giao an lọp tuan 14

21 316 0
giao an lọp tuan 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010. Tập đọc: Chuỗi ngọc lam a- Mục tiêu: 1. Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. * HSKT: đọc lu loát một đoạn. B - đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C - các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi về nội dung bài. II. Bài mới: - GV giới thiệu bài *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài - GV cùng 1 HS giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời của nhân vật. * Đoạn 1 (cuộc đối thoại giữa Pi e và cô bé) + Từng tốp (mỗi tốp 3 HS ) tiếp nối nhau đọc 2-3 lợt. GV lu ý HS phát âm đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : lễ Nô - en. + Từng HS luyện đọc đoạn 1. + HS đọc lớt lại đoạn 1, trao đổi, trả lời lần lợt từng ý của câu hỏi 1. GV khen ngợi những HS có câu trả lời đúng. Câu hỏi bổ sung: Chi tiết nào cho biết điều đó? *Đoạn 2 (cuộc đối thoại giữa Pi - e và chị cô bé) + Từng tốp - mỗi tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2. GV kết hợp hớng dẫn HS phát âm đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm; kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ giáo đờng, + Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2. + HS đọc đồng thời các câu hỏi 1, 2 ,3 ; sau đó từng nhóm đọc lớt đoạn 2, trao đổi; đại diện các nhóm thi trả lời lần lợt từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đại diện trả lời câu hỏi đúng nhất. Câu hỏi bổ sung: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - HS nêu ND, ý nghĩa bài văn. *Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm . - Ba HS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 1. GV hớng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật. Sau đó mời 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai. - Ba HS phân các vai luyện đọc diễn cảm đoạn 2. GV hớng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi , câu kể, câu cảm, thể hiện đúng lời các nhân vật. Sau đó mời 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) thi đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai. - HS phân vai đọc diễn cảm bài văn. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học ; nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp nh các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. Toán: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thập phân a. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thơng là một số thập phân. - Vận dụng trong giải bài toán có lời văn. * HSKT ôn lại cách chia số tự nhiên (làm bài 1). b. Đồ dùng dạy học Bảng quy tắc nh trong SGK. c. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên, cho 10 ,100, 1000 . II. Bài mới: *Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia - GV nêu bài toán ở ví dụ1, rồi hớng dẫn HS nêu phép tính giải toán và hớng dẫn HS thực hiện các phép chia theo 4 bớc nh SGK. - GV có thể đặt tính 4 lần ứng với 4 bớc thực hiện phép chia. Nhấn mạnh các câu trong ngoặc ở SGK. - Tơng tự ở VD 2 - Cho HS tự nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thơng tìm đợc là một số thập phân. - GV nêu miệng những nội dung cơ bản trong quy tắc để HS ghi nhớ. - GV treo bảng quy tắc và giải thích kĩ các bớc thực hành chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thơng tìm đợc là một số thập phân. *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV yêu cầu học sinh làm vào vở. 2 HS lên bảng làm tính - GV và lớp nhận xét. HS yếu nhắc lại quy tắc. * GV giúp HSKT làm bài tập. Bài 2: Gọi một HS đọc đề toán. GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng. - HS cả lớp làm vào vở. Gọi một HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. May một bộ quần áo hết số vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo hết số vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m vải Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách làm sau đó tự làm. GV hớng dẫn cho HS yếu VD : 5 2 = 2 : 5 = 0,4 III. Dặn dò: - Về làm bài tập trong VBT. Đạo đức: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) a - mục tiêu - Nêu đựơc vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Biết những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ và không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái, ngời phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. B - Đồ dùng dạy học - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. c - các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - HS nêu vì sao phải kính già, yêu trẻ. GVnhận xét cho điểm. II. Bài mới: Hoạt động 1: Những đóng góp của ngời Phụ nữ Việt Nam. - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung 1 bức ảnh trong SGK. - Các nhóm chuẩn bị. Đại diện từng nhóm lên trình bầy. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến. - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh Mẹ địu con làm nơng đều là những ngời phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - HS thảo luận theo các gợi ý sau: + Em hãy kể các công việc của ngời phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. +Tại sao những ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng? - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. Cả lớp bổ sung. - GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ - GV giao nhiệm vụ cho HS: làm bài tập 1 SGK. - HS làm việc cá nhân - GV mời một số HS lên trình bầy ý kiến. - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b) + Các việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ (c), (d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) 1. GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hớng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. 2. GV lần lựơt nêu từng ý kiến, HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ớc. 3. GV mời một số HS giải thích lý do, cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu cần). 4. GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến (a), (d) + Không tán thành với các ý kiến (b), (d), (c) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. III. Dặn dò: 1. Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến 2. Su tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi ngời phụ nữ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010. Tập đọc: Hạt gạo làng ta a- Mục tiêu: 1. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ công sức của nhiều ngời, là tấm lòng của hậu phơng với tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. 3. Học thuộc lòng bài thơ *HSKT : Đọc lu loát bài thơ. b - đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. c- các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. II. Bài mới: GV giới thiệu bài *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS luyện đọc - Một HS khá, giỏi (hoặc 2 HS tiếp nối nhau) đọc 1 lợt bài thơ. - Từng tốp (mỗi tốp 5 HS) tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ: Kinh Thầy, hào giao thông, trành,; sửa lỗi phát âm, hớng dẫn các em nghỉ hơi linh hoạt giữa cácdòng thơ, phù hợp với từng ý thơ. - HS luyện đọc theo cặp . - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết; nhấn giọng tự nhiên những từ ngữ nói đến vị phù sa, hơng sen, lời hát, bão, ma, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của những ngời làm ra hạt gạo. *Hoạt động 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài + Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ những gì? + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân? GV: Hai dòng thơ cuối của khổ thơ vẽ hai hình ảnh trái ngợc có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của ngời nông dân không quản nắng ma, lăn lộn trên ruộng đồng để làm nên hạt gạo. + Tuổi nhỏ đã góp sức nh thế nào để làm ra hạt gạo? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? ( Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo đợc làm nên nhờ đất, nhờ nớc: nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc) - HS nêu ND, ý nghĩa bài thơ. *Hoạt động 3. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - GV hớng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu. - HS nhẩm HTL bài thơ. GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. * HSKT : Đọc lu loát bài thơ. - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta (hoặc nghe băng, nghe GV hát) III. Củng cố, dặn dò - GV mời 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ . Toán: Luyện tập a. Mục tiêu: - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thơng tìm đợc là số thập phân. - Củng cố giải toán về chu vi, diện tích, về trung bình cộng. * HSKT: biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên. b. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là số thập phân. II. Bài mới: *Hoạt động 1: Rèn kỹ năng chia 2 số tự nhiên Bài 1 : HS tự làm, gọi HS lên làm bài. GV và lớp nhận xét. 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 16,01 = 1,89 - Khi chữa bài cho HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức - GV giúp HSKT làm bài 1. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. GV và lớp nhận xét. +Vì sao em biết 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25 ? ( vì 0,4 = 10 :25) *Hoạt động 2 : Giải toán có liên quan đến chu vi, diện tích và có liên quan đến TBC Bài 3 : HS tóm tắt bài toán , tự giải Tóm tắt Bài giải Chiều dài : 24m Chiều rộng của mảnh vờn là: Chiều rộng bằng 5 2 chiều dài 24 x 5 2 = 9,6 (m) Tính chu vi? diện tích? Chu vi mảnh vờn là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 67,2m; 230,4 m 2 Bài 4: HS tự làm bài, sau đó hớng dẫn cho HS kém. - 1 HS lên chữa bài, lớp và GV nhận xét. III. Dặn dò: - Về làm bài tập trong VBT. chính tả (nghe viết ) : Chuỗi ngọc lam a- Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vấn dễ lẫn: tr / ch hoặc ao / au. b - đồ dùng dạy học : -Từ điển HS hoặc một vài trang phô tô (nếu có). C - các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc. VD: sơng giá - xơng xẩu, siêu nhân liêu xiêu ; II. Bài mới: GV giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nghe - viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Chuỗi ngọc lam. HS theo dõi trong SGK. - GV hỏi HS về nội dung đoạn đối thoại. (Chú Pi e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị) - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ các em dễ viết sai. (VD: Trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, ) - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc cho các em soát lại toàn bài; chấm, chữa bài. *Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 : - GV cho HS lớp mình làm BT2a; nêu yêu cầu của bài tập; lu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ. - HS trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ. GV yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng - 4 nhóm HS thi tiếp sức. Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm đợc. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; đánh giá các nhóm tìm đợc đúng nhiều từ ngữ. Bài tập 3 : - GV nhắc HS ghi nhớ điều kiện bài tập đã nêu : chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc an, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trờng 18 tuổi. - HS làm việc cá nhân, điền vào ô trống trong VBT. - 2-3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Mỗi HS làm bài xong, đọc lại mẩu tin đã đ- ợc điền chữ hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm. - Một HS đọc lại mẩu tin đã đợc điền chữ đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : (hòn )đảo, (tự)hào, dạo (trầm), trọng, tàu , (tấp) vào, trứơc (tình hình đó), (môi) trờng, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại) III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả. Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao / au) Khoa học : gốm xây dựng: Gạch, ngói a. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. b. đồ dùng dạy học - Hình trang 56, 57 SGK - Su tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc. c. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ. HS trả lời câu hỏi: +Hãy nêu tính chất và ích lợi của đá vôi? II. Bài mới. Hoạt động 1: Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - HS làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tin và tranh ảnh su tầm đợc về các loại đồ gốm và giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời thuyết trình. - Tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận và kết luận. + Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? Hoạt động 2 : Công dụng của gạch ngói. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57 SGK. Th kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy. Hình Công dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 4 -Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4? - Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. GV chữa bài Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình: + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét. + Làm thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nớc, nhận xét xem có hiện t- ợng gì xảy ra. Giải thích hiện tợng đó. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tợng. - Tiếp theo, GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận và kết luận. + Điều gì sẽ xảy ra nêu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? Nêu tính chất của gạch ngói III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010. Luyện từ và câu: ôn tập về từ loại A - Mục tiêu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. B - các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học. II. Bài mới: - GV giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học *Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về danh từ, đại từ Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4. - GV nhắc HS chú ý: bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm đợc 3 danh từ chung, nếu tìm đợc nhiều hơn càng tốt. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung. - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng gạch 2 gạch dới danh từ riêng; gạch 1 gạch dới danh từ chung. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho 1 HS nhắc lại. Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. GV chốt lại. *Hoạt động 2: Sử dụng danh từ, đại từ Bài tập 3 - GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn để tìm các đại từ x- ng hô trong đoạn văn gạch dới các đại từ xng hô tìm đợc. - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải : (Lời giải: chị, em, chúng tôi) Bài tập 4 - Một HS đọc yêu cầu của BT4 - GV nhắc các em chú ý thực hiện yêu cầu của bài tập theo các bớc sau: + Đọc từng câu trong đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào? Ai là gì? + Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ. + Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 VD (HS giỏi có thể nêu 2-3 vd) - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập và làm bài cá nhân. - 4 HS mỗi em thực hiện một ý a , b, c, d trên bảng. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp NX và GV chốt lại lời giải đúng. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại, nhớ lai những kiến thức đã học về động từ, tính từ (Tiếng việt 4, tập một, tr. 94 và tr.111), quan hệ từ(Tiếng Việt 5 , tập một tr. 110) để chuẩn bị cho tiết LTVC : Ôn tập về từ loại (tiếp theo). Toán: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân a. Mục tiêu: - Nắm đợc cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách biến đổi để đa về phép chia các số tự nhiên. - Vận dụng để giải toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. * HSKT làm đợc bài tập 1. b. Đồ dùng dạy học. Bảng quy tắc về phép chia số tự nhiên cho số thập phân c. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. Kiểm tra bài cũ - HS nêu chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là số thập phân. II. Bài mới: *Hoạt động 1: Thực hiện phép tính ở phần a và rút ra nhận xét - Cho cả lớp tính kết quả các phép tính ở phần a và gọi lần lợt học sinh trả lời kết quả so sánh kết quả tính. - Rút ra nhận xét nh SGK *Hoạt động 2: Hình thành quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân a. Ví dụ 1: - 1 hoặc 2 học sinh đọc ví dụ 1. - GV đặt câu hỏi và gợi ý để học sinh tìm ra phép chia 57:9,5 đồng thời GV viết phép chia lên bảng (viết to hoặc phấn mầu). - GV thực hiện từng bớc, dẫn dắt từ nhận xét trên, HS làm vào giấy nháp. - Gọi 1 số HS nêu miệng các bớc. Cần nhấn mạnh chuyển phép chia 57 : 9,5 thành 570 : 95 b. Giới thiệu phép chia 99 : 8,25 - GV hớng dẫn học sinh tìm ra 99 : 8,25 = 9900 : 825 HS thực hiện phép chia. c. Nêu quy tắc - GV đặt câu hỏi để gợi ý HS tìm ta quy tắc. - Treo bảng quy tắc lên bảng. Gọi một số HS nhắc lại *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - GV lần lợt viết phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép chia. - 4 HS lên bảng làm. GV và lớp nhận xét. Bài 2: Hớng dẫn cho HS tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001: 24 : 0,1 = 24 : 10 1 = 24 x 10 - Cho HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả vừa tìm đợc. - Rút ra quy tắc chia nhẩm Bài 3 : HS tự tóm tắt rồi giải.HS lên bảng chữa bài GV và lớp nhận xét. III. Dặn dò. Về làm bài tập trong VBT. Lịch sử: thu - đông 1947, việt bắc mồ chôn giặc pháp a- mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. b - đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc). - Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - T liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - Phiếu học tập của HS. C - hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội. II. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên nhân địch mở cuộc tiến công lên Việt Bắc. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận. + Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì? ( Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta) + Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp. Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - GV HD để HS hình thành biểu tợng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. - GV sử dụng lợc đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, sau đó hớng dẫn HS làm việc theo nhóm, tóm tắt các ý dới đây: + Lực lợng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc. (tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn quân Pháp nhảy dù bị rơi vào ổ phục kích của ta. Ta chặn đánh đờng bộ ở đèo Bông Lau, tại Đoan Hùng tàu chiến , ca nô Pháp bị đốt cháy trên sông Lô) + Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nh thế nào? + Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu đợc kết quả ra sao? + Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? Hoạt động 3: ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. [...]... Địa lý: Giao thông vận tải a - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Biết đợc một vài đặc điểm nổi bật về giao thông của nớc ta - Xác định đợc trên bản đồ tuyến đờng chính đờng sắt thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng bản đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải - Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đờng B - Đồ dùng dạy học - Bản đồ Giao thông... chất lợng còn cha cao, ý thức tham gia giao thông của một số ngời cha tốt (phóng nhanh, vợt ẩu) nên hay xảy ra tai nạn Chúng ta còn phải phấn đấu nhiều để chất lợng đờng và phơng tiện giao thông ngày càng tốt hơn Đồng thời, mỗi ngời phải có ý thức bảo vệ các tuyến giao thông và chấp hành luật lệ giao thông để hạn chế tai nạn * Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông - HS làm bài tập ở mục 2 trong... thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ 2 Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn b - đồ dùng dạy học -Vở BT C - các hoạt động dạy học I Kiểm tra bài cũ HS tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vờn chim Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé Còn tổ kia là cháu gài lên đấy (danh từ chung: bé, vờn, chim, tổ: danh từ riêng: Mai, Tâm; đại từ chúng,... Thê mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa Mẹ đội chiếc nón lá, gơng mặt mẹ đỏ bừng Lng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ớt đẫm chiếc áo cánh nâu Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ Động từ đổ, nấu, chết, nổi, chịu, ngoi, lội, cấy, đội, cúi, phơi, chứa Tính từ Quan hệ từ Nóng, lềnh bềnh, nắng, ở, trên, nh, còn, thế mà, giữa, dới, chang chang, đỏ bừng, ớt mà, của... học Tranh minh hoạ truyện trong SGK c- các hoạt động dạy học I Kiểm tra bài cũ HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc đã chứng kiến II Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài KC trong SGK *Hoạt động 1 GV kể lại câu chuyện(2 hoặc 3 lần) Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang... Việt Nam tranh ảnh về loại hình và phơng tiện giao thông C - Các hoạt động dạy - học I Kiểm tra bài cũ HS kể tên một số nhà máy thuỷ điện , nhiệt điện ở nớc ta II Bài mới : * Hoạt động 1: Đặc điểm về giao thông nớc ta - HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp : trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK - HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV kết luận: + Nớc ta có đủ các loại hình giao thông... nào không cần? Vì sao? - HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận - 1 HS lên bảng khoanh tròn chữ cái trớc trờng hợp cần ghi biên bản GV kết luận Bài tập 2: - HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1 - HS nêu ý kiến HS khác NX - GV chốt ý kiến đúng :VD: Biên bản đại hội chi đội Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép III... thi đọc biên bản Cả lớp và GV nhận xét - GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin viết nhanh) III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một ngời mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 15- Luyện tập tả ngời (Tả hoạt động) Toán: Chia một số thập... +Đờng ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách - GV cho HS kể tên các phơng tiện giao thông thờng đợc sử dụng: + Đờng ô tô: phơng tiện là các loại ô tô, xe máy + Đờng sắt: tàu hoả + Đờng sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè + Đờng biển: tàu biển + Đờng hàng không: máy bay - GV giải thích thêm: Tuy nớc ta có nhiều loại hình và phơng tiện giao thông nhng chất... 7-7-1885 GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822-1895) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ (ứng với 6 đoạn trong SGK) hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm: - HS kể lại từng câu chuyện đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em (mỗi em kể 2 tranh ) Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện b) Thi . trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4. - GV nhắc HS chú ý: bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm đợc 3 danh từ chung, nếu. phân bố của giao thông vận tải. - Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đờng. B - Đồ dùng dạy học - Bản đồ Giao thông

Ngày đăng: 04/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan