Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
471 KB
Nội dung
Trường tiểu học Vĩnh Kim TUẦN 33 Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Phần 2) Theo Trần Đức Tiến I. Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu được nội dung phần tiếp của câu chuyện và ý nghĩa toàn chuyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống chúng ta. II. Đồ dùng dạy học : Tranh ở sgk. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : - 3H đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng – Không đề. - HS nêu lại nội dung 2 bài thơ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - T chia đoạn bài đọc: 4 đoạn ước lệ - H nối tiếp đọc từng đoạn, lặp lại 3 lượt, T xen kẽ hướng dẫn H . + Luyện đọc từ khó: áo hoàng bào, căng phồng, ngự uyển. + Đọc các từ chú giải trong sgk. - H luyện đọc theo nhóm 3. + HS: Nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc các nhân vật: Giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật - 2 H đọc toàn bài. - T đọc diễn cảm câu chuyện. b. Tìm hiểu bài. H đọc nhẩm nhanh sgk và trả lời các câu hỏi: - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? (Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan). - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống vương quốc u buồn như thế nào ? - Đối với cuộc sống của chúng ta, tiếng cười mang lại điều gì? c. Hướng dẫn dọc diễn cảm. - 3 H đọc toàn bài theo cách phân vai. Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - T hướng dẫn H luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Tiếng cười tàn lụi. - H nêu giọng đọc, cách đọc phù hợp. - H luyện đọc theo nhóm 3. -Thi đọc trước lớp. - T yêu cầu 2 H đọc toàn bộ 2 câu chuyện theo cách phân vai. - Lớp cùng T nhận xét, cho điểm những em đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò : Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?(Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống chúng ta.) -H rút ra nội dung bài, T chốt lại và ghi bảng. -T nhận xét giờ học. Dặn H về nhà đọc lại toàn bộ bài. Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục đích, yêu cầu - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: H lựa chọn mô hình lắp ghép. - T cho H lựa chọn mô hình lắp ghép. - H quan sát và nghiên cứu hình vẽ của sgk hoặc tự sưu tầm. 2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra cácchi tiết - H chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - Các chi tiết phải được sắp xếp từng loại vào nắp hộp. 3. Hoạt động 3: H thực hành lắp ghép mô hình đã chọn - Lắp từng bộ phận - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - T tổ chức cho H trưng bày sản phẩm - T nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. - H dựa vào những tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - T nhận xét đánh giá kết quả học tập của H qua sản phẩm. - T nhắc H tháo chi tiết xếp gọn vào hộp. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 2) Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim I. Mục đích, yêu cầu Giúp H ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập - T : Nhân 2 phân số ta làm thế nào ? Chia 2 phân số ta làm thế nào ? - H đọc bài tập, tự làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả, yêu cầu H rút gọn kết quả - Tương tự tiết trước, T yêu cầu H rút ra nhận xét. + Từ phép nhân suy ra 2 phép chia: 3 2 x 7 4 = 21 8 21 8 : 3 2 = 7 4 và 21 8 : 7 4 = 3 2 + Tính chất giao hoán của phép nhân: 3 2 x 7 4 = 7 4 x 3 2 = 21 8 Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập T : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?. Tìm số chia, số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? H làm bài vào vở, 3 H lên làm bảng lớp. Lớp cùng T nhận xét. VD: b. 5 2 : x = 3 1 c. x : 11 7 = 22 x = 5 2 : 3 1 x = 11 7 x 22 x = 5 6 x = 14 Bài 3: H tự tính rồi rút gọn. T lưu ý H : 1 3 7 7 3 =x (vì 7 rút gọn cho 7; 3 rút gọn cho 3). Bài 4: H đọc bài toán, suy nghĩ, làm bài vào vở. Bài giải: a. Chu vi tờ giấy hình vuông là: 5 2 x 4 = 5 8 (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: 5 2 x 5 2 = 25 4 (m 2 ) b. Diện tích một ô vuông là: 25 2 x 25 2 = 625 4 (m 2 ) Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim Số ô vuông cắt được là: 25 4 : 625 4 = 25 (ô vuông) c. Chiều rộng hình chữ nhật là : 25 4 : 5 4 = 5 1 (m) Đáp số: a. Chu vi: 5 8 m; Diện tích: 25 4 m 2 b. 25 ô vuông c. 5 1 m 3. Củng cố, dặn dò : - T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài ở nhà. Chính tả (nhớ - viết): NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. Mục đích, yêu cầu - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ: Ngắm trăng – Không đề. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : -T: đọc cho lớp viết bảng con: dí dỏm, hóm hỉnh. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn H nhớ viết. - 1 H nêu yêu cầu bài - H: 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng – Không đề. - Lớp nhìn sgk, đọc thầm, ghi nhớ cách trình bày bài thơ. - H gấp sgk, viết 2 bài thơ. - T chấm bài, nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả. Bài tập 2b: - T nêu yêu cầu bài tập , lưu ý H điền vào bảng những tiếng có nghĩa. - H làm bài vào vở và nêu kết quả. - T: Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng - Một em viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng. Bài tập 3a: H nêu yêu cầu bài tập. -Lớp: làm theo nhóm 4. - T tổ chức cho H thi tìm từ nhanh Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - HS: trình bày kết quả của mình nêu lời giải - T: Tổng kết trò chơi, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng, nhanh thì nhóm đó thắng. * Các từ cần tìm: a. Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trơ trọi, b. Chông chênh, chếnh choáng, chong chóng, chói chang 4. Củng cố, dặn dò : - T nhận xét giờ học. Buổi chiều Luyện tập làm văn Luyện tập miêu tả con vật I. Mục đích yêu cầu - Tiếp tục luyện viết văn miêu tả con vật - HS giỏi viết bài có hình ảnh, giàu cảm xuc theo yêu cầu II. Hoạt động D-H 1. Tìm hiểu đề bài: * Đề bài: Em thích con vật nuôi nào nhất? Hãy tả con vật đó và nói lên cảm nghĩ của em. - HS: Nối tiếp đọc đề bài, T gạch chân những từ ngữ trong đề bài. - HS: Nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả con vật - T cùng HS lập dàn bài chung + Mở bài: Giới thiệu về con vật em tả: (Đó là con vật gì? có từ khi nào?Tên của nó? ) + Thân bài: Tả bao quát con vật Tả từng bộ phận: Chân, đầu, tai, đôi mắt, màu lông Tả thói quen, hoạt động của con vật + Kết bài: Nói về cảm nghĩ của em đối với con vật yêu thích. - HS: Nối tiếp nêu tên con vật chọn tả. - T: Yêu cầu HS: Không liệt kê chi tiết khi tả các bộ phận con vật. Nên lồng tả hình dang với hoạt động,thói quen để bài văn sinh động và lô gíc hơn Đối với HS khá giỏi, viết đề bài theo lối gián tiếp và kết bài mở rộng. 2. HS viết bài - HS viết bài vào vở -T gợi ý thêm cho những Hs yếu 3. Nhận xét, chữa bài - HS nối tiếp đọc bài của mình ( theo nhóm chọn con vật tả) - T cùng cả lớp nhận xét về bố cục, về từ ngữ, hình ảnh trong trong bài làm của bạn Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - T: Nhận xét kĩ những lỗi cũng như những cái hay trong bàiviết của HS, cho điểm những bài viết tốt. - Dặn những HS viết chưa được về nhà viết lại. Luyện tập và nâng cao LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục đích yêu cầu: - HS: Luyện xác định các loại câu đã học - Luyện xác định trạng ngữ trong câu II. Các hoạt động D-H 1. Ôn kiến thức - HS: Nhắc lại các kiểu câu kể đã học + Thế nào là câu kể ai thế nào? + Nêu những hiểu biết của em về câu kể Ai làm gì? + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi gì? Do những từ ngữ nào tạo thành? - T nhắc lại những kiến thức cơ bản về các kiểu câu nói trên 2. Luyện tập * Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó. Xác định chủ- vị trong các câu tìm được a) Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa – xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào vịêc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính hiện đại. b) Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. * Bài 2: Vết một đoạn văn về các bạn trong lớp có sử dụng các kiểu câu kể đã học. - HS khá giỏi viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. * Bài 3: Tìm trạng ngữ trong các câu sau, nói rõ loại trạng ngữ vừa tìm a. Xa xa, trên mặt biển, trong ánh hoàng hôn rực rỡ, đoàn thuyền nối đuôi nhau trở về. b. Với nỗ lực lớn của đội văn nghệ, ngày mai, trong đêm diễn văn nghệ của trường, lớp tôi sẽ có một tiết mục hài cực hay. c. Trong một chuyến công tác, cách đây một tuần, bố mang về cho tôi một chú Cún thật dễ thương. - HS: Làm bài vào vở. - T gợi ý thêm cho Hs yếu, nhắc lại yêu cầu đối với HS giỏi - HS: Nêu ý kiến của mình trước lớp. - Một số em chữa bài bảng lớp - T chấm bài một số em, nhận xét và sửa sai Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim 3. Nhận xét, dặn dò - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS luyện tập về một số dạng toán đã học - HS giỏi làm thêm bài tập có tính chất nâng cao II. Các hoạt động D-H * Bài 1: Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 6 tấn 2 tạ thóc. Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 6 tạ thóc. Tính số thóc thu được ở mỗi thửa ruộng. - HS: Đọc bài toán. - T: Bài toán có dạng gì? Để giải được ta cần lưu ý điều gì?( chuyển đổi đơn vị đo) - HS: Tự giải bài toán vào vở sau đó 1 em chữa bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét và chốt kết quả đúng. * Bài 2: Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy 100 m. Chiều cao bằng 2 1 độ dài đáy.Người ta trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m 2 thu được 50 kg thóc. Hỏi thu được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc - T: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để biết số thóc thu được cần biết gì? - HS: Giải bài theo nhóm 3 vào bảng nhóm - HS: Các nhóm báo cáo kết quả Bài giải Chiều cao thửa ruộng đó là: 100 x 2 1 = 50 (m) Diện tích thửa ruộng là 100 x 50 = 5 000 (m 2 ) 5 000m 2 gấp 100 m 2 số lần là: 5000 : 100 = 50 (lần) Số thóc thu được ở thửa ruộng đó là: 50 x 100 = 5000 (kg) 5000 kg = 50 tạ Đáp số: 5 tạ thóc * Bài cho HS giỏi: Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim Bốn bạn trồng cây ở vườn trường. Na trồng 12 cây, huệ trồng 15 cây, hồng trồng 14 cây, số cây của Hạ trồng được nhiều hơn mức trung bình cộng của cả bốn bạn là 4 cây. Tìm số cây Hạ trồng. - HS: Tao đổi tìm cách giải bài toán. - T tổ chức chữa bài Bài giải Số cây Hạ trông nhiều hơn mức trung bình cộng của cả 4 bạn 4 cây nên Hạ phải bù cho ba bạn kia 4 cây. Vậy trung bình mỗi người trồng số cây là: ( 12 + 15 + 14 + 4 ) : 3 = 15 (cây) Số cay Hạ trồng là: 15 + 4 = 19 (cây) Đáp số: 15 cây 3. Củng cố, dặn dò: - T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã làm. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục đích, yêu cầu Giúp H ôn tập, củng cố kỹ năng 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập T yêu cầu H tính bằng hai cách. - H làm bài vào vở, 2 H lên làm bài trên bảng. T nhận xét. VD: a. 7 3 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 11 6 ( ==+ xx . hoặc: 7 3 77 33 77 15 77 18 7 3 11 5 7 3 11 6 7 3 ) 11 5 11 6 ( ==+=+=+ xxx b. 2 11 11 2 : 15 15 11 2 :) 15 7 15 8 ( 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 ==+=+ hoặc: 2 11 30 165 30 77 30 88 11 2 : 15 7 11 2 : 15 8 ==+=+ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập -H tự làm bài, mỗi em có một cách tính -T chỉ cho H cách tính thuận tiện nhất. Chẳng hạn: Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim 5 2 543 432 = xx xx ; 3 1 12 4 4 3 : 4 1 4 3 : 645 432 4 3 : 6 5 4 3 5 2 ==== xx xx xx Bài 3: H tự đọc bài toán và nêu cách tính - Tính số vải đã may quần áo: 20 : 5 x 4 = 16 (m) - Tính số vải còn lại: 20 – 16 = 4 (m) - Tính số túi may được : 4 : 3 2 = 6 (cái) -HS: Tự giải bài toán vào vở, 1 em làm vào phiếu đính bảng - Lớp cùng nhận xét và chữa bài Bài 4: T nêu yêu cầu bài tập -H tìm câu đúng và nêu kết quả: D : 20 -H giải thích kết quả. -T nhận xét. T chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò : - T nhận xét giờ học Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục đích, yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ Hán Việt. - Hiểu thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : Một H nêu lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn H làm bài tập Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ, tìm đúng nghĩa của từ lạc quan được dùng trong mỗi câu. H nêu ý kiến, T cùng H làm bài tập trên bảng. Bài 2: H nêu yêu cầu bài tập, H làm bài tập theo nhóm 6. Đại diện một nhóm nêu kết quả, 3 nhóm còn lại nhận xét. T chốt lại lời giải đúng. - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” : lạc quan, lạc thú. - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại” “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. Bài 3: H nêu yêu cầu bài tập, làm bài theo nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày, T chốt lại câu trả lời đúng. - Những từ trong đó quan có nghĩa “quan lại”: quan quân. Hoàng Thị Kim Ngân Trường tiểu học Vĩnh Kim - Những từ trong đó quan có nghĩa “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không ảm đạm.) - Những từ trong đó quan có nghĩa “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm Bài 4: H đọc 2 câu tục ngữ, suy nghĩ về ý nghĩa mỗi câu. - HS: Một số em nêu ý kiến cảu mình về ý nghĩa các câu tục ngữ -Lớp nhận xét, bổ sung, T ghi điểm. * Sông có khúc, người có lúc: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn chán, nản chí. * Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Nhiều cái nhỏ dồn ghép lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. 3. Củng cố, dặn dò : - T nhận xét giờ học, dặn H về nhà xem lại bài tập và học thuộc lòng 2 câu tục ngữ. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu - Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đọan chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan yêu đời. - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Một số chuyện về chủ đề “Tình yêu cuộc sống” - Bảng lớp viết sẵn dàn ý kể chuyện và đề bài. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : 2 H kể lại 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn H kể chuyện a. Hướng dẫn H hiểu yêu cầu bài tập - 1 H đọc đề bài, T gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài * Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - H nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk. - T lưu ý thêm H ở một số gợi ý để H xác định nội dung câu chuyện định kể. - Một số H nêu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình kể. b. H thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - T: lưu ý HS: Nên kể chuyện theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện - H kể chuyện trong nhóm 2, cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoàng Thị Kim Ngân [...]... xét giờ học, dặn H tiếp tục hồn thành đoạn văn ở nhà - -SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học 33 - Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo II Nội dung sinh hoạt 1 Đánh giá tình trong tuần 32 1 Đánh giá của cán bộ lớp 2 Đánh giá của GVCN a Nề nếp: - Sĩ số: 22 em duy trì tốt, đi học đúng giờ - Đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ... Kim c 1 3 4 5 6 7 8 : : : : : : 2 2 3 4 5 6 7 (kq: 1 ) 8 Bài tập 2:Một người bán tấm vải, lần thứ nhất bán đó bán 1 tấm vải Lần thứ hai người 3 3 chỗ vải còn lại thì tấm vải chỉ còn lại 8m Hỏi lúc đầu vải dài bao nhiêu 4 m? Giải: Phân số chỉ số vải còn lại sau lần bán thứ nhất là: 1− 1 2 = (tấm vải) 3 3 Phân số chỉ số vải bán lần thứ hai là: 2 3 1 x = (tấm vải) 3 4 2 Phân số chỉ 8 m vải là: 2 1 1 −... phụ cho tranh sinh động hơn + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè 3 Hoạt động 3: Thực hành - HS: Làm bàitheo nhóm cùng đề tài: Có thể vẽ hoặc xé dán vào giấy A3 - T: Dựa vào từng bài vẽ của HS, gợi ý về bố cuac, cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu cho rõ nội dungvà thể hiện được khơng khí tươi sáng, vui nhộn của mùa hè 4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - T cùng HS chọn bài vẽ của một số... bản đồ hành chính Việt Nam treo tường B2: H trao đổi kết quả trước, chuẩn xác đáp án 3 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp B1: H làm câu hỏi 3, 4 sgk B2: H trao đổi kết quả trước lớp Đáp án câu 4 : 4.1 ý d; 4 2 : ý b 4.3: ý b 4.4: ý b 4 Hoạt động 4: Làm việc theo cặp B1: H làm câu hỏi 5 trong sgk B2: H trao đổi kết quả Đáp án câu 5: ghép 1 với b 2 với c; 3 với a, 4 với d, 5 với e, 6 với d 5 Củng cố, dặn... các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp VD: 5 giờ 20 phút > 300 phút (vì 5 giờ 20 phút = 320 phút) - HS làm bài vào vở Bài 4: H đọc bảng để biết từng thời điểm diễn ra các hoạt động cá nhân của Hà H tính và trả lời các câu hỏi trong bài theo nhóm đơi, nêu câu trả lời VD: a Hà ăn sáng hết : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút b Thời gian ở trường của Hà trong buổi sáng là : 11 giờ 30 phút... giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút b Thời gian ở trường của Hà trong buổi sáng là : 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ Bài 5: H nêu u cầu bài tập T : Muốn chọn đáp án đúng cần làm gì ? (chuyển đơn vị đo) H suy nghĩ và nêu câu trả lời (Đáp án b : 20 phút là khoảng thời gian dài nhất) 3 Củng cố, dặn dò : -T nhận xét giờ học Dặn H ơn lại các đơn vị đo diện tích - Khoa học:... triển chung 2 Phần cơ bản a Ơn đá cầu - Ơn tâng cầu bằng đùi - Tập theo đội hình vòng tròn do cán sự lớp điều khiển - T quan sát và uốn nắn động tác cho HS - HS: Thi tâng cầu bằng đùi - Lớp tun dương bạn tâng cầu giỏi nhất b Nhảy dây - HS: Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau theo hình thức nhảy cá nhân do cán sự lớp điều khiển - HS: Thi nhảy dây cá nhân - Lớp biểu dương bạn nhảy dây giỏi nhất 3 Phần... đích, u cầu - H tiếp tục được luyện viết mở bài và kết bài của bài văn miêu tả cây cối - u cầu viết mở bài theo lối gián tiếp và kết bài theo lối mở rộng II Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 Luyện tập Bài tập 1: Dựa vào những gợi ý dưới đây, viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) vào bài văn tả cây bàng, cây xoan, cây phượng a Cây bàng giữa sân trường đang ra lá b Cây xoan trổ hoa giữa... vật 1 Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả 2 Thân bài: + Tả hình dáng + Tả thói quen sinh hoạt và một số hoạt động chính của con vật 3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật III Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 T ghi đề bài * Chọn 1 trong các đề bài sau: 1 Viết một bài văn tả con vật em u thích Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp 2 Tả một con vật ni trong nhà em Nhớ viết kết bài theo... ĐLTN Việt Nam vị trí dãy Hồng Liên Sơn, dãy Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, các đồng bằng dun hải miền Trung, đồng bằng Nam Bộ, các cao ngun ở Tây Ngun và các thành phố đã học trong chương trình - So sánh, hệ thống hố ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Ngun, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng . 12 29 12 9 12 38 12 9 12 30 12 8 4 3 2 5 3 2 =−=−+=−+ b. 12 5 12 3 12 2 4 1 6 1 4 1 3 1 2 1 =+=+=+x Bài 4: H đọc đề toán, phân tích đề toán. Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu điều gì ? -H nêu các bước giải, làm bài vào vở. Bài giải: a thu được ở mỗi thửa ruộng. - HS: Đọc bài toán. - T: Bài toán có dạng gì? Để giải được ta cần lưu ý điều gì?( chuyển đổi đơn vị đo) - HS: Tự giải bài toán vào vở sau đó 1 em chữa bài bảng lớp -. ngày 21 tháng 4 năm 2009 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục đích, yêu cầu Giúp H ôn tập, củng cố kỹ năng 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời