giáo án 4.Tuần 5

26 163 0
giáo án 4.Tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5: Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2011 Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Truyện dân gian Khơmer I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật( chú bé mồ côi, nhà vua) với người kể chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(TL được các câu hỏi1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong Sgk. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: H1: Đọc thuộc lòng bài: “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi 2/Sgk? H2: Đọc thuộc lòng bài thơ: “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: + Đoạn 1: Ba dòng đầu. + Đoạn 2: Năm dòng tiếp. + Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo. + Đoạn 4: Bốn dòng còn lại. - GV kết hợp giúp hs hiểu những từ mới và khó trong bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi. b/ Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu hs đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi: H1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? * Đọc đoạn mở đầu, trả lời câu hỏi: H2: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? H3: Thóc đã luộc chín còn nẩy mầm được không? * Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai hs đọc toàn bài. - HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: H4: Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? H5: Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? H6: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? * Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: H7: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? * Đọc đoạn cuối bài và trả lời câu hỏi: H8: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - GV hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Chôm lo lắng đến trước vua…đâu phải thu được từ thóc giống của ta” theo cách phân vai. 3/ Củng cố, dặn dò: H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - Bài sau: Gà Trống và Cáo. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Từng tốp 3 em đọc theo cách phân vai. - Một vài tốp thi đọc. - HS trả lời. TOÁN ( Tiết21 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CHUNG: - Biết số ngày trong từng tháng của một năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được dôn vị đo giữa ngày, giờ, phút,giây. -Xác định đượcmootj năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mô hình đồng hồ để dạy bài 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài cũ: (4) 2.Bài mới: - Hỏi : 1 phút = ? giây; 1 giờ = ? phút ; 1 thế kỉ = ? năm.1 tuần có mấy ngày? 1 ngày = ? giờ; Nhận xét - 2 HS làm bảng ; nhận xét * Giới thiệu HĐ1 Hướng dẵn làm bài tập(30) HĐ2 Củng cố; dặn dò(3) - Nêu đề bài ghi bảng * Bài 1: Cho HS đọc y/c, và tự làm . - GVKL& y/c HS nêu lại: những tháng nào có 30 ngày? những tháng có 31 ngày? tháng có 28 ngày? * Bài 2: Phát cho các nhóm phiếu học tập ghi sẵn nội dung bài& cho HS thi làm nối tiếp. - GVKL& chấm điểm. * Bài 3:Y/c HS tự đọc đề bài & tự làm - GVKL& hướng dẫn cho HS cách tính: thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang trung đại phá quân thanh - Tổng kết giờ học dặn : về nhà làm bài VBT - 1 HS làm bảng còn làm VBT; nhận xét bài bảng - HS làm nổi tiếp; nhận xét cá nhóm. - HS làm cá nhân& lần lượt nêu kết quả: nhận xét Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Yêu cầu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu truyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về tính trung thực: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ rộng viết gợi ý 3 trong Sgk, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch dưới những chữ quan trọng * Hoạt động của học sinh - 1 HS kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về tính trung thực. - GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện và nhắc HS: những truyện đọc được nêu làm ví dụ là những bài trong Sgk, giúp các em biết những biểu hiện của tính trung thực. Em nên kể những câu chuyện ngoài Sgk. Nếu không tìm được những câu chuyện ngoài Sgk, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp: - GV nhắc HS: Với những chuyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc. + Thi kể chuyện trước lớp: - GV mời những HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện; viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi bình chọn. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý. - HS cả lớp theo dõi trong Sgk. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. - Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Nó rõ đó là chuyện về một người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối hay truyện về người không tham của người khác… - Kể chuyện theo cặp. Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV khen ngợi những HS nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện, đoạn truyện mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài Sgk được tính thêm điểm ham đọc sách). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu truyện của người kể. 3/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Kể chuyện đã nghe đã đọc. - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG TTẾT 2 * Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: HĐ3: HS thực hành khâu thường - GV gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo các bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. * Hoạt động của học sinh - HS nhắc lại - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe - HS thực hành khâu mũi thường trên vải. - GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. HĐ4: Đánh giá kết quả của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS * Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn. Thứ ba. 21.09.2010 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I. Mục đích, yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to - Bút dạ - Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS: 1 em làm lại bài 2, 1 em làm lại bài 3/Sgk trang 43. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV phát phiếu khổ to cho từng cặp HS trao đổi làm bài - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: * Hoạt động của HS - 2 HS làm bài, cả lớp làm vở nháp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Một HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo cặp. - Trình bày kết quả - Cả lớp làm VBT - GV nêu yêu cầu của bài - GV nhận xét nhanh Bài tập 3: - GV mời 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu- khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 4: - GV mời 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu: gạch dưới bằng bút đỏ các thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực; gạch dưới bằng bút xanh các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng. - GV chốt lại ý đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trong Sgk. - Bài sau: Danh từ. - HS suy nghĩ đặt câu. - HS tiếp nối nhau đọc các câu văn đã đặt. - HS đọc nội dung của bài - HS làm việc theo cặp - HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm việc theo cặp - HS trình bày kết quả TOÁN ( Tiết 22 ) TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU CHUNG: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị hình vẽ như sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G & NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới * Giới thiệu HĐ 1 GT số TB cộng và cách tìm số TB cộng - Kể các tháng có 30 ngày, các tháng có 31 ngày? Tháng 2 thường có ? ngày; Nhận xét. - Nêu đề bài ghi bảng. *Bài toán 1: - Ghi sẵn bài toán lên bảng - GV đính số gà lên bảng ứng với số gà mỗi em. -GV đưa sơ đồ vẽ sẵn như SGK cho - 2 HS trả bài; nhận xét - HS đọc đề bài học sinh quan sát - Hỏi:muốn tìm số gà của hai bạn nuôi được bằng nhau thì mỗi bạn nuôi mấy con gà ta làm thế nào? - Cho 1 HS lên trình bày bài giải - Nhận xét& KL: Giải Tổng số gà hai bạn nuôi là: 6 + 4 = 10 (con) Trung bình mỗi bạn nuôi số gà là: 10 : 2 = 5 (con) Đáp số : 5 con gà - Ta gọi số 5 là trung bình cộng của những số nào? - Ta nói số gà của Lan là 6 con, số gà của Hồng là 4 con.Trung bình mỗi bạn nuôi 5 con gà. *Bài toán 2: GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán lên bảng. - GV hỏi: Tìm tổng số học sinh ta làm thế nào? - GV tóm tắt trên bảng - Cho HS tự giải& GVKL; hỏi:28 là trung bình cộng của những số nào? GVKL và viết (25 +27 +32) : 3 = 28 - Hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào? - GVKL: ta tính tổng các số đó, rồi - HS quan sát& nêu được: => Lấy tổng số gà hai bạn chia cho 2. =>Tổng số gà 2 bạn = số gà Lan + số gà Hồng. - HS làm bài vào vở nháp - HS dựa vào bài giải và trả lời - HS nhắc lại 5 là trung bình cộng của số 4&6 -HS đọc và phân tích đề toán.&Tóm tắt trên bảng con - 28 là số TBC của 25; 27; 32. - HS rút ra được kết luận như SGK HĐ 2 Thực hành HĐ3 Trò chơi HĐ4 C/ cố- Dặn dò chia tổng đó cho số các số hạng * Bài 1:Cho HS nêu y/c đề bài ; HD HS làm bảng con. a. (42 + 52) : 2 = 47 b. ( 36 + 42 +57 ) : 3 = 45 c. ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 - Nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi HS đọc đề? - Cho học sinh tự phân tích đề? - Nêu cách giải bài toán? - GVKL& sửa sai Giải Trung bình mỗi em cân nặng là: (36 + 38 + 40 + 34) : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg * Thi ai nhanh nhất: ( GV phát cho mỗi nhóm mỗi tấm bìa lớn để làm theo nhóm) Tìm các số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9? Các nhóm tính và dán nhanh trên bảng, nhóm nào nhanh nhất và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. => ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 45 : 9 = 5 -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập Chuẩn bị : luyện tập - HS làm bài bảng con - 3 HS đọc đề - Thảo luận nhóm 2, phân tích đề và tìm cách giải.1 HS làm bảng còn làm vở - HS tham gia chơi cả lớp Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu ích lợi của muối i-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể chất và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao.) II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 20,21/Sgk. - Sưu tầm các tranh, ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khỏe. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Trò chơi: Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận đội thắng cuộc. HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật. - GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - GV lưu ý: Trong chất béo động vật như mỡ, bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu vừng, dầu lạc, dầu đậu nành có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy, sử dụng cả mỡ lợn và dầu ăn kể trên để khẩu phần ăn có cả a-xít béo no và không no. Ngoài thịt mỡ, trong óc và các phủ tạng của động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch nên cần hạn chế ăn những thứ này. HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i- ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. * Hoạt động của học sinh - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo (kể trong 10 phút). Trong khi kể, cử 1 bạn viết ra giấy khổ rộng. - Đại diện 2 đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm lên bảng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, bổ sung. - HS trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS trưng bày sản phẩm. [...]... biểu diễn số lượng càng nhiều hơn HĐ 2 Luyện tập( 15) HĐ3 Củng cố; dặn dò(3) *Bài 1: Gọi học sinh đọc đề - HS đọc đề bài 1Dựa vào biểu đồ SGK để trả lời câu hỏi sau: - GVKL: Các lớp tham gia trồng cây là:4A; 4B; 5A; 5B; 5C -Lớp 4A trồng được 35 cây Lớp 5B trồng được 40 cây Lớp 5C trồng được 23 cây -Khối lớp Năm có 3 lớp tham gia trồng cây là lớp 5A; 5B; 5C *Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề - GV treo biểu đồ... Bài mới * Giới thiệu HĐ 1 Làm quen với biểu đồ tranh HĐ 2 Luyện tập Gọi HS tìm số trung bình cộng của các số sau: a 42 ; 68 ; 43 ; 56 ; 71 b 58 ; 35 ; 47 ; 76 ; 34 ; 32 - Nhận xét ghi điểm, sửa sai Nêu mục tiêu bài học - Học sinh quan sát - GV treo tranh biểu đồ “Các con của 5 gia đình” - GV giới thiệu: Biểu đồ trên có hai cột Cột bên trái ghi tên năm gia đình : Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và cô... khác đánh rơi Yêu cầu của bài tập là: Đoạn 1 và đoạn 2 đã viết hoàn chỉnh Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh 3 đoạn - HS làm việc cá nhân - Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình - GV và cả lớp nhận xét - GV khen ngợi, chấm điểm đoạn viết tốt 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Trả bài văn viết thư TOÁN... Một vài HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp HĐ tiếp nối: Bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà - Nhận xét, bổ sung Trưng Thứ tư ngày28 tháng 09 năm 2011 TOÁN (tiết23) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CHUNG: - Tính được trung bình cộng của nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán về số TBC II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng da III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI HOẠT ĐỘNG GV HĐ CỦA HS DUNG 1.Bài cũ: - Gọi HS làm bài số 3/27;... về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây - HS trình bày tổng hợp về những đặc điểm - GV liên hệ thực tế để giáo dục cho HS ý tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây HĐ tiếp nối: Bài sau: Tây Nguyên Thứ năm, ngày 29 tháng 09, năm 2011 Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO La Phông-ten Nguyễn Minh Lược dịch I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diến cảm một... Củng cố, dặn dò: - HS nhận xét - GV mời 2 HS nhận xét về Gà Trống và Cáo - Bài sau:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca TOÁN ( Tiết 24 ) BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU CHUNG: - Giúp học sinh: - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh - Đọc thông tin trên biểu đồ tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Biểu đồ tranh các con của 5 gia đình và các môn thể thao khối lớp 4 tham gia phóng lớn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA... giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV * Hoạt động của học sinh HĐ1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ: Thời gian Các mặt Chủ quyền... làm bảng; * Bài 3: Cho HS đọc đề; sau đó hỏi: còn làm Chúng ta phải tính chiều cao của mấy VBT.Nhận xét bạn? y/c HS làm bài - GVKL: giải: Tổng số đo chiều cao của cả 5 bạn là: 183+132+130+136+134=670c m Trung bình số đo của mỗi bạn là: 710: 5= 134(cm) HĐ2 Củng - Nhận xét tiết học cố; dặn -Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau dò(2) Tập làm văn: VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) I Mục đích, yêu cầu: Viết được một lá... Sgk tự sửa những chữ bạn viết sai bên lề trang vở - GV nêu nhận xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2b: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống - HS tự làm bài vào vở - GV dán bảng 3 tờ phiếu khổ to đã ghi sẵn nội dung đoạn văn lên bảng, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức làm bài đúng, nhanh - Sau thời gian quy định, đại diện nhóm đọc lại đoạn văn... biết điều gì? (Em cần biết được biểu đồ đó vẽ gì và từng cột trái, hàng ngang thể hiện những gì?) * Dựa vào số liệu trên biểu đồ các em có thể phân tích, so sánh được các số liệu có trên biểu đồ ấy Dặn dò về nhà xem lại bài Làm bài vào vở bài tập Toán - Nhận xét tiết học - 1HS lên làm ; còn lại làm VBT; nhận xét Khoa học: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục tiêu: - Biết được . chơi H 4 C/ cố- Dặn dò chia tổng đó cho số các số hạng * Bài 1:Cho HS nêu y/c đề bài ; HD HS làm bảng con. a. (42 + 52 ) : 2 = 47 b. ( 36 + 42 +57 ) : 3 = 45 c. ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 -. cộng của các số sau: a 42 ; 68 ; 43 ; 56 ; 71 b. 58 ; 35 ; 47 ; 76 ; 34 ; 32 - Nhận xét ghi điểm, sửa sai Nêu mục tiêu bài học - GV treo tranh biểu đồ “Các con của 5 gia đình” - GV giới thiệu:. từ 1 đến 9? Các nhóm tính và dán nhanh trên bảng, nhóm nào nhanh nhất và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. => ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9) : 9 = 45 : 9 = 5 -Nhận xét tiết học -Về nhà

Ngày đăng: 28/10/2014, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan