Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 422 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
422
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn : 22/8/2010 Ngày giảng: 23/8/2010 Thứ hai ngày 23 Tháng 8 năm 2010 tiết 2+3: Học vần ổn định tổ chức A- Mục đích - Yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội quy học tập trong lớp học. - Nhớ đợc vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. - Biết đợc các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ đợc giao. - Biết đợc các loại sách vở và đồ dùng cần có - Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy học: + Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình + Giáo viên: - Dự kiến trớc ban cán sự lớp. - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học. III- Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. II Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Dạy nội dung lớp học. - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) 3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - Chia lớp thành 2 tổ 4- Bầu ban cán sự lớp: - GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trởng, lớp phó, quản ca, tổ tr- ởng - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - Hớng dẫn thực hiện - Hớng dẫn và chỉnh sửa 5- Củng cố tiết học: ? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ? 1 Tiết 2 1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh - Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn. - GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ xung cho đủ. - Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập. 2- Hớng dẫn cách bọc, dán và bảo quản. - GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hớng dẫn. 3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên trong giờ học. - GV viết ký hiệu và nêu + Khoanh tay, nhìn lên bảng + B lấy bảng + V lấy vở + S lấy sách + C lấy hộp đồ dùng + N hoạt động nhóm - GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành. + Nêu một số hiệu lệnh cơ bản - Gõ 1 tiếng thớc: giơ bảng - Gõ 1 tiếng tiếp: xoay bảng - Gõ một tiếng tiếp: hạ bảng IV- Củng cố - dặn dò: : Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau Tiết4 : Toán Tiết học đầu tiên A- Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp. - HS tự giới thiệu về mình. - Bớc đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán. B- Đồ dùng dạy học: - Sách toán 1 - Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS C- Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức 2 II- Kiểm tra bài cũ - Bài tập sách vở và đồ dùng của HS - GV kiểm tra và nhận xét chung III- Bài mới: + Giới thiệu bài (ghi bảng) 1- Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng sách toán 1 - Cho HS xem sách toán 1 - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học tiên. + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1 - Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hớng dẫn cách giữ gìn sách. 2- Hoạt động 2: - HD học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học đầu tiên" 3- Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán. - Học toán 1 các em sẽ biết - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên đợc bài toán, rồi yêu cầu phép tính giải. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết xem lịch ? Vậy học toán 1 em sẽ biết đợc những gì ? ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ? 4- Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS. - Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra - GV lấy từng đồ dùng trong bộ đồ dùng giơ lên và nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ? HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng IV. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng - Chuẩn bị cho tiết học sau. Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: T3/ 24/8/ 2010 Tiết 1+2: Học vần Bài: Các nét cơ bản 3 I- Mục đích yêu cầu - Học sinh làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản - Bớc đầu nắm đợc tên, quy trình viết các nét cơ bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc. - Biết tô và viết đợc các nét cơ bản. II- Đồ dùng dạy học: - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li - Sợi dây để minh hoạ các nét - DK: CN, Tiếp sức, nhóm đôi, bàn, dãy. III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - KT sách, vở và đồ dùng của môn TV - Nhận xét sau khi kiểm tra (u, nhợc điểm) B- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Dạy các nét cơ bản. + Giới thiệu từng nét ở tấm bìa đã chuẩn bị sẵn ở nhà. - GV nêu lên từng nét - HD và viết mẫu (kết hợp giải thích) + Nét thẳng: + Nét ngang: (đa từ trái sang phải) - Nét thẳng đứng (đa từ trên xuống) - Nét xiên phải (đa từ trên xuống) - Nét xiên trái (đa từ trên xuống) + Nét cong: - Nét cong kín (hình bầu dục đứng: 0) - Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c) + Nét móc: - Nét móc xuôi: - Nét móc ngợc - Nét móc hai đầu: + Nét khuyết - Nét khuyến trên: - Nét khuyết dới - GV chỉ bảng bất kỳ nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó. - GV theo dõi và sửa sai - Hớng dẫn học sinh viết các nét cơ bản trên bảng con. - GV viết mẫu, kết hợp với HD - GV nhận xét, sửa lỗi 3. Tiểu kết + Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt" - GV nêu tên trò chơi và luật chơi 4 - Cho HS chơi theo tổ + Nhận xét chung giờ học - + Cả lớp đọc lại các nét một lần. Tiết 2 1- Luyện đọc: - Cho HS đọc tên các nét vừa học - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm 2- Luyện viết: - Cho HS tập tô và viết các nét cơ bản trong vở tập viết. - Hớng dẫn t thế ngồi, cách cầm bút, đa bút cho HS. + Quy định: Khi nào GV gõ 1 tiếng thớc mới đợc viết nét thứ nhất. - Sau mỗi nét GV kiểm tra, chỉnh sửa rồi mới cho viết tiếp nét sau. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu 3- Luyện nói: - Cho HS lên chỉ vào từng nét và nói tên các nét. VD: Chỉ vào nét (2) nói, đây là nét móc 2 đầu Chỉ vào nét (-): Đây là nét ngang C- Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét chung tiết học - Luyện viết các nét vừa học vào vở - Xem trớc bài 1 (SGK) ______________________________________ Tiết 3: Toán Bài 2: Nhiều hơn - ít hơn I. Mục tiêu: - Biết so sánh số lợng hai nhóm đồ vật - Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật - HS yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể - DK: CN, Cả lớp III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán B- Bài mới: 5 1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Dạy bài mới: - GV đa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa - Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc. ? Còn cốc nào cha có thìa ? + GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc cha có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa" + GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc" - Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc" 3- Luyện tập: + Hớng dẫn cách so sánh - Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia - Nhóm nào có đối tợng bị thừa ra thì nhóm đó có số lợng nhiều hơn nhóm kia có số lợng ít hơn. - Cho HS quan sát từng phần và so sánh C- Củng cố - dặn dò - Trò chơi: So sánh nhanh - Cách chơi: - Lấy 2 nhóm HS có số lợng khác nhau, cho 2 nhóm quan sát và nêu xem "nhóm nào có số lợng nhiều hơn, nhóm nào ít hơn" - Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. - Nhận xét chung giờ học Tiết 5: Thủ công Bài 1: giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ( Thớc kẻ, bút chì, hồ dán) để học thủ công. - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị - Giáo viên: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thớc kẻ - Học sinh: Dụng cụ học thủ công C- Các hoạt động dạy học: I. ổ n định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở 6 - GV nhật xét sau khi kiểm tra III- Dạy học bài mới: 1- giới thiệu bài 2- Giơi thiệu giấy, bìa + Giơ tờ giấy cho HS quan sát và nói" Đây là tờ giấy" ? Giấy này dùng để làm gì ? + Giơ tiếp cho HS xem một số loại giấy màu, mặt sau có dòng kẻ ô li. ? Giấy này có dùng để viết không ? ? Vậy dùng để làm gì ? + Giơ cho HS xem một số tấm bìa và nói:" Đây là bìa" ? Bìa cứng hay mềm ? ? Bìa dùng để làm gì ? - GV nói: Giấy và bìa đều đợc làm từ tre nứa ? Giấy và bìa có gì giống và khác nhau - Cho HS xem quyển sách tiếng việt 3. Giới thiệu dụng cụ thủ công - GV giới thiệu lần lợt từng loại đồ dùng sau đó nêu tên và công dụng + Thớc kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ + Bút chì: Dùng để kẻ đờng thẳng + Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa + Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm - Cho HS nêu lại công dụng của từng loại 4- Thực hành: - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng - GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi - GV theo dõi, nhận xét C. Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Chuẩn bị cho bài 2. Ngày soạn : 24/8/2010 Ngày giảng: T 4/ 25/8/2010 Tiết 1 + 2: Học vần Bài 1: e 7 I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết đợc chữ và âm e. - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: + Sợi dây để minh hoạ nét chữ e + Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, xe, ve + Tranh minh hoạ phần luyện nói . - HS: + Sách Tiếng việt T1, vở tập viết tập 1. - Dự kiến HTDH: CN, nhóm đôi, bàn , dãy. C- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Đọc các nét cơ bản II- Dạy học bài mới 1- Giới thiệu bài ( Trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm: e a- Nhận diện chữ: - GV viết lên bảng chữ e và nói: chữ e gồm 1 nét thắt. ? Chữ e giống hình gì ? - GV dùng sợi dây len thao tác cho HS xem b- Phát âm: - GV chỉ vào chữ và phát âm mẫu ( giải thích) - Cho HS tập phát âm e - GV theo dõi và sửa cho HS + Yêu cầu HS tìm và gài chữ ghi âm e vừa đọc c- Hớng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, HD quy trình viết - Cho HS tập tô chữ e trên không - HS tập viết chữ e trên bảng con - GV KT, NX và chỉnh sửa 3- Củng cố - dặn dò: - Nêu âm vừa học Tiết2 3- Luyện tập: 8 a- Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp) - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai b- Luyện viết: - Hớng dẫn cách tô chữ trong vở - KT cách cầm bút, t thế ngồi viết - Giao việc - GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu c- Luyện nói: - GV nêu yêu cầu thảo luận - Hớng dẫn và giáo việc - Cho HS nêu kết quả thảo luận + GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời ? Quan sát tranh em thấy những gì ? ? Các bức tranh có gì là chung ? ? Lớp ta có thích đi học đều và chăm chỉ không ? d- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: GV nêu tên trò chơi và luật chơi Cách chơi: - GV ghi 1 số chữ có chứa âm e lên bảng, 3 nhóm cử đại diện lên tìm đúng chữ có âm e và kẻ chân chữ đó. - Nhóm nào tìm đợc nhiều thì nhóm đó sẽ thắng cuộc - Nhận xét chung tiết học Tiết 3: Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp một I. Mục tiêu: - Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học. - Biết tên trờng, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trớc lớp. - Vui vẻ, phấn khởi, yêu quý thầy cô giáo và bạn bè - Tự hào vì đã trở thành học sinh lớp 1 II. Chuẩn bị: - HS : Vở bài tập đạo đức - GV: Các điều 7, 28 về quyền trẻ em Các bài hát "trờng em", "em đi học" III. Các hoạt động dạy học A- ổn định tổ chức 9 B- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng sách vở của lớp. C- Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài (ghi bảng) 1- Hoạt động 1: Chơi trò chơi "Vòng tròn giới thiệu tên" (BT1) + Cách chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết. ? Trò chơi giúp em điều gì ? ? Em có thấy tự hào và sung sớng khi giới thiệu tên mình với bạn và khi nghe các bạn giới thiệu tên với mình không ? + Kết luận: Mỗi ngời đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có tên 2- Hoạt động 2: - Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình (BT2) + Cách làm : HS tự giới thiệu tên những điều mình thích + Kết luận: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và không thích, Những điều đó có thể giống nhau và khác nhau giữa ngời này với ngời khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của mọingời 3- Hoạt động 3: - HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình GV nêu câu hỏi: ? Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đến lớp ntn ? ? Bố mẹ và mọi ngời trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ra sao ? ? Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1. + Giáo viên kết luận: - Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới lạ. Em sẽ biết đọc, biết viết và làm toán IV. Củng cố- Dặn dò. - Trẻ em có quyền gì ? - Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1? - Vận dụng và làm theo những điều đã học _____________________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 +2 : Tiếng Việt Bài 2: b A- Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết đợc chữ và âm b 10 [...]... ảnh nh trong tranh này cha ? ở đâu ? ? Trong các tranh em thích tranh nào nhất ? vì sao ? III- Củng cố -Dặn dò: + Trò chơi thi tìm tiếng có chứa dấu thanh đã học - GV nêu luật chơi và cách chơi ? Nêu tác dụng của bè trong thực tế cuộc sống? - NX chung giờ học Tiết 3: Đạo đức Bái 2: Em là học sinh lớp một (T2) A Mục Tiêu - HS nắm đợc tên trờng, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp - Biết... giác ở lớp, ở nhà - Nhận xét chung giờ học Tiết4: SINH HOạT 17 Nhận xét tuần 1 1 Ưu điểm - Bớc đầu HS đi học đều, đúng giờ , 1 số em có ý thức học tốt 2 Tồn tại: Nhiều em còn thiếu đồ dùng học tập và sách vở, cha ý thức đợc việc học , trong lớp cha chú ý: Nhật, Huy , Hoàng,Vi Huệ, - Giáo viên nhắc nhở học sinh tiếp tục chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Kiện toàn lại ban cán sự lớp , tổ chức cho lớp. .. dán đợc hình chữ nhật, đờng xé có thể cha thẳng và bị răng ca hình dán có thể cha phẳng - GDHS hứng thú trong học tập 24 B Đồ dùng dạy học * GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, 1tờ giấy mầu - Giấy trắng làm nền - Hồ dán, khăn lau tay * HS: - Giấy mầu, giấy nháp có kẻ ô - Hồ dán, bút chì - Vở thủ công, khăn lau tay * DK: CN, cả lớp PP: Quan sát, đàm thoại , thực hành C- Các hoạt động dạy - học;... viết chữ "bé" trong một thời gian nhất định bạn nào viết xong trớc, đúng và đẹp thì nhóm đó sẽ thắng - Trong lớp những bạn nào đã biết chăm sóc và yêu thơng em bé - Em làm gì để thể hiện sự chăm sóc đó - Cho HS đọc lại bài + Nhận xét tiết học _ Tiết 3: Toán Tiết 4: Hình tam giác A- Mục tiêu - Nhận biết đợc hình tam giác, 16 - Nói đúng tên hình - GD học sinh tích cực trong học tập B-... một nét móc - Cho HS xem dấu ? trong bộ chữ GV Dấu ? giống những vật gì ? b- Phát âm và đánh vần: + Phát âm: 18 - GV phát âm mẫu (giải thích) - Theo dõi và sửa cho HS Đánh vần tiếng : - Cho học sinh gài tiếng be - Ghi bảng: be - Yêu cầu HS nhắc lại vị trí của các âm trong tiếng (be) - Tìm và gài dấu ? trên âm e - GV viết hoặc gài bảng : bẻ ? dấu hỏi đợc đặt ở vị trí nào trong tiếng ? + Hớng dẫn - GV... sát các tranh trong BT4, thảo luận và kể chuyện theo tranh - GV theo dõi, hớng dẫn gợi mở Tranh 1: * GV nói: Đây là bạn mai, năm nay mai vào lớp 1 ? GV chỉ và nói còn đây là những ai? ? Những ngời này đang làm gì? Tranh 2: ? Khi đến trờng Mai và các bạn đợc ai đón vào lớp? Tranh 3: ? ở lớp mai đợc học những gì ? ? rồi đây Mãi sẽ biết thêm những điều gì Tranh 4: ? Khi đến trờng, ngoài cô giáo Mai có những... Cho HS kể chuyển trớc lớp + GV kể chuyện kết hợp chỉ vào tranh 3- Hoạt động 3: HS vẽ tranh về chủ đề "Trờng em" - GV yêu cầu và hớng dẫn - Gv theo dõi và hớng dẫn thêm + Kết luận chung: - Trẻ em có quyền đi học - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp 1 - Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp 1 nhé III- Củng cố - dặn dò: + GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài - HS... bài - HS hát theo GV "Em yêu trờng em" "Tới lớp, tới trờng" ? Đợc đến trờng các em có vui không? - Có ạ - Giáo viên liên hệ : yêu quý các bạn bè, thầy cô giáo _ Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2010 29 Tiết 1+ 2: Học vần Bài 7: ê-v A Mục đích yêu cầu - Đọc đợc: ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng - Viết đợc: ê,v,bê, ve ( viết đợc 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết) - Luyện nói từ 2 - 3 câu... ngày 31 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 +2: Học vần Bài 5: dấu huyền \ - dấu ngã ~ A Mục tiêu - Nhận biết đợc dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã - Đọc đợc bè, bẽ - Trả lời 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - GD HS ý thức tự giác trong học tập B Đồ dùng - dạy học * GV: Các vật tựa hình dấu (\ ), (~) - Tranh minh hoạ phần luyện nói * HS: SGK, bộ đồ dùng TV * DK: CN, nhóm, cả lớp - PP:... tên mình - HS thấy vui vẻ, phấn khởi, tự hào là HS lớp 1 - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo B- Đồ dùng - GV: Chuẩn bị nội dung kể chuyện theo tranh (SGk) - HS: SGK, chuẩn bị bài học - DK: nhóm 4 PP: Động não, kể chuyện, thảo luận nhóm C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: ? Giờ trớc chúng ta học bài gì ? ? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? II- Dạy - học bài mới; 1- Khởi động: 28 2- . sinh - Chia lớp thành 2 tổ 4- Bầu ban cán sự lớp: - GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trởng, lớp phó, quản ca, tổ tr- ởng - Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp - Hớng dẫn. và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp. - Biết đợc các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học. - Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ đợc giao. -. : Toán Tiết học đầu tiên A- Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp. - HS tự giới thiệu về mình. - Bớc đầu làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động trong giờ học toán. B-