1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 4 TUAN 28

20 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần 28

  • Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010

    • Tiết 1 Tập đọc

Nội dung

Tuần 28 Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Ôn tập: Tiết 1 I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. *HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút) II. Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu BT HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đưa ra các phiếu thăm. - Hướng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì ? - Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm: Người ta là hoa đất - GV mở bảng lớp, cho hs trao đổi cặp trên phiếu BT - GV nhận xét, chốt kết quả (SGV171) 4. Củng cố : - Tuyên dương những hs học tốt. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài. - Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. - HS trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Người ta là hoa đất . - HS kể tên :Bốn anh tài , Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - HS trao đổi cặp, làm bài vào phiếu 1 em cầm phiếu lên điền nội dung Gợi ý hs thực hiện Tiết 2 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (2 tiết) I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới hs ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. * Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh như SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Tthế nào là hoạt động nhân đạo? - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và giao nhiệm vụ - Gọi học sinh đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì ? - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? - Giáo viên kết luận - Cho học sinh đọc ghi nhớ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi Bài tập 1: - Giáo viên chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ - Gọi một số học sinh lên trình bày - Giáo viên kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: - Giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Học sinh chia nhóm - Học sinh đọc các thông tin hđ nhóm. - Đại diện trình bày – nhận xét bổ sung + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả như tổn thất về người và của + Xảy ra tai nạn giao thông do nhiều nguyên nhân : thiên tai nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, ) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ giao thông - HS đọc ghi nhớ SGK - Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung đúng, sai - Một số em lên trình bày - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm thảo luận tình huống. Dự đoán kết quả của từng tình huống - Các tình huống là những việc dễ gây tai nạn giao thông - luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc Gợi ý hd hs thảo luận Gợi ý hs thực hiện Gợi ý hs thảo luận - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ 4. Củng cố: - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ? 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 2 hs nêu Tiết 3 Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK, các câu đố HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. - GV nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập * Mục tiêu: củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng * Cách tiến hành B1: Cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 110 – 111 - Nước ở thể lỏng có mùi, vị không ?có nhìn bằng mắt thường không? Có hình dạng nhất định không ? - Nước ở thể khí có mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ? - Nước ở thể rắn mùi, vị không ? có thể nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có hình dạng nhất định không ? - Cho HS vẽ sơ đồ bài 2 và điền từ thích hợp - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Học sinh phát biểu + Nước ở thể lỏng trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định + Nước ở thể khí không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định + Nước ở thể rắn trong suốt, không mùi, không vị, có hình dạng nhất định - Học sinh nhận xét và bổ sung - Học sinh vẽ vào vở và điền theo thứ tự + Nước ở thể rắn ( nóng chảy ) - nước ở thể lỏng ( bay hơi ) - hơi nước ( ngưng tụ ) - nước ở thể lỏng ( đông Gợi ý hd hs trả lời B2: GV nhận xét và chữa bài chung HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng * Cách tiến hành - GV chia 3 đội chơi - Giáo viên ra câu đố - Các đội giành quyền trả lời - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. đặc ) - thể rắn. - Học sinh cử ban giám khảo - Các đội thi giành quyền trả lời Tiết 4 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. II. Đồ dùng dạy – học: GV: SGK HS: SGK, giấy KT III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Cho hs làm lại BT1 của tiết trước -GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD luyện tập a) Tổ chức cho HS tự làm bài - GV phát bài, sau đó y/c các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra (25 phút) b) Hướng dẫn kiểm tra bài - GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài - Y/c HS đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau 4. Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt - Hát tập thể - 2 hs thực hiện - Làm bài trên giấy - Theo dõi bài chữa các bạn và của GV Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ Bài 3: a (Hình vuông) - KT lẫn nhau Gợi ý hd hs thực hiện 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Chính tả Ôn tập: Tiết 2 I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng bài chính tả ; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? ) để kể, tả hay giới thiệu. *HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút) ; hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Hoa giấy HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HD hs nhớ - viết - GV đọc đoạn văn Hoa giấy - Nêu nội dung chính của đoạn văn? - GV đưa ra tranh ảnh hoa giấy đã chuẩn bị - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả - GV đọc soát lỗi - GV chấm nhanh 5-7 bài, nêu nhận xét - Nêu nhận xét HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2 - Gọi hs đọc y/c - Phần a yêu cầu gì? - Phần b yêu cầu gì? - Phần c yêu cầu gì? - GV chia lớp thành nhóm theo 3 tổ - Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần - Hát tập thể - HS theo dõi SGK - 1 em đọc lại, lớp đọc thầm + Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy - Quan sát tranh, nêu nhận xét - HS luyện viết: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát… - HS viết bài vào giấy đã chuẩn bị sẵn - Đổi bài, soát lỗi cho nhau - Nghe nhận xét - 1 em đọc yêu cầu + Đặt câu với câu kể Ai làm gì? + Đặt câu với câu kể Ai thế nào? + Đặt câu với câu kể Ai là gì? - Các tổ làm bài theo yêu cầu của GV Tổ 1: 2a Tổ 2: 2b Đọc chậm đánh vần từ khó Gợi ý hs làm - GV nhận xét, chốt lời giải đúng ( tham khảo lời giải SGV 172) 4. Củng cố : - Nhắc hs về viết lại 1 số lỗi sai ở bài chính tả 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Tổ 3: 2c - 3 em đại diện 3 tổ đọc bài làm.HS nhận xét Tiết 2 Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) I. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786) + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 ) + Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước. - Nmắ được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mỡ đầu cho việc thống nhất đất nước. * HS khá, giỏi:Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiếng ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược,chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo,quân Trịnh không kịp trở tay,…. II. Đồ dựng dạy - học: GV: Tranh SGK, lược đồ HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo lược đồ - Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long HĐ2: Làm việc cá nhân - GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: * Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? - Hát tập thể - 2 hs nêu - Học sinh theo dõi và quan sát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh đọc sách giáo khoa + Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi chốn Gợi ý hs trả lời * Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung HĐ3: Làm việc cả lớp - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - Ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Giáo viên kết luận, gọi hs đọc bài học SGK 4. Củng cố: - Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn - Học sinh nêu ( SGK trang 60 ) - 2 hs nêu Gợi ý hs trả lời Tiết 3 Toán Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm (2 tờ) HS: SGK, bảng con III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 VD: có 5 xe tải và 7 xe khách - Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK Giới thiệu: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 (Đọc là: “Năm chia bảy” hay “Năm phần bảy”) Tỉ số cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 5 7 (Đọc là: “Bảy chia năm” hay “Bảy phần năm”) - Hát tập thể - HS lắng nghe 5 xe Xe tải: Xe khách: 7 xe Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 7 số xe tải HĐ2: Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) - GV cho HS lập tỉ số của 2 số: 5 và 7 ; 3 và 6 - Sau đó lập tỉ số của a và b (b khác 0) là a : b hoặc b a - GV hướng dẫn HS cách viết tỉ số của 2 số: Không kèm theo đơn vị HĐ3: Thực hành Bài 1: - Cho hs thực hiện bảng con - Nhận xét tuyên dương Bài 3: - Phát bảng nhóm cho 2 hs làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét 4. Củng cố: - Nhắc lại nd bài 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. 3 : 6 hay 6 3 5 : 7 hay 7 5 a : b hay a b 1/ Thực hiện bảng con a) 3 2 = b a ; b) 4 7 = b a c) 2 6 = b a d) 10 4 = b a 3/ Hai hs làm bảng nhóm trình bày Giải Số HS của cả tổ là 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ là 5 : 11 = 11 5 Tỉ số bạn gái và số bạn cả tổ là: 6 : 11 = 11 6 HD hs thực hiện Tiết 4 Kĩ thuật Lắp cái đu (2 tiết) I. Mục tiêu: - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. * Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Qui trình lắp cái đu, mẫu đu. HS: SGK, bộ lắp ghép III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2) HĐ của HS HĐ của GV HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: - Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: HS thực hành lắp cái đu - GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b/ Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c/ Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 4. Củng cố: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. Hát tập thể -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS thực hành lắp cái đu theo nhóm . - Kiểm tra sự chuyển động của cái đu -HS trưng bày sản phẩm thực hành -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - Tháo và xếp vào hộp. - 2 hs đọc - Đến hd hs thực hành Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010 Tiết 1 Luyện từ và câu Ôn tập: Tiết 3 I. Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. -Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. Đồ dùng dạy – học: GV: phiếu ghi tên các bài tập đọc HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: - Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đưa ra các phiếu thăm. - Hướng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 - Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu? - Nêu nội dung chính từng bài - Gọi học sinh đọc bài làm - GV nhận xét, chốt ý đúng SGV 173. HĐ3: Hướng dẫn nghe- viết( Cô Tấm của mẹ) - GV đọc bài thơ - Nội dung bài thơ muốn nói điều gì? - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Nêu những chữ viết hoa, vì sao? - Hướng dẫn viết chữ khó - GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả - GV đọc soát lỗi - GV chấm bài, nhận xét 4. Củng cố : - Hát tập thể - Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài. - Lần lượt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. - HS trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài 2 + Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoạn thuyền đánh cá. - HS suy nghĩ, nêu miệng nội dung chính từng bài. - 1 em đọc nội dung bảng tổng kết. - HS theo dõi SGK,quan sát tranh, đọc thầm. + Khen ngợi cô bé ngoan giúp đỡ mẹ cha. + Thể thơ lục bát + Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng (Tấm) - HS viết: ngỡ, trần, lặng thầm, nết na… - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi Gợi ý hs tìm Đọc chậm đánh vần từ khó [...]... 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: SB: 54 ; SL: 144 - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - Phát bảng nhóm cho 2 hs làm, cả lớp làm vào vở 2/ 2 hs làm bảng nhóm trình bày Bài giải Tổng số bằng nhau là 2 + 5 = 7 (quả) Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: 80 quả, 200 quả - Nhận xét ghi điểm - 2 hs nêu lại 4 Củng cố: - Gọi hs nhắc lại các bước... khi biết tổng và tỉ số của 2 số, gọi 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào 1/ 2 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở vở ? Đoạn 2: Đoạn 1: HD hs làm từng bước 28 ? Bài giải Tổng số bằng nhau là 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn 1 dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn 2 dài là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: 21m, 7m - Nhận xét ghi điểm Bài 3: - Phát bảng nhóm cho 2 hs làm, cả lớp làm vào vở 3/ 2 hs làm bảng nhóm trình bày ? Số bé: Só... khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được * Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất, năng lượng và các kỹ năng quan sát thí nghiệm * Cách tiến hành - Chia lớp thành 3 nhóm - Lớp chia thành 3 nhóm và cử ban - Cử ban giám khảo giám khảo... (quyển) 5 x 2 = 10 (quyển) 25 – 10 = 25 (quyển) 1/ 2 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở Bài giải HD hs làm Tổng số bằng nhau là 2 + 7 = 9 (phần) Số bé là 333 : 9 x 2 = 74 Số lớn là 333 – 74 = 259 Đáp số: 74, 259 từng bước - Nhận xét ghi điểm 4 Củng cố: - Gọi hs nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số - 2 hs nêu lại 5 Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 1 Thứ năm... Gọi HS trình bày từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành - Gọi một số em đọc ghi nhớ 4 Củng cố: - Có những dân tộc nào sinh sống ở duyên hải miền Trung ? - Nhân dân miền Trung hoạt động sản xuất phổ biến là gì ? 5 Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 4 - Học sinh quan sát các hình và đọc ghi chú - Học sinh nêu + Trồng trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc (... văn Kiểm tra định kì giữa HKII Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng (TT) I Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe II Đồ dùng dạy – học: GV: Tranh ảnh SGK, các câu đố HS: SGK III Các HĐ dạy học: HD hs làm từng bước HĐ của GV HĐ của HS 1 Ổn định lớp: - Cho hs hát 2 KTBC: - Nêu vai trò... nhận xét và ghi điểm 3 Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập * Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng * Cách tiến hành: B1: Cho HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 trang 111 - Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt - Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách B2: Giáo viên chữa chung cho cả lớp - Hát tập thể - 2 hs... tộc nào là dân tộc chủ yếu ở ĐB duyên hải miềm trung? - Hát tập thể - 2 hs trả lời - Học sinh quan sát và lắng nghe Gợi ý hs trả + Người Kinh, người Chăm và một số lời dân tộc ít người cùng sống bên nhau hoà thuận - Nhận xét chốt lại 2 Hoạt động sản xuất của người dân HĐ2: Làm việc cả lớp B1: Cho HS xem tranh và đọc ghi chú các hình 3 đến 8 và nêu tên các hoạt động sản xuất - GV kẻ bảng cho HS lên điền... ban - Cử ban giám khảo giám khảo - Giáo viên đưa ra câu đố để các đội - Các nhóm thi giành quyền trả lời giành quyền trả lời - Nhận xét tuyên dương 4 Củng cố: - Tuyên dương những hs học tốt 5 Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 4 HTĐB Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Gợi ý hd tìm hiểu và nêu II Đồ dùng dạy – học:... + Trồng trọt : trồng lúa, mía; Chăn nuôi : gia súc ( bò ); Nuôi đánh bắt thuỷ sản : đánh bắt cá, nuôi tôm; Ngành khác : làm muối Gợi ý hs thực hiện - Học sinh nêu ( sách giáo khoa – 140 ) - Một số học sinh trình bày 3 – 4 hs đọc SGK - 2 hs nêu Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III Các HĐ dạy học: . 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: SB: 54 ; SL: 144 2/ 2 hs làm bảng nhóm trình bày Bài giải Tổng số bằng nhau là 2 + 5 = 7 (quả) Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là: 280 –. kết luận : những việc làm trong tranh 2, 3, 4 là nguy hiểm cản trở giao thông. Tranh 1, 5, 6 chấp hành đúng luật giao thông HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: - Giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình. định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới hs ) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w