Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
220,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4TUẦN29 Ngày soạn :1 / 4 / 2007 Ngày dạy: 2 / 4 / 2007 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II TIẾT 1 I/ Mục đích yêu cầu: + Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 28. + Kó năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ/phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. + Kó năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghóa của bài đọc. * Viết được những điểm cần ghi nhớ về:Tên bài, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất. II/ Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy bài mới: Hoạt động1.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. (20 phút) + GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. * GV cho điểm từng HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (15 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. +GV cho HS hoạt động nhóm bàn thảo luận rồi trả lời. +Lần lượt HS lên bốc thăm đọc bài rồi trả lời 1 trong các câu hỏi của bài bốc được. + HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bò. + HS đọc và trả lời câu hỏi. + 1 HS đọc. + HS trao đổi trong nhóm bàn. -Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. + HS hoạt động nhóm bàn. Tên bài Đại ý Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghóa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò. Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà Trần Đại Nghóa 3. Củng cố dặn dò (3 phút) Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 1 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bò bài sau. KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu: * Sau bài học, HS biết: +Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bìn, làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. +HS biết áp dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: + HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu yêu cầu bài học. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống ( 15 phút) + GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm… + GV chia nhóm 6 và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò đồ dùng thí nghiệm của nhóm. + Yêu cầu HS đọc các mục quan sát /114 SGK để biết cách làm. + Yêu cầu các nhóm làm việc. + GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. -Yêu cầu đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? + Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu. H: Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? + HS lắng nghe để biết cách làm thí nghiệm. + Đại diện các nhóm trưởng báo cáo. +1HS đọc các mục quan sát /114 SGK để biết cách làm. + Các nhóm làm việc. - Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. + Quan sát các cây trồng. + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho bạn biết. + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. - Đại diện 2 nhóm trình bày: + Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. + Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên hai mặt lá của cây. + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước. + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch. - Các cây đậu trên cùng gieo 1 ngày, cây Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 2 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 H: Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? H: Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết? H: Theo em dụ đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào? H: Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ điều kiện đó? * Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm. ( 15 phút) + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. + Yêu cầu các nhóm quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và trả lời. + GV đôn đốc, giúp đỡ các nhóm yếu. + Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng và ghi nhanh lên bảng. H: Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào? GV kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) +GV gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. + GV nhận xét tiết học- Liên hệ giáo dục, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. + Cây số 1 : Thiếu ánh sáng. + Cây số 2 : thiếu không khí… + Cây số 3 : Thiếu nước. + Câu số 5 : Thiếu chất khoáng. +HS trả lời. - Để sống, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng. - Cây số 4 đã có đủ các điều kiện sống. + Các nhóm thảo luận nhóm đôi. + Quan sát cây trồng, trao đổi và trả lời. + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. +HS trả lời. + Lớp lắng nghe. +2 HS đọc mục bạn cần biết. +HS lắng nghe-thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: * Giúp HS củng cố về: +Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. +Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +GD HS nghiêm m túc và tự giác trong học tập. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài ở tiết luyện tập trước. +GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập. Hoà Bình Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 3 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 Bài 1: ( 6 phút) +Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. +Yêu cầu HS tự làm bài. +GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS về cách rút gọn phân số ? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: ( 8 phút) + Yêu cầu HS đọc đề bài. H:Bài toán thuộc loại toán gì ? +GV Chia 3 dãy 3 bài cho học sinh làm thi + Yêu cầu HS làm bài. + GV chữa bài và nhận xét. Bài 3: ( 8 phút) + Gọi HS đọc bài toán. H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi và sửa bài cho HS. Bài 4: ( 7 phút) + GV tiến hành tương tự bài 3. + GV thu một số bài chấm và nhận xét sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: (5 phút) + GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn kó chương phân số đã học. + 2 HS đọc. + HS làm bài. + Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài. + Trả lời các câu hỏi. + 2 HS đọc. -Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số. + 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. + 1 HS đọc. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Các bước giải: + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm giá trò 1 phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm các số. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ bài toán và làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm trên bảng của bạn. + HS lắng nghe và thưc hiện. Ngày soạn : 2 / 4 / 2007 Ngày dạy : 3 / 4 / 2007 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2). I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai như thế nào? Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ,hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra: - Gọi một số HS bò điểm yếu của giờ trước lên +Một số HS bò điểm yếu của giờ trước lên Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 4 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 đọc lại. - GV nhận xét cho điểm HS. 2 .Bài mới:GV giới thiệu bài - Ghi đề bài. - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ mà mình hay viết sai và nêu. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn. - Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết bài(15’). - GV đọc cho HS soát lỗi bài viết. - GV thu chấm một số bài. - GV nhận xét, sửa chữa lỗi. Hoạt động 2: Luyện đặt câu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét, 3 em làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV chấm điểm bài làm tốt, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở. -Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện tập chuẩn bò thi giữa học kì 2. đọc lại. -HS lắng nghe. -HS đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó. -HS nêu những từ mình hay viết sai và luyện viết vào nháp. - HS nêu cách trình bày. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi bài viết. - HS nộp vở chấm bài. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - …Ai làm gì? - … Ai thế nào? - … Ai là gì? - HS làm bài vào vở, 3 HS làm trên bảng. - HS đọc kết quả. -HS lắng nghe, ghi nhận. LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được : +Dựa vào lược đồ và gợi ý của GV thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. +Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. +Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc. II. Đồ dùng dạy – học: - Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 5 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta. - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: H : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn : + GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận. + GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận. Hãy cùng đọc SGK, xem lược đồ trang 61 để kể lại trận diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau: 1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ? 2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 3.Dựa vào lựơc đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân? 4.Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao? Hà Tuyết Jều - 1HS đọc lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta. -HS chia thành các nhóm bàn thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên. -HS tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. -Vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy. - Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp(Ninh Bình)vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu(1789). Tại đây ông cho quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long.Việc nhà vua cho quân lính ăn Tết trước làm lòng quân hứng khởi, quyết tâm đánh giặc. -Đạo quân thứ nhất do Quang Trung lãnh đạo thẳng tiến Thăng Long; Đạo quân thứ hai do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long ;Đạo quân thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương; Đạo quân thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang(Bắc Giang) chặn đường rút lui của đòch. -Trận đánh mở là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20 km, diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 6 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 5.Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi? 6. Hãy thuật lại trận Đống Đa? +GV cho HS thi kể lại: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. -HS thuật lại như SGK(Trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy) -HS thuật lại như SGK( Trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy) -Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm kể lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia. -HS lắng nghe –thực hiện. TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/. Mục tiêu: Giúp HS: +Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. +Rèn kó năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. + Tăng cường Tiếng Việt : Số đó , kém II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên bảng làm bài tập ở tiết trước. -GV nhận xét, cho điểm học sinh. 2. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán(15 phút) Bài toán 1: - GV nêu bài toán: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của 2 số đó là 5 3 . Tìm hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề –tìm hiểu đề và giải toán -GV vẽ sơ đồ biểu thò hiệu của hai số: Ta có sơ đồ: ? Số bé : 24 Số lớn: ? - Yêu cầu HS đọc sơ đồ: - Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau? H:Em làm thế nào để tìm được 2 phần? H:Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy? H:Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vò? Thâm Thuệ Sửu -HS đọc lại bài toán–tìm hiểu đề và giải toán. - Cả lớp vẽ vào nháp, 1 em lên bảng vẽ. - HS biểu thò hiệu hai số trên sơ đồ. - Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau. - HS trả lời. -Hiệu số phần bằng nhau là 5 – 3 = 2(phần). - … 24 đơn vò. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 7 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 H:Theo sơ đồ thì số lớn hơn sớ bé 2 phần mà theo đầu bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vò, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau? * Vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau. - Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau hãy tìm giá trò của 1 phần. - Vậy số bé là bao nhiêu? - Số lớn là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. *Khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trò của 1 phần và bước tìm số bé với nhau. Bài toán 2: - Gọi 1 Em đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trình bày bài toán - Nhận xét cách trình bày của HS. c) Kết luận: - Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV chốt lại và lưu ý HS: khi làm bài các em có thể gộp bước tìm giá trò của một phần với bước tìm các số. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.(25 phút) Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 em phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét, chữa bài, kết luận bài làm đúng và cho điểm HS. 3. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai - 24 tương ứng với 2 phần. -HS lắng nghe. -Giá trò của một phần là : 24 : 2 = 12. - Số bé là : 12 × 3 = 36 - Số lớn là: 36 + 24 = 60 - HS làm bài vào vở. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2× 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số lớn: 36; Số bé: 36 - 1 Em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Trình bày vào vở. + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. -Bước 1 :Tìm hiệu số phần bằng nhau. -Bước 2: Tìm giá trò của một phần. -Bước 3: Tìm 1 trong 2 số -Bước 4:Tìm số còn lại * HS nhắc lại. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - 1 Em lên bảng, lớp làm vào nháp. - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK. - 2 Em phân tích đề. - 1 Em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - 1 vài em nêu. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 8 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 số đó. -GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bò bài sau. -HS lắng nghe, ghi nhận. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ - Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét - Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: -GV tiến hành kiểm tra HS đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự các tiết trước. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tâp. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Giáo viên yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Gọi HS đọc lại các bài tập đọc và nêu nội dung chính của từng bài. +Các HS còn lại chưa được kiểm tra lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - 1 em đọc. - HS nêu các bài. + Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá. Tên bài Nội dung chính. Sầu riêng Giá trò và vẻ đặc sắc của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh Chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhòp ở thôn quê vào dòp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, một loài hoa gần gũi Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến cứu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn Thiếu nhi cả nước có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá. Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. Hoạt động 2: Viết chính tả. - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ, sau đó gọi 1 em đọc lại bài. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Cô Tấm của mẹ làm những việc gì? - Theo dõi, đọc bài. - … bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 9 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 + Bài thơ nói về điều gì? - Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. -GV cho HS luyện viết các từ: ngỡ, xuống, lặng thầm, đỡ đần, … -GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi, thu vở chấm bài. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bò bài sau. em, học giỏi… - … Khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. -HS nghe GV đọc và viết bài. - HS soát lỗi bài viết. -HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: +HS tiếp tục hiểu được ý nghóa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. +Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật an toàn giao thông không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật an toàn giao thông. +Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy học: + Một số biển báo giao thông cơ bản. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông. + Nhận xét về ý thức học tập của HS. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút) +Tổ chức cho HS hoatï động nhóm. +Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau: 1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái. 3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn. 4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. * Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động 2:Tìm hiểu các biển báo giao thông ( 10 phút) Lớp theo dõi và nhận xét. + HS hoạt động theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày. - Sai,… - Sai, - Đúng,… - Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. + Lớp lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 10 [...]... sai) - 1-2 HS đọc - 1HS lên bảng giải -2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề -HS lắng nghe - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai) - 1-2 HS đọc - 1HS lên bảng giải -HS vẽ sơ đồ -Tìm hiệu số phần bằng nhau -Tìm số gạo mỗi loại + HS tự đặt 1 đề toán rồi giải Ví dụ:Đề bài: -Một khu vườn có số cây xoài ít hơn số cây mận là 19 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 170... học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 +Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần29 +Lên kế hoạch tuần 30 tới +Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt II Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần29 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua + Báo cáo tinh thần học tập trong tuần của tổ mình b) GV nhận xét và đánh giá từng... ( 7 phút) -Gọi HS đọc đề -G: mỗi loại : một loại -Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài +GV giúp HS nắm được các bước giải Cho học sinh thi giải nhanh Bài 4 (10 phút)Nêu bài toán rồi giải theo - GV yêu cầu mỗi HS tự đặt 1 đề toán rồi giải đề toán đó; GV chấm vài bài , nhận xét Giáo viên : Nguyễn Văn Họa Hoạt động học Hoà Sương Bríp - HS lắng nghe - 1-2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm ;tìm hiểu đề - 1 HS lên... toán Bài 1: ( 7 phút) + GV yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm +GV giúp HS nắm được các bước giải: - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số thứ hai (số bé) - Tìm số thứ nhất (số lớn) + GV nhận xét chữa bài Bài 2: ( 7 phút) -Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài +GV giúp HS nắm được các bước giải: - Xác đònh tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm hiệu số phần bằng nhau -Tìm số thứ hai (số bé) -Tìm... dò: Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 22 Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 -GV gọi HS nêu ghi nhớ của bài - GV nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc ghi nhớ +HS lắng nghe và ghi nhận TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu : +Học sinh nắm được dạng toán và biết cách giải toán“Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”ù +Giúp HS rèn kó năng giải bài toán... nghe + HS lắng nghe luật chơi để chơi - HS chơi thử - HS tiến hành chơi -HS đọc nối tiếp + HS lắng nghe và thực hiện Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 Ngày soạn : 3 / 4 / 2007 Ngày dạy : 5 / 4 / 2007 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ( TIẾT 4) I/ Mục đích yêu cầu : Qua tiết học giúp HS: Hệ thống hoá các từ ngữ ,thành ngữ ,tục ngữ đã học trong ba chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27 :Người ta là hoa đất ,vẻ đẹp muôn... vẹn toàn - Nét chạm trổ tài hoa - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời -Những kỉ niệm đẹp đẽ c )- Một dũng só diệt xe tăng -Có dũng khí đấu tranh 4. Củng cố –dặn dò : -Dũng cảm nhận khuyết điểm +GV nhận xét tiết học.Về học ôn lại các chủ diểm và +HS lắng nghe tập đặt câu ,chuẩn bò ôn thi giữa kì II TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giáo viên... các bài: Luyện từ và câu KĨ THUẬT LẮP XE CÓ THANG Giáo viên : Nguyễn Văn Họa 15 Ga-vrốt ng –giôn-ra Cuốc-phây-rắc Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4 I/ Mục tiêu : Qua tiết học giúp HS: + Nắm được cấu tạo của xe có thang + Biết chọn đúng ,đủ các chi tết để lắp xe có thang Nắm được quy trình và kó thuật lắp từng bộ phận, lắp hoàn chỉnh xe có thang + Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao... Giá đỡ trục bánh xe - Tầng trên của xe và giá đỡ - Thành sau xe -Càng xe -Trục bánh xe +Dùng ở các nhà ga của sân bay ,hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình ,hoặc dùng trong siêu thò khi mua hàng +Chi tiết và dụng cụ : Tấm lớn 1 tấm ;1 tấm nhỏ ; 1 tấm 3 lỗ ; 2 thanh thẳng 11 lỗ ; 2 thanh 7 lỗ ; 2 thanh 6 lỗ ; 2 thanh thẳng 3 lỗ ; 4 thanh chữ U dài ; 2 trục dài ; 4 bánh xe ; 22... chữ U Luồn bánh xe vào trục dài ,hai có hai vòng hãm Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáoán lớp 4 xe đẩy hàng ? + Lắp thành sau xe vào giá đỡ + Lắp tầng trên vào tầng dưới của xe +Lắp càng xe vàotầng trên xe +Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe,sau đó lắp các bánh xe và vòng hãm còn lại vào trục xe Kiểm tra sự chuyển động của xe 2-3 em nêu ghi nhớ GV yêu cầu HS lên lắp H:Nêu ghi nhớ ? 4. Củng cố . Bài toán 2: - Gọi 1 Em đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trình bày bài toán - Nhận xét cách trình bày của HS. c) Kết luận: - Qua. có ánh sáng, không tưới nước. + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch. -