giao an 5 tuan 29-30(du)

79 268 0
giao an 5 tuan 29-30(du)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: + Các tên ngời, địa lí nớc ngoài.Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu - li - ét - ta. + Từ khó đọc: chạy lại, dịu dàng, nổi lên, vòi rồng, hỗn loạn, sững sờ, nức nở. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từgn đoạn. 2. Đọc hiểu. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Li- vơ - pun, bao lơn, - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta, đức hi sinh cao thợng của cậu bé Mai - ri - ô. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 108 SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu chủ điểm. - Yêu cầu HS mở SGK trang 107 và hỏi: Em hãy đọc tên chủ điểm. + Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm. - GV nêu: Chủ điểm Nam và Nữ giúp các em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêngg về tính cách của mỗi giới. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu: Bài học đầu tiên của chủ điểm là Một vụ đắm tàu sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về cậu bé Ma - ri - ô và cô bé Giu - li - ét - ta. Hai nhân vật này có tính cách gì của bạn nam và bạn nữ? Các em cùng học bài để biết về điều này. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng - HS nêu Chủ điểm Nam và Nữ. + Tên chủ điểm nói lên tình cảm giữa nam và nữ, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ. + Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn học sinh, một nam một nữ cùng vui vẻ đến tr- ờng trong không khí vui tơi của mùa xuân. - Lắng nghe. - Trả lời: Bức tranh vẽ cảnh một cơn bão dữ dội trên biển làm một con tàu bị chìm. Hai bạnn nam và nữ đang nức nở giơ tay vĩnh biệt nhau. - Lắng nghe. - Học sinh đọc - HS đọc bài theo trình tự: đoạn bài. - GV ghi bảng các tên nớc ngoài: Li-vơ- pun, Ma-ri-ô, Giu - li - ét - ta. - GV đọc mãu các tên nớc ngoài. Sau đó yêu cầu HS đọc đồng thanh và đọc cá nhân các tên này. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiều bài - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm cùng đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV mời 1 HS lên điều khiển lớp trao đổi, tìm hiểu bài. GV chỉ kết luận hoặc bổ sung thêm câu hỏi, giảng giải thêm câu hỏi tìm hiểu bài. - Giới thiệu: Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta là hai bạn nhỏ ngời I - ta - li - a, rời cảng Li - vơ - pun ở nớc Anh về I- ta - li - a. Hai bạn quen nhau trên chuyến tàu ấy. - Phần câu hỏi tìm hiểu bài và GV giảng thêm. + Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô nh thế nào khi bạn bị thơng? + Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? +Thái độ của Giu - li - ét - ta nh thế nào khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa nhỏ hơn xuống xuồng là Ma- ri - ô? + HS1: Trên chiếc tàu thuỷ sống với họ hàng. + HS 2: Đêm xuống băng cho bạn. + HS 3: Cơn bão dữ dội thật hỗn loạn. + HS 4: Ma - ri - ô thẫn thờ, tuyệt vọng. +HS 5: Một ý nghĩ vụt đến "Vĩnh biệt Ma - ri - ô". - Luyện đọc tên riêng của ngời và địa danh nớc ngoài. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đọc của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Theo dõi. - Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK. - 1 HS khá điều khiển HS cả lớp trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. - Lắng nghe. - HS trả lời: + Thấy Ma- ri - ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu -li - ét - ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên những đợt sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nớc vào khoang, con tau chìm dần giữa biển khơi, Ma - ri -ô và Giu - li - ét - ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Giu - li - ét - ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Lúc đó Ma - ri - ô đã phản ứng nh thế nào? + Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu bạn của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu bé? - Giảng: Phải đặt mình vào hoàn cảnh buộc phải lựa chọn giữa sự sống và cái chết mới thấy đợc hành động cao thợng của cậu bé Ma - ri - ô mới 12 tuổi. Lẽ ra Ma - ri - ô đợc xuống xuồng cứu nạn. Vì cậu nhỏ hơn, nhng nhìn thấy vẻ mặt thẫn thờ, tuyệt vọng của Giu - li - ét - ta, một ý nghĩ vụt đến. Ma - ri - ô đã nhờng sự sống cho bạn, nhận cái chết về mình. Cậu thật dũng cảm, dám hi sinh bản thân vì bạn. + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. +Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. + Một ý nghĩ vụt đến. Ma - ri - ô quyết định nhờng chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu - li - ét - ta, xuống đi, bạn còn bố mẹ và cậu ôm ngang lng thả bạn xuống nớc. + Ma - ri - ô có tâm hồn cao thợng nh- ờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. - Lắng nghe. + Ma - ri - ô là một bạn trai kín đáo, cao thợng đã nhờng sự sống của mình cho bạn. Giu - li - ét - ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc nức nở khi thấy Ma - ri - ô và con tàu chìm dần. + Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cầ, dịu dàng của Giu - li - ét ta, đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma - ri - ô. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp viết vào vở ghi. - Kết luận: Cuộc gặp gỡ giữa Giu - li - ét - ta và Ma - ri - ô trên một chuyến tàu về n- ớc. Mỗi ngời có một cuộc đời, một hoàn cảnh riêng: một vui, một buồn. Tai hoạ đắm tàu xảy ra, chúng ta đều thấy rõ họ là những ngời bạn tố bụng, sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh cho nhau lúc hoạn nạn. Giu - li - ét - ta có những nét tính cánh điển hình của con gái: hồn nhiên, nhân hậu dịu dàng. Ma - ri - ô lại mang những nét tính cánh điển hình của nam giới: kín đáo, cao thợng, giàu nghị lực. Đó là những tính cách các em nên học tập. c) Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng " Vĩnh biệt Ma - ri - ô": + Treo bảng phụ có đoạn văn. + Đọc mẫu. - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Sau đó một số HS nêu cách đọc. + Theo dõi GV đọc mẫu, tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng. + 4 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc phân vài: ngời dẫn chuyện, một ngời dới xuồng, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta. Chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống. Ai đó kêu lên: " Còn chỗ cho một đứa bé". Hai đứa bé sực tỉnh, lao ra. - Đứa nhỏ thổi! nặng lắm rồi. - Một ngời nói. Nghe thế, Giu - li - ét - ta sững sờ buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ tuyệt vọng. Một ý nghĩ vụt đến, Ma - ri - ô hét to: " Giu - li - ét - ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ ". Nói rồi, cậu ôm ngang lng Gui - li - ét - ta thả xuống nớc. Ngời ta nắm tay cô lôi lên xuồng. Chiếc xuồng bơi ra xa. Giu - li - ét - ta bàng hoàng nhìn Ma - ri - ô đang đứng bên mạn tàu, đầu tàu ngửng cao , tóc bay trớc gió. Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía câu: " Vĩnh biệt Ma - ri -ô!". - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò. - Hỏi: Nếu đợc gặp Giu - li - ét - ta, em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc tập truyện Những tấm lòng cao cả Của A- mi - xi do Hoàng Thiếu Sơn dịch và soạn bài Con gái. - 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Toán ( tieỏt 141 ) ôn tập về phân số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu Giúp HS: Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân sô; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 3 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học tr- ớc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục ôn tập về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số. 2.2. Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực hiện các bớc giải ra giấy nháp và chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài. - GV yêu HS giải thích. - GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - GV gọi HS nêu kết quả bài làm, yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các phân số em chọn là các phân số bằng nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 1 cặp phân số. HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định hiệm vụ của tiết học. - HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn. - 1 HS nêu và giải thích cách chọn của mình. Đã tô màu 3 7 băng giấy, vì băng giấy đợc chia thành 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần nh thế. Vậy khoanh vào đáp án D. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài trong SGK. - HS tự làm bài. - 1 HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ. - HS trả lời: Vì 1 4 của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên 1 4 số bi có mầu đỏ, khoanh vào đáp án B. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Các phân số bằng nhau là: 3 15 9 21 5 25 15 35 = = = ; 5 20 8 32 = - HS nêu ý kiến. Ví dụ: - GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nêu kết quả làm bài của mình. - GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập h- ớng dẫn luyện tập thêm, xem lại các kiến thức đã học về số thạp phân để chuẩn bị bài sau. 15 15 : 5 3 25 25 : 5 5 = = ; 9 9 : 3 3 15 15 : 3 5 = = ; 21 21: 7 3 35 35: 7 5 = = Vậy 3 15 9 21 5 25 15 35 = = = - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 3 7 và 2 5 . MSC = 35 3 3 5 15 7 7 5 35 ì = = ì ; 2 2 7 14 5 5 7 35 ì = = ì 15 14 35 35 > 3 2 7 5 > b) 5 5 9 8 < ( vì hai phân số cùng số, só sánh mẫu số thì 9 > 8 nên 5 5 9 8 < ) c) 8 7 7 8 > vì 8 1 7 > còn 7 1 8 < - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lần lợt đọc các phân số theo đúng thứ tự yêu cầu, mỗi HS đọc 1 ohần và giải thích vì saomình lại sắp xếp các phân số theo thứ tự nh vậy. Khoa học Sự sinh sản của ếch I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết đợc nơi sống, thời gian đẻ trứng củ ếch. - Nêu đợc chu trình sinh sản của ếch. II. Đồ dùng dạy học. - GV chuẩn bị một con ếch. - Hình minh hoạ 2,3,4,5,6. - Băng hình về cuộc sống của loài ếch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ + GV yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 56. + Nhận xét, cho điểm HS. - Giới thiệu bài: + Đa con ếch và hỏi: Đây là con gì? + Hãy nới những điều em biết về loài ếch? + Nêu: ếch là một loài động vật có xơng sống, không có đuôi, thân ngắn, da trần, mầu sẫm, vừa sống đợc ở trên cạn vừa sống đợc ở dới nớc. Thịt ếch ăn rất ngon. ếch sinh sản nh thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. - 3 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi sau: + Mô tả quá trình phát triển của bớm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu. + Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián. + Nói về sự sinh snả của ruồi và nêu cách diệt ruồi. + Đây là con ếch. + ếch thờng sống ở ao hồ. ếch có da trơn. Những đêm ma ếch hay kêu. Thị ếch ăn rất ngon. Hoạt động 1: tìm hiều về loài ếch - Hỏi: Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giời cha? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt chớc tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé. - Tổ chức cho HS bắt trớc tiếng kêu của ếch. Tổ chức bình chọn bạn đoạt giải nhất trong cuộc thi " Bắt chớc tiếng kêu của ếch" - Nêu: Bạn nào lớp mình cũng biết bắt chớc tiếng ếch kêu. Vậy chúng ta cùng thi xem ai biết nhiêu điều về loài ếch nhé. - Hỏi: + ếch thờng sống ở đâu? + ếch đẻ trứng hay đẻ con? + ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào? + ếch đẻ trứng ở đâu? - 7 đến 10 HS đứng tại chỗ bắt chớc tiếng kêu của ếch. + HS cả lớp bình chọn bạn bắt chớc tiếng kêu của ếch giống nhất. - Lắng nghe. + ếch sóng đợc cả ở trên cạn và ở dới nớc. ếch thờng sống ở bờ ao, hồ, đầm lầy. + ếch đẻ trứng. + ếch thờng đẻ trứng vào mùa hè. + ếch đẻ trứng xuống nớc tạo thành + Em thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? + Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao mới có thể nghe thấy tiếng ếch kêu? - Kết luận: Đầu mùa hạ, ngay sau cơn ma lớn, vào ban đêm, ta thờng nghe thấy tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. Chúng gặp nhau để giao phối. ếch cái đẻ trứng xuống nớc tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nớc. Trứng ếch đã đợc thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt n- ớc. + ếch thờng kêu vào ban đêm nhất là sau những trận ma mùa hè. + Vì ếch thờng số ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn: + Chi nhóm, mỗi nhóm 4 HS . + Yêu cầu HS trong nhóm quan sát từng hình minh hoạ trang 116, 117, nói nội dung của từng hình. + Liên kết nội dung từng hình thành câu chuyện về sự sinh sản của ếch. + GV đi hớng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS tích cực hoạt động, hiểu bài. - Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV. + Các thành viên trong nhóm nêu nội dung của từng hình minh hoạ. Cả nhóm thống nhất và ghi vào giấy. - HS đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về nội dung của 1 hình. Nếu nhóm nào nói cha đúng hoặc thiếu, nhóm khác bổ sung. + Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái ở bờ ao. ếch đực có hai cái túi kêu dới miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu. + Hình 2: ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi lềnh bềnh dới ao. + Hình 3: Trứng ếch lúc mới nở. + Hình 4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp. + Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân ra phía sau. + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trớc. + Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầy nhảy lên - Hỏi: + Nòng nọc sống ở đâu? + Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trớc, chân nào sau? + ếch thờng sống ở đâu? + ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng. Trong qua trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc, vừa trải qua đời sống trên cạn. Giai đoạn là nòng nọc chỉ sống đợc ở dới nớc. bờ. + Hình 8: ếch trởng thành. - Tiếp nối nhau trả lời: + Nòng nọc sống ở dới nớc. + Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau tr- ớc, chân trớc sau. + ếch vừa sống ở trên cạn, vừa sống ở dới nớc. + ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dới nớc và có đuôi dài. - Lắng nghe. Hoạt động 3 vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch - GV yê cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - GV đi hớng dẫn những HS gặp khó khăn. - Gợi ý HS: có thể vẽ theo sơ đồ vòng tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch. - Gọi HS trình bày sản phẩm: giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, trình bày rõ ràng, lu loát. Hoạt động kết thúc - Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Hãy nói những điều em biết về loài ếch. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiều sự sinh sản và nuôi con của chim. Đạo đức em hiểu về liên hợp quốc ( Tiết 2 ) I. mục tiêu 1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới, đây là tổ chức có nhiều thiết lập để bảo vệ hoà bình và công bằng trên thế giới. - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. - Tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc có nghĩa là tuân thủ theo các quy định chung của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc làm việc đạt kết quả cao nhất. [...]... 0 ,5 = 50 %; 8, 75 = 87 ,5% - GV nhận xét và cho điểm HS b) 45% = 0, 45; 5% = 0, 05% ; Bài 3 6 25% = 6, 25 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trớc lớp để - Hs tự làm bài vào vở bài tập Kết quả chữa bài làm đúng là: a) 1 3 giờ = 0 ,5 giờ; giờ = 0, 75 giờ 2 4 1 phút = 0, 25 phút 4 7 3 b) m = 3 ,5 m; km = 0,3 km 2 10 2 kg = 0,4 kg 5 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc... đúng là: 3 72 15 9347 ; ; ; 10 100 10 1000 5 4 75 24 b) ; ; ; 10 10 100 100 a) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn phần, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập trên bảng - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì làm lại cho đúng Kết quả làm bài đúng: a) 0, 35 = 35% ; 0 ,5 = 50 %; 8, 75 = 87 ,5% - GV nhận... hỏi Câu hỏi Câu trả lời 1 Liên Hợp Quốc thành lập khi nào? 1 Ngày 24/10/19 45 2 Hiện nay ai là tổng th kí của Liên Hợp 2 Ông Kôfi annan Quốc 3 5 Quốc gia đợc hội đồng bảo an là 3 Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, những quốc gia nào? Nhật 4 Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt trụ sở ở 4 Niu Yooc đâu? 5 Việt Nam đợc trở thành tổ chức của Liên 5 20/9/1977 Hợp Quốc vào những năm nào? 6 Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp Quốc... cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ cảnh hai bố con đang nói chuyện Ngời bố ôm cô và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? con gái vào lòng rất âu yếm - Giới thiệu: Bài tập đọc Con gái mà các em học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy những nét đáng quý, đáng trân trọng ở con gái 2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 học sinh đọc - Gọi học sinh đọc toàn bài - Gọi 5 HS nối tiếp... m 408 cm = 4m8cm = 4,08 m c) 6 258 g = 6 kg 258 g = 6, 258 kg - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, 20 65 g = 2 kg 656 g = 2,0 65 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn sau đó nhận xét và cho điểm HS 3 Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục tiêu Giúp HS: - Hệ thống... cách làm bài bài vào vở bài tập +Tên các danh hiệu đợc in nghiêng trong đoạn văn + Dùng gạch chéo (/) phân cách các bộ phận tạo thành tên đó + Viết lại các danh hiệu cho đúng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai, nếu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: sai thì sửa lại cho đúng Anh hùng/ Lực lợng vũ trang nhân dân Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng 3 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét... tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những cứu Hoan ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những về " con gái " nh thế nào? Những chi tiết ngời thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái Bố ôm Mơ đến ngợp thở, cả bố nào cho thấy điều đó? và mẹ đều rơm rớm nớc mắt, dì Hạnh nới "Biết cháu... bảng - Kết luận: Qua câu chuyện của cô bé Mơ, chúng ta đều thấy rằng quan niệm " trọng nam khinh nữ" là sai lầm, lạc hậu Con trai hay con gái đều đáng quý Điều quan trọng là ngời con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ Nam và nữ đều bình đẳng trong tất cả mọi việc c) Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm... thành gà con Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim - GV yêu cầu HS quan sát hình minh - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, hoạ 3,4 ,5 ttrang 1119 và thực hiện các thực hiện các yêu cầu củaGV yêu cầu sau: + Mô tả nội dung từng hình + Trả lời câu hỏi trang 119 - Gọi HS trả lời câu hỏi - Tiếp nối nhau trả lời: + Hình 3: Một chú gà con đang chui ra khỏi vỏ trứng + Hình 4: CHú gà con vừa chui ta khỏi vở... Ngày 30-4-19 75 là mốc - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ quan trọng của dân tộc ta? 1,2 trong SGK và nói: + Hai tấm ảnh gợi cho ta sự kiện lịch sử + Các cuộc bầu cử của quốc hội: nào của dân tộc ta? Năm 1 956 vì sao ta - Khoá 1 ngày 6-1-1946 lần đầu tiên không tiến hành đợc tổng tuyển cử trên dân tộc việt nam đi bỏ phiếu bầu toàn quốc? quốc hội lập ra nhà nớc của chính mình - Sau năm 1 954 , do Mĩ phá . học về số thạp phân để chuẩn bị bài sau. 15 15 : 5 3 25 25 : 5 5 = = ; 9 9 : 3 3 15 15 : 3 5 = = ; 21 21: 7 3 35 35: 7 5 = = Vậy 3 15 9 21 5 25 15 35 = = = - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp. và 2 5 . MSC = 35 3 3 5 15 7 7 5 35 ì = = ì ; 2 2 7 14 5 5 7 35 ì = = ì 15 14 35 35 > 3 2 7 5 > b) 5 5 9 8 < ( vì hai phân số cùng số, só sánh mẫu số thì 9 > 8 nên 5 5 9 8 < ) c). Quốc 3. 5 Quốc gia đợc hội đồng bảo an là những quốc gia nào? 1. Ngày 24/10/19 45 2. Ông Kôfi annan 3. Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật. 4. Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt trụ sở ở đâu? 5. Việt

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan