Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
109,5 KB
Nội dung
Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG i.mục tiêu -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đoc diênx cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé đất) -Hiểu từ ngữ được chú giải cuối truyện và 1 số từ ngữ ( đống rấm, hòn rấm. ) -Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Băng giấy viết câu văn cần hướng dẫn Hs ngắt câu dài. -Tờ phiếu khổ to viết đoạn văn hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. iii.các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Luyện đọc -1 HS giỏi đọc toàn bài. -GV chia 3 đoạn. .Đoạn 1: Bốn dòng đầu .Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo. .Đoạn 3: Phần còn lại. -HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn lần 1. -GV hướng dẫn đọc 1 số từ ngữ HS phát âm sai. -HS đọc tiếp nối lần 2. -GV rút từ ngữ cần giải nghóa có trong từng đoạn. Kết hợp cho HS quan sát tranh minh họa SGK để nhận biết và hiểu nghóa từ đống rấm, hòn rấm. -GV đính câu dài: Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng em nặn lúc đi chăn trâu; chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại: -Câu văn này dài các em ngắt chỗ nào là hợp lý nhất? -HS tự ngắt câu dài và đọc lại. -HS đọc tiếp nối lần 3. -Luyện đọc theo nhóm 4. -2 Hs đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài (Hướng dẫn giọng đọc: Giọng hồn nhiên; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung). 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E TUẦN 14 Từ:23/11/09 Đến:27/11/ 09 Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời cá nhân câu hỏi: +Cu Chắt có những đồ chơi nào? +Chúng khác nhau như thế nào ? -GV nhận xét, chuyển ý tìm hiểu đoạn 2. -1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp theo dõi trong SGK và trả lời cá nhân câu hỏi. +Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? -Gv chuyển ý sang tìm hiểu đoạn còn lại. -1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất Nung ? -GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi. +Chi tiết”nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? -1 số HS phát biểu. -GV nhận xét, chốt lại. 3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. -GV đính tờ phiếu ghi sẵn đoạn văn “ Ông Hòn Rấm cười bảo:… Từ đấy chú thành Đất Nung” + Trong đoạn văn trên cần ngắt câu ở những chỗ nào ? -HS nhẩm đọc và tự ngắt câu. - Hướng dẫn đọc phân vai. -Với đoạn văn này, các em đọc phân biệt đúng lời nhân vật ( ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn; Chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu-thể hiện rõ ở câu cuối: Nào. nung thì nung). -HS luyện đọc phân vai theo nhóm 3. -1 số nhóm thi đọc phân vai trước lớp. -GV nhận xét-tuyên dương. 4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò. -Đọc truyện này giúp em hiểu điều gì ? +Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện đọc bài lại và trả lời câu hỏi cuối bài. CB:Chú Đất Nung (TT)/ 138 (đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà) ------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để; -Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. -Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. -Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập. -Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. iii.các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách lọc nước. +Làm việc cá nhân -GV nêu câu hỏi,1 số HS trả lời. +Gia đình em làm sạch nước bằng cách nào ? +Kể ra một số cách làm sạch nước mà đòa phương em đã sử dụng? -GV nhận xét, chốt lại. -Có 3 cách làm sạch nước: +Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông,…lót ở phễu. .Bằng sỏi, cát, than củi, …đối với bể lọc (GV cho HS xem dụng cụ lọc này). +Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven, chất này thường lam nước có mùi hắc. +Đun sôi: Đun nước cho tới khi sôi, để thêm 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết. -Yêu cầu HS nêu lại các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. 2.Hoạt động 2: Thực hành lọc nước. -Thảo luận nhóm 8. -Các nhóm báo cáo dụng cụ thực hành của nhóm. -GV hướng dẫn các nhóm thực hành và thảo luận theo các bước như SGK/56. +Đại diện 2 nhóm lên trình bày sản phẩm và kết quả thảo luận. -GV kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: .Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và vàng trong nước. .Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A +Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa được dùng để uống ngay được. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. -Thảo luận nhóm 4. -Các nhóm nhận phiếu thảo luận. -GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK/57 và trả lời ra phiếu học tập. -Đại diện 3 nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận: Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước: +Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm. +Loại chất sắt và những chất không hòa tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng. +Tiếp tục loại các chất không hòa tan trong nước bằng bể lọc. +Khử trùng bằng nước gia-ven +Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể. +Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm. 4.Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống -Thảo luận nhóm đôi. +GV đính hai câu hỏi. .Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? .Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ? Vì sao ? -Từng cặp HS trao đổi, đ diện trả lời. -GV liên hệ và giáo dục HS -GV đính ghi nhớ lên bảng. -HS đọc ghi nhớ. 5.Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. -Hôm nay học khoa học bài gì ? +Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. CB: Bảo vệ nguồn nước. --------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 64: LUYỆN TẬP. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A I.MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: -Nhân với số có hai, ba chữ số. -p dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng(hoặc 1 hiệu) để tnh giá trò của biểu thức theo cách thuận tiện. -Tính giá trò của biểu thưvcs số, giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -1 số bông hoa, tấm bìa, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm BT. Bài 1: Làm cá nhân. -Gv đính lần lượt các phép nhân lên bảng. -HS làm bảng con, 1 số em làm trên bông hoa và đính bảng. 345 x 200 = 69000 237 x 24 = 5678 403 x 346 = 139438 -Cả lớp và GV nhận xét kết quả. -Bài 1 củng cố kiến thức gì ? Bài 2: Làm cá nhân. -GV đính lần lượt các phép tính a,b lên bảng. Hs hai dãy làm bảng con, mỗi dãy làm 1 phép tính. -Hai Hs của 2 dãy bàn lên bảng thui đua tính. 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 2361 = 1251. -Bài 3 củng cố kiến thức gì ? Bài 3: Làm nhóm 4. -1 Hs đọc yêu cầu BT. -Gv đính các phép tính lên bảng. 142 x 12 + 142 x 18 49 x 365 – 39 x 365 4 x 18 x 25. -Yêu cầu Hs nêu cách tính. -GV phát tấm bìa và phép tính cho các nhóm làm bài. Đại diện 3 nhóm đính kết quả lên bảng. -Các nhóm khác nhận xét. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -Bài 3 củng cố kiến thức gì ? Bài 4: Làm việc cả lớp. -GV đính bài toán. 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -Nhắc lại các bước giải bài toán có văn.(4 bước) +Hỏi: Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? -1 Hs lên bảng tóm tắt bài toán. -Yêu cầu Hs nêu cách giải. -Cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng giải. -Chấm điểm 1 số bài. -Bài 4 củng cố kiến thức gì ? 3.Hoạt động 2: Tổ chức cho Hs thi đua (làm bài 5a) -Gv đính bài toán và hình chữ nhật vẽ sẵn. -Hs đọc yêu cầu và các số đo a,b. -Bài tập yêu cầu tính gì? -Hs trao đổi nhóm đôi. -Hai Hs của 2 đội lên thi đua làm. -Nhận xét –tuyên dương. +Bài 5 củng cố kiến thức gì ? 2.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. -Tiết toán hôm nay củng cố kiến thức gì? -2 HS nhìn bảng nhắc lại các kiến thức vừa củng cố. -Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Tiết 14 : BÚP BÊ CỦA AI ? I.MỤC TIÊU -Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai ? , nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện; kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. -Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết. -Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiêps được lời bạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh -6 băng giấy viết sẵn lời thuyết minh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: GV kể chuyện -Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật : oán hận. Lời Nga : hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dòu dàng, ân cần ) -GV kể lần 1.HS lắng nghe. -GV chỉ tranh minh họa SGK giới thiệu lật đật. -GV kể lần hai. HS nghe và nhìn vào tranh SGK. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs thực hiện các yêu cầu SGK. Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em dựa vào lời cô vừa kể, hãy tìm lời thuyết minh cho 6 tranh . -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm tìm lời thuyết minh cho 1 tranh. -Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét. -GV chốt lại, đính 6 băng giấy viết sẵn lời thuyết minh. .Tranh 1 : Búp bê bò bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. .Tranh 2 : Mùa đông, không có váy áo, búp bê bò lạnh cóng, tủi thân khóc. .Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố. .Tranh 4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. .Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê. .Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV : Các em kể theo lời của búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghóa, cảm xúc của nhân vật. -Khi kể các em phải xưng như thế nào ? ( Tôi, tớ, mình, em ). -1 HS giỏi kể mẫu đoạn đầu của câu chuyện. -HS tập kể theo cặp. -1 số HS thi kể chuyện trước lớp. GV nhận xét. Bài tập 3 : Đọc yêu cầu Bt. -Các em tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra trong tình huống cô chủ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. -HS suy nghó và kể các nhân. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -1 số HS thi kể trước lớp. 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. -Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -GV liên hệ và giáo dục HS. +Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CB: Kể chuyện đã nghe , đã đọc / 148. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 CHÍNH TẢ Tiết 14 : CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.MỤC TIÊU -Hs viết đúng các từ : vẫn phong phanh, tấc, loe ra, khuy bấm, hạt cườm, nhỏ xíu. -HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. -Làm đúng các bài tạp phân biệt tiếng có âm dễ viết sai : s / x. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -Tờ phiếu khổ to viết BT 2b, bút dạ. iii.các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả. -GV đọc đoạn văn lần 1 và giải nghóa từ mới. HS theo dõi SGK. -Đoạn văn tả gì ? -Bạn nhỏ may áo cho ai ? Tình cảm của bạn nhỏ như thế nào khi may áo ? -Tìm danh từ riêng có trong đoạn văn ? Nêu quy tắc viết danh từ riêng? -GV hướng dẫn HS viết từ khó: vẫn phong phanh, tấc, loe ra, khuy bấm, hạt cườm, nhỏ xíu. -HS viết bảng con và phân tích cấu tạo của từ. -1 HS đọc lại đoạn văn. Lớp theo dõi SGK. -GV nhắc HS tư thế ngồi viết ngay ngắn và đọc bài cho HS viết vào vở. -Đọc lại bài cho cả lớp rà soát lại. -HS mở SGK và bắt lỗi bằng bút chì. -GV thống kê lỗi cả lớp. -Chấm 1 số bài. Nhận xét và sửa lỗi sai phổ biến. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả. Bài 2b : 1 Hs đọc yêu cầu BT. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -GV đính nội dung Bt lên bảng. -Giao việc: Nhiệm vụ của các em tìm tiếng có âm đầu là s hay x điền vào ô trống thích hợp. -Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. -Đại diện 1 số HS lên điền vào ô trống. -Cả lớp và GV nhận xét. 1 HS đọc lại đoạn văn. Nôïi dung đoạn văn nói lên điều gì ? -Cho HS xem tranh minh họa trong SGK. Bài tập 3a: Đọc yêu cầu của bài. -GV tổ chức cho Hs hai đội thi đua tiếp sức. -GV giao việc : Nhiệm vụ của hai đội tìm từ có tiếng bắt đầu bằng âm s hoặc x và ghi lên bảng. -HS hai đội tham gia, mỗi đội 6 em. -GV nhận xét kết quả-tuyên dương. 3.Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò. +Nhận xét tiết học. -Tuyên dương HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp. -Về nhà sửa lỗi sai trong bài viết, mỗi lỗi viết 1 dòng. -Làm BT 2b và 3b. CB: Cánh diều tuổi thơ / 147. ---------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC Tiết 14 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: -Phải biết ơn thầy giáo, cô giáo vài thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người. -Kính trọng lễ phép với thấy giáo, cô giáo. Có ý thức vâng lời thầy cô giáo . -Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: 1 số tờ phiếu khổ to viết BT 2, viết ghi nhớ, câu hỏi. -HS : Bông hoa xanh, đỏ. iii.các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.(đóng vai) +Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -1 HS đọc tình huống SGK/20,21. -Tranh vẽ gì ? -Các nhóm đọc tình huống và thảo luận câu hỏi. +Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì ? +Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì ? -Đóng vai thể hiện cách xử lý tình huống của nhóm em. -2 nhóm đóng vai trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. +Hỏi: Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ? Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì ? -Yêu cầu 1 số HS trả lời cá nhân âu hỏi ; +Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như thế nào ? +Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ? -GV chốt lại: ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô giáo là người vất vả dạy chúng ta nên người. -GV đính ghi nhớ: 1 số HS đọc. 2.Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô giáo ? +Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. -1 HS đọc yêu cầu BT 1/22. Lớp theo dõi. -GV giao việc : Các em trao đổi thảo luận các bức tranh trong BT1, tranh nào thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo? -Từng cặp HS trao đổi. Đại diện 1 số HS phát biểu và giải thích viê4cj làm của từng tranh. -GV kết luận ; Tranh 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Tranh 3 việc làm của bạn chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô. 3.Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ. +Yêu cầu làm việc cả lớp. -GV đính nội dung BT2. 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT. -GV: Sau khi nghe cô đọc từng việc làm, các em suy nghó và bày tỏ thái độ bằng cách đưa bông hoa (xanh là đúng, đỏ là sai ) và giải thích vì sao đúng ? sai ? -Gv đọc lần lượt các việc làm, HS đưa bông hoa và giải thích từng viẹc làm. -GV liên hệ và giáo dục HS. 4.Hoạt động 4: Củng cô – Dặn dò. -Trò chơi “tiếp sức “ -GV đính 2 tấm bìa ghi các hành động: +Giờ của cô chủ nhiệm thì học tốt, giờ cô khác thì mặc kệ vì không phải cô giáo chủ nhiệm mình. Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E [...]... / ( 331 64 + 28528 ) : 4 Cách 1 : (331 64 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4 = 1 542 3 Cách 2 : (331 64 + 28528 ) : 4 = 331 64 : 4 + 28528 :4 = 8291 + 7132 = 1 542 3 b / (40 349 4 – 1 641 5 ) : 7 Cách 1 : ( 40 349 4 – 1 641 5 ) = 387079 : 7 = 55297 Cách 2 : (40 349 4 – 1 641 5 ) = 40 349 4 : 7 – 1 641 5 : 7 = 57 642 - 2 345 = 55297 Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân Bài 4 : Giải toán -GV đính bài toán 2 HS đọc... 1: ( 15 + 35 ) : 5 = 40 : 5 = 8 Cách 2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 40 : 5 = 3 + 5 = 8 * ( 80 + 4 ) : 4 Cách 1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 Cách 2 : ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 +1b/ Tính bằng hai cách ( theo mẫu.) -GV viết biểu thức và hướng dẫn HS thực hiện 12 : 4 + 20 : 4 = ? Cách 1 : 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 = 32 :4 =8 -GV đính 2 hai... lớn là : (42 506 + 1 847 2 ) : 2 = 3 048 9 Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A Số bé là : 3 048 9 – 1 847 2 = 12017 Đáp số : Số lớn : 3 048 9 Số bé : 12017 Bài 2 củng cố kiến thức gì ? 3.Hoạt động 3 : làm việc nhóm 4 Bài 3 : Tính bằng hai cách -GV đính câu a, b lên bảng, HS đọc -Các nhóm làm trên tấm bìa Đại diện 4 nhóm trìmh bày kết quả .a / ( 331 64 + 28528 ) : 4 Cách 1... các HS khác nhận xét kết quả +Bài 1 củng cố kiến thức gì? 2 Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm 4 Bài 2: -GV đính 4 phép tính: -HS các nhóm làm vào tấm bìa, mỗi nhóm 1 phép tính Đại diện 4 nhóm lên đính kết quả Các nhóm khác nhận xét 268 x 235 = 62980 47 5 x 205 = 97375 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 45 x (12 + 8) = 45 x 20 = 900 +Bài 2 củng cố kiến thức gì ? 3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài 3: -1 HS đọc... đọc thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi : +Để quan sát được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá sòi và lá cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? +Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? +Để tả được sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông... trên tấm bìa và đính bảng 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 6 040 Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x ( 85 – 75 ) = 769 x 10 = 7690 +Bài 3 củng cố kiến thức gì ? 4 Hoạt động 4: Thi đua Bài 4: -Gv đính bài toán 5 và hình vuông, 2 Hs đọc -Muốn tính diện tích hình vuông ta làm... quân đội, thời bình thì ở làng sản xuất lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu 2/Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp ? Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất Đặt them chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang Tất cả các ý trên Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A ... nhóm 4 -GV yêu cầu mỗi nhóm đặt câu hỏi cho 1 từ.(mỗi từ đặt 2 câu hỏi ) -Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét 3.Hoạt động 3: Bài tập 3 Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A -HS đọc yêu cầu của bài tập -GV đính nội dung BT lên bảng -HS làm bài cả lớp -1 số Hs trình bày -GV chốt lại a/ có phải – không ? b/ phải không ? c/ à ? 4. Hoạt động 4: Bài tập 4. .. viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng GD&ĐT Hòa Thành Trường TH Trường Đông A +Vậy câu hỏi còn dùng vào những mục đích gì? -GV đính ghi nhớ : 1 số HS đọc 2.Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1 : Làm việc nhóm 4 -4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và nội dung của BT -GV giao việc : Mỗi nhóm có nhiệm vụ viết mục đích của câu hỏi bên cạnh -Gv phát phiếu cho các nhóm làm bài, mỗi nhóm 1 câu -Đại diện 4 nhóm đính bảng... cảm -4 HS đọc tiểp nối 4 đoạn của truyện -GV đính đoạn văn “ Hai ngươiù bột tỉnh dần,….lọ thuỷ tinh mà “ + Trong đoạn văn trên từ nào cần nhấn giọng ? Vì sao ? - HS tìm từ cần đọc nhấn giọng trong đoạn văn -HS luyện đọc nhóm 3 theo cách phân vai -1 số nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp và GV nhận xét 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Giáo viên: Bùi Duy Sanh lớp 4 E Phòng . 40 : 5 = 8 Cách 2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 40 : 5 = 3 + 5 = 8 * ( 80 + 4 ) : 4 Cách 1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 Cách 2 : ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4. quả. Các nhóm khác nhận xét. 268 x 235 = 62980 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 47 5 x 205 = 97375 45 x (12 + 8) = 45 x 20 = 900 +Bài 2 củng cố kiến thức gì ? 3.