1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4 TUAN 29

26 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc cả bài - Đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T103) Cho hs đọc thầm bài trả lời. Nhận xét Câu 2: (SGK T103) cho hs đọc thầm bài trao đổi cặp trả lời. Nhận xét Câu 3: (SGK T103) y/c hs đọc thầm đoạn cuối trả lời. Nhận xét Câu 4: (SGK T103) cho hs suy nghĩ trả lời Nhận xét - Gợi ý hs nêu nd bài - Hát tập thể - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu. + Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong mây, bồng bềnh huyền ảo giữa thác nước và cảnh vật… + Trao đổi và nêu: VD: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo + Vì Sa Pa rất đẹp, sự đổi mùa trong 1 ngày rất lạ lùng, hiếm thấy. + Tác giả rất ngưỡng mộ, háo hức, say mê trước cảnh đẹp sa Pa. + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác Đến hd hs đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ) - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố : - Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 3 hs đọc nối tiếp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét. - 2 hs nêu HD hs đọc đúng giọng Tiết 2 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (2 tiết) I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới hs ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh như SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Thế nào là tôn trọng luật giao thông? - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - Giáo viên chia nhóm và phổ biến cách chơi : học sinh quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo - Tổ chức cho học sinh chơi - Đánh giá và tuyên dương đội thắng HĐ2: Thảo luận nhóm Bài tập 3 : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống và tìm cách giải quyết - Gọi các nhóm báo cáo - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Học sinh chia nhóm - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành chơi - Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ - Đại diện các nhóm báo cáo Gợi ý hs thực hiện - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn Bài tập 4: - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra - Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ 4. Củng cố: - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? 5. Dặn dò: - Nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật giao thông. - Nhận xét tiết học. a) Không tán thành ý kiến vì LGT cần được thực hiện ở mọi nơi mọi lúc b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ) Khuyên bạn nên ra về không làm cản trở giao thông e) Khuyên bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra. - Nhận xét và bổ sung. - 2 hs đọc ghi nhớ - 2 hs nêu Gợi ý hs thảo luận Tiết 3 Khoa học Thực vật cần gì để sống? I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK, phiếu BT HS: SGK, dụng cụ thực hành III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí - Hát tập thể nghiệm thực vật cần gì để sống * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm CM vai trò của nước, chất khoáng, KK và ánh sáng đối với đời sống thực vật * Cách tiến hành: B1: GV nêu vấn đề và chia nhóm để các em làm thí nghiệm - Cho HS đọc SGK trang 114 B2: Làm việc theo nhóm - Cho HS thực hiện theo HD ở trang 114 SGK - GV đi đến kiểm tra và giúp đỡ các nhóm B3: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc đã làm - Vậy đ/ kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - Phát phiếu theo dõi cho HS - Dặn học sinh tiếp tục chăm sóc cây và hỏi : - Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào ? HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm * Mục tiêu : nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu và cho học sinh làm B2: Làm việc cả lớp - Giáo viên hỏi để học sinh trả lời - Trong 5 cây đậu trên cây nào sống và phát triển bình thường. Tại sao ? - Những cây khác sẽ như thế nào ? Vì lí do gì - Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. - Nhận xét chốt lại, gọi hs đọc mục BCB SGK 4. Củng cố: - Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Học sinh chia nhóm để thực hành - Học sinh đọc mục quan sát trang 114 - Các nhóm quan sát hình 1 đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn đối với các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước - Học sinh nêu - Học sinh nhận phiếu + Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. - Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống - Học sinh nhận phiếu và điền vào ô cây cần được cung cấp + Cây đậu số 4 vì đầy đủ chất dinh dưỡng + Chết hoặc phát triển không bình thường. + Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường. 3 – 4 hs đọc - 2 hs nêu Gợi ý hd tìm hiểu và nêu Gợi ý hs nêu Gợi ý hs thực hiện - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK, bảng nhóm HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs làm lại BT1 của tiết trước -GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD luyện tập Bài 1: (a,b) - Cho hs làm vào vở, gọi 2 hsleen bảng làm - Nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì? - Hãy tìm tỉ số của 2 số đó? - GV y/c HS làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm Bài 4: - Cho hs làm bài theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm - Hát tập thể - 2 hs thực hiện 1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) .4,3 == ba Tỉ số 4 3 = b a b) .7,5 cmbcma == Tỉ số 7 5 = b a - 1 HS đọc + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó + Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đựoc số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 thứ hai. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: 135,945 4/ 2 cặp hs làm bảng nhóm trình bày Chiều rộng: Gợi ý hd hs thực hiện HD hs làm từng bước HD hs làm ? m 125 m ? m - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Chiều dài: Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài HCN là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: 50 m,75 m từng bước Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Chính tả ( Nghe - viết) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ? I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ, bảng nhóm HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: .3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD hs nghe - viết - GV đọc bài chính tả - Gọi học sinh đọc tên riêng nước ngoài - Hướng dẫn viết từ khó - Nội dung chính bài viết là gì? - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho hs viết vào vở - Hát tập thể - Nghe GV đọc, lớp đọc thầm - HS đọc A- rập, Ân độ, Bát- đa - Viết bảng con từ khó + Giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4…không phải do người A- rập nghĩ ra. HS viết bài - Viết bài vào vở Đọc chậm - GV đọc soát lỗi - GV chấm – chữa bài (5 bài) - Nêu nhận xét HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - Chọn cho hs làm câu a - Nêu y/c BT, cho hs làm bài theo cặp phát bảng nhóm cho 3 cặp hs làm Nhận xét tuyên dương Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ gọi 1 hs lên điền - Nhận xét gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 4. Củng cố : - Nhắc hs về viết lại 1 số lỗi sai ở bài chính tả 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Đổi vở, soát lỗi - Nghe nhận xét - Làm bài theo cặp, 3 cặp hs làm bảng nhóm trình bày Tr) trai, trái, trải, trại. tràm, trám, trảm, trạm Ch) chai, chài, chái, chải chàm, chạm chan, chán, chạn VD: Dân tộc Tày mặc áo chàm. - HS đọc yêu cầu, đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt, làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ + Lời giải: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ. - 1 hs đọc - Nêu tính khôi hài của truyện. đánh vần từ khó Gợi ý hs làm Tiết 2 Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789) I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đóng Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy cề nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II. Đồ dựng dạy - học: GV: Tranh SGK, phiếu HT HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Nêu kết quả và ý nghĩa của s/kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ? - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc cá nhân - Giáo viên đưa ra các mốc thời gian * Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 ) * Đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu ( 1789 ) * Mờ sáng ngày mùng 5 - Giáo viên nêu yêu cầu điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn ( ) cho phù hợp với mốc thời gian - Giáo viên phát phiếu và cho học sinh điền - Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh HĐ2: Làm việc cả lớp - Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh - Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ - Giáo viên kết luận, gọi hs đọc bài học SGK 4. Củng cố: - Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa ( Hà nội ) nhân dân ta làm gì ? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs nêu - Học sinh theo dõi - Nhận phiếu và điền + Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long + Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng + Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng - Một số học sinh thuật lại diễn biến - Học sinh lắng nghe - Vài em đọc ghi nhớ - 2 hs nêu HD hs điền vào phiếu Tiết 3 Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng lớp kẻ sẳn sơ đồ như SGK HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs làm lại BT3 của tiết trước - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Bài toán 1: - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phân bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK) HĐ2:Bài toán 2 - GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK) - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm chiều dài HCN + Tìm chiều rộng HCN - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 12 : 3 x 7 = 28 (như SGK) HĐ3: Thực hành Bài 1: - Cho hs tự vẽ sơ đồ làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - HS lắng nghe . 5 – 3 = 2 (phần) . 24 : 2 = 12 . 12 x 3 = 36 . 36 + 24 = 60 - HS lắng nghe .7 – 4 = 3 (phần) . 12 : 3 = 4 (m) . 4 x 7 = 28 (m) . 28 – 12 = 16 (m) 1/ Làm vào vở, 2 hs làm bảng lớp ? Số bé: 123 Số lớn: Gợi ý hs nêu HD hs làm từng bước - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: - Nhắc các bước tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. ? Bài giải Hiệu số bằng nhau là 5 – 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82 Số thứ hai là 82 + 123 = 205 Đáp số: Số thứ nhất: 82 Số thứ hai: 205 - 2 hs nhắc lại Tiết 4 Kĩ thuật Lắp xe nôi (2 tiết) I. Mục tiêu: - Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. * Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Qui trình lắp xe nôi, mẫu xe nôi. HS: SGK, bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1) HĐ của HS HĐ của GV HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? - GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết Hát tập thể -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát vật mẫu. + 5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, … Gợi ý hs nêu [...]... của chuyện - Nhận xét tuyên dương 4 Củng cố : - Nêu lại ý nghĩa truyện 5 Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 3 HĐ của HS HTĐB - Hát tập thể - HS nghe, kết hợp theo dõi tranh minh hoạ - Quan sát tranh trên bảng lớp - 1 em nêu Gợi ý hs nêu - 1 em nêu nội dung tranh 2 - 1-2 em nêu tranh 3 - 1 em nêu về tranh 4 - HS nêu nội dung tranh 5 - 2 em nêu tranh 6 - Nghe GV kể - Mỗi nhóm 6... diễn biến của chuyện) - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ - Phần lời ứng với mỗi tranh - Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt bên nhau - Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có cánh như Đại Bàng Núi - Tranh 3: Ngựa Trắng xin mẹ cho đi xa cùng Đại Bàng - Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng - Tranh 5: Đại Bàng Núi lao xuống đánh sói cứu Ngựa Trắng - Tranh 6 : Ngựa Trắng thấy chân mình bay trên không... Nha Trang - Cho học sinh đọc bài học SGK 4 Củng cố: - Trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung 5 Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 4 - 2 hs trả lời - Học sinh quan sát tranh SGK + Phát triển ngành du lịch - Học sinh quan sát bản đồ HD hs qs tranh và nêu - Học sinh nêu - Học sinh quan sát Gợi ý hs nêu + Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn... sơ đồ 4/ Đề bài: Số cây dứa nhiều hơn số cây Gợi ý đề bài 1 và giải HD hs làm cam là 170 cây.Biết số cam bằng /Tính - GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp từng bước 6 phân tích, nhận xét số cây của mỗi loại ? Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 -1 = 5 ( phần ) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 ( cây ) Số cây dứa là : 34 + 170 = 2 04 ( cây ) Đáp số : Cây cam : 34 cây Cây dứa : 2 04 cây - Nhận xét ghi điểm 4 Củng... 30 = 45 Đáp số: Số bé: 15 Số lớn: 45 - Nhận xét ghi điểm Bài 3: - Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm 3/ Tự vẽ sơ đồ và làm bài - 2 hs làm bảng nhóm trình bày Bài giải HD hs làm Hiệu số phần bằng nhau là từng bước 4 – 1 = 3 (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là 540 : 3 = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là 180 + 540 = 720 (kg) Đáp số : Gạo nếp: 180 kg gạo tẻ: 720 kg - Nhận xét ghi điểm Bài 4: -... thực hiện - 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần - Bài văn có 4 đoạn - Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung - Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo - Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo - 3 – 4 hs đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung - Học sinh nêu con vật định... hạn, cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, cây sống được cả trên cạn và dưới nước - Các nhóm quan sát và đánh giá sản phẩm của nhau - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc và quan sát các hình Gợi ý hs nêu trang 117 trả lời câu hỏi + Giai đoạn lúa đang làm đòng, lúa mới cấy + Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới đầy đủ để lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn - Vườn rau, vườn hoa những giai đoạn phát triển... 1, trả và nêu lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4 lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4 - HS nêu ý kiến + Câu 2, 3 là câu nêu yêu cầu, đề nghị + Lời của Hùng nói với bác Hai là yêu cầu bất lịch sự + Lời của Hoa với bác Hai là yêu cầu lịch sự - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu + Là lời yêu cầu đề nghị phù hợp với cầu, đề nghị? quan hệ giữa người nói và người nghe,có cách... theo từng loại chi tiết b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và hỏi: + Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK - Lắp giá đỡ trục bánh xe H3 SGK Hỏi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? - Lắp thanh đỡ giá bánh xe H4 SGK Hỏi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? - GV nhận xét, bổ sung... trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây * Cách tiến hành - Cho học sinh quan sát các hình trang 117 sách giáo khoa và hỏi - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước - Lấy ví dụ về một loại cây khác - Giáo viên kết luận : cùng một cây trong HĐ của HS HTĐB - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Các nhóm tập hợp tranh ảnh và phân loại thành 4 nhóm: cây sống dưới Gợi ý hd tìm nước, cây sống trên cạn chịu được khô . tranh trên bảng lớp - 1 em nêu - 1 em nêu nội dung tranh 2 - 1-2 em nêu tranh 3 - 1 em nêu về tranh 4 - HS nêu nội dung tranh 5 - 2 em nêu tranh 6 - Nghe GV kể - Mỗi nhóm 6 HS kể cho nhau nghe. 170 : 5 = 34 ( cây ) Số cây dứa là : 34 + 170 = 2 04 ( cây ) Đáp số : Cây cam : 34 cây Cây dứa : 2 04 cây HD hs làm từng bước HD hs làm từng bước Gợi ý đề bài HD hs làm từng bước 4. Củng cố: -. hiện - HS lắng nghe . 5 – 3 = 2 (phần) . 24 : 2 = 12 . 12 x 3 = 36 . 36 + 24 = 60 - HS lắng nghe .7 – 4 = 3 (phần) . 12 : 3 = 4 (m) . 4 x 7 = 28 (m) . 28 – 12 = 16 (m) 1/ Làm vào vở,

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w