nêu... số có - ọc yêu cầu cả ba chữ số đó và vừa chia hết cho 3.Luyện -Làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào 2 vừa chia hết cho 5 tập -Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia bảng phụ hết cho 5, cho 2 vào làm bài -Chấm bài, nhận xét, chữa bài -Gắn bảng nhận xét - Nhận xét, KL - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 - Giao bài về nhà, nhận xét giờ học 4 Củng cố và không chia hết cho 5 Bài 1: - HS lấy VD các số tự nhiên -Nêu các... nhận xét -HS suy nghĩ trả lời -1 số nhắc lại 2 Luyện tập Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp : viết số có ba chữ số chia hết cho 2, ba số chia hết cho 5 và ba số chia hết cho cả 2 và 5 - Chữa bài, nêu các kết quả Bài 5: -Hoạt động lớp phân tích bài toán -Nêu cách giải bài toán- 1 số HS trình bày trớc lớp -Nhận xét, chữa bài 86 - Nêu phép tính - yêu cầu - Dành đủ . bạn). - Hoạt động cặp đôi câu 3, 4 SGK. -Suy nghĩ trình bày trớc lớp -Hoạt động lớp nêu nội dung bài. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dành đủ thời gian cho HS -Tổ. ngời và sức khoẻ. - Chia nhóm, giao việc. -Phát cho mỗi nhóm một tháp dinh d- ỡng. -Dành đủ thời gian cho các nhóm. -Nhận xét, tuyên dơng. - Tổ chức cho HS

Ngày đăng: 08/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

II.Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Giao an 4 - Tuan 17

d.

ùng dạy học: Bảng tay, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. Đồ dùng dạy học: bảng cá nhân, bảng nhóm    III. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Giao an 4 - Tuan 17

d.

ùng dạy học: bảng cá nhân, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gắn bảng, nhận xét- nêu cách làm. - Giao an 4 - Tuan 17

n.

bảng, nhận xét- nêu cách làm Xem tại trang 4 của tài liệu.
-3 HS lên bảng chữa bài. - Giao an 4 - Tuan 17

3.

HS lên bảng chữa bài Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Gắn bảng phụ cho 1 HS làm bài.    -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS gặp  khó khăn.                                              -Giúp HS tìm bộ phận chủ ngữ, vị  ngữ bằng cách đặt câu hỏi Ai làm gì? - Nhận xét, KL  - Giao an 4 - Tuan 17

n.

bảng phụ cho 1 HS làm bài. -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS gặp khó khăn. -Giúp HS tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách đặt câu hỏi Ai làm gì? - Nhận xét, KL Xem tại trang 6 của tài liệu.
-HS nêu các số bị chia trong bảng chia cho 2. - Giao an 4 - Tuan 17

n.

êu các số bị chia trong bảng chia cho 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Nêu kết luận (bảng phụ) - Giao an 4 - Tuan 17

u.

kết luận (bảng phụ) Xem tại trang 9 của tài liệu.
-HS thảo luận cặp viết vào bảng nhóm. - Giao an 4 - Tuan 17

th.

ảo luận cặp viết vào bảng nhóm Xem tại trang 10 của tài liệu.
-1 HS làm bài trên bảng phụ. -Nhận xét, chữa bài. - Giao an 4 - Tuan 17

1.

HS làm bài trên bảng phụ. -Nhận xét, chữa bài Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Gắn bảng, nhận xét. * Yêu cầu 4: - Giao an 4 - Tuan 17

n.

bảng, nhận xét. * Yêu cầu 4: Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan