Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
571,5 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với long chinh phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc long 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? - 3 HS lên bảng thựchiện y/c - Đây là Ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 3 HS đọc toàn bài - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Mồ côi cha từ nhỏ, sau được nhà học Bạch làm con nuôi và cho ăn + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí lớn ? + Đoạn 1, 2 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1, 2 - Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm nào ? + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì ? + Em hiểu thế nào là “một bậc anh hung kinh tế” + Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành công ? +Em hiểu Người cùng thời là gì? + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc 3. Cũng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài + Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng học + Ông làm thư kí cho hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in … + Có lúc ông mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí + Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Vào lúc những con tàu người Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc + Đều mang tên nững nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam + Là người thắng lợi to lớn trong công việc kinh doanh + Ý chí, nghị lực … + là người sống cùng thời đại + Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên - 2 HS nhắc lại - 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc Thứ ngày tháng năm Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương II/ Đồ dung dạy - học : - Bút dạ + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ỏ BT 3 - Gọi HS đọc cho cả lớp viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - Hỏi: + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ - 2 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng + Đã vẽ bức bức chân dung Bác Hồ banừg máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình - Các từ ngữ: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, 30 triễn lãm … - 1 HS đọc thành tiếng - Các nhóm lên thi tiếp sức - Chữa bài từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng/ sai - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời núi b) Tiên hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau - Chữa bài (nếu sai) - 2 HS đọc thành tiếng Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ và một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lựu của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn năm tờ giấy viết sẵn nội dung các BT1, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ - Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ? cho ví dụ? - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài làm câu trả lời 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét, kết luận lờigiải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Nhận xét câu bạn viết trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng - Chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao, thảo luận và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS Nhận xét chữa bài cho bạn - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức b) Nước là mà vã nên hồ … b) Có vất vả mới thành nhàn - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận và ý nghĩa của từng câu tục ngữ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bút chì vào VBTTV - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng - Chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn học, thảo luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - Lắng nghe - HS tự do phát biểu ý kiến Thứ ngày tháng năm Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã học có cốt chuyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình - Hiểu và trao đổi được các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về người có nghị lực: Truyện cổ ngụ ngôn, truyện cười, … - Bảng lớp viết Đề tài - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Kiểm tra bbài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được gì ở nguyễn Ngọc kí - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà - Nêu y/c 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu những truyện em - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể - Y/c HS đọc gợi ý 3 trên bảng a) Kể trong nhóm - HS thực hành kể theo nhóm - GV đi giúp đỡ từng nhóm b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất - Cho điểm HS kể tốt 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau - Lần lượt 3 – 5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn kể truyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện Thứ ngày tháng năm Tập Đọc VẼ TRỨNG I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài Biết đọc diễn cảm các bài văn - giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc vời giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công nên rèn luyện, Lê-ô-nát-đô da Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài II/ Đồ dung dạy học: - Chân dung Lê-ô-nát-đô da Vin-xi trong SGK - Một số ảnh chụp, bản sao tác phẩm của III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 27 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài - Nhận xét giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp theo trình tự - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc toàn bài - 3 đến 5 HS thi đọc - 3 HS thi đọc toàn bài * Y/c HS đọc đạon 1 và trả lời câu hỏi: + Vì những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy thấy chán ngán ? + Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ ? + Theo em, thầy Vê-ô-kê-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn? + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ? - Nội dung của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2 - Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác- đô đa Van-xi thành đạt đến vậy ? - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện về danh hoạ Lê- ô-nác-đô đa Van-xi giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học bài - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Rất thích vẽ + Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng + Để biết cách quan sát mọi ssự vật một cách cụ thể + Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng - 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi + 1 HS nhắc lại - Ông thành đạt nhờ sự khổ công rèn luyện + Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Van-xi, nhờ đó ông trở thành danh hoạ nổi tiếng - 2 HS nhắc lại [...]... xét sửa bài Ghi chú Thứ ngày tháng Toán (TC) năm LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố nhân với số có 2 chữ số - Một số nhân với một hiệu II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1: - Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sáng HĐ2: Bài 1: Đặt rồi tính 45 x 25 89 x 16 78 x 32 Bài 2: Tính nhanh 98 x 112 – 12 x 98 123 x 1 54 – 24 x 123 – 123 x 30 Nhận xét Bài 3: Một bếp ăn có 45 bao gạo, mỗi bao đựng 50 kg... bị bài mới Thứ ngày tháng Toán (TC) năm Luyện tập chung I/ Mục tiêu: • Củng cố nhân mmột số với tổng, nhân một tôngr với một số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) - Nhận xét HĐ2 : Bài 1: 159 x 54 + 159 x 46 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 2x5+4x5+6x5+8x5 Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính 25 x 110 48 x 1100 25 x 1110 - Nhận... Thứ ngày tháng năm Khoa học: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ - Vẽ trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 48 , 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to - Mỗi HS chuẩn bị một tò giấy khổ A4, bút chì... 2x5+4x5+6x5+8x5 Bài 2: Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính 25 x 110 48 x 1100 25 x 1110 - Nhận xét Bài 3: Giải bài toán bằng 2 cách Một cửa hàng có 125 thùng bánh, mỗi thùng hàng có 20 hộp bánh Cửa hàng nhận về thêm 25 thùng bánh nữa Hỏi cửa hang có tất cả bao nhiêu hộp bánh? - Nhận xét HĐ3: Dặn dò Hoạt động trò - HS làm vở BT - Nhận xét - chữa bài - Bảng con - HS thực hiện từng bài - 3 em lên... chữa bài và nhận xét 2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Quy tắc một số nhân với một tổng - GV ghi lên bảng biểu thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của mọtt số nhân với một tổng - GV nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 * Vậy khi thưcj hiện nhân một số vơi một tổng ta làm thế nào? Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS lắng... 50 kg gạo bếp ăn đã dung hết 15 bao gạo Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu tạ gạo ? - Nhận xét Bài 4: Một khu đất hình vuông có cạnh dài 16 m Tính chu vi và diện tích của khu đất đó ? - Nhận xét HĐ3: Dặn dò Dặn chưa lại những bài sai Hoạt động trò - HS làm vở BT - nhận xét chữa bài - bảng con = 1125 = 142 4 = 249 6 - Làm vở BT - HS thực hiện tính - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - HS làm bài vào vở - Nhận... bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS 2 Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 1 24 SGK để làm bài kiểm tra hoặc từ mình ra đề - Lưu ý: + Ra 3 đề để HS lựu chọn khi viết bài + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học - Cho HS viết bài - Thu chấm một số bài - Nêu nhận xét chung Thứ ngày tháng năm Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS • Biết cách thực hiện phép nhân một số với... tả hiện tượng đó? - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng - GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước) HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Các... Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1 Trả bài: - Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp - 4 HS lên bảng thực hiện y/c Hai bàn tay - Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu - Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS 2 Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Có những cách mở bài nào? - Có 2 cách + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp... làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Thứ Toán ngày tháng năm NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân - Áp dụng phép với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1 Kiểm tra bài cũ: - GV gọi . thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của mọtt số nhân với một tổng - GV nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x. nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước mbầi trang 1 24 SGK thảo luận để đánh giá, nhận xét hay - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn