Thứ sáu ngày tháng năm

Một phần của tài liệu giao an 5 tuan 29-30(du) (Trang 74 - 77)

III. các hoạt động dạy học chủ yếu

Thứ sáu ngày tháng năm

Toán ( tieỏt 150 )

Phép cộng

i. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng thực hành cộng các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân - Vận dụng phép cộng để giải các bài toán tính nhanh và bài toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ

- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV nhận xét cho điểm học sinh.

2. Dạy bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài

- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân.

2.2 Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng tính chất của phép cộng

- GV viết lên trên bảng công thức của phép cộng:

a + b = c

- GV yêu cầu HS:

+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó.

+ Em đã đợc học các tính chất nào của phép cộng?

+ Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu.

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng.

2.3. Hớng dẫn làm bài tậpBài 1. Bài 1.

- G V yêu cầu HS tự làm bài. GV yêu cầu HS đặt tính với trờng hợp a và d.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2

- G Vyêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hớng dẫn: Để tính giá trị của các biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện, các em cần áp dụng đợc các tính chất đã

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HS đọc phép tính - HS trả lời + HS: a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng.

+ HS nối tiếp nhau nêu.

+ Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

a + b = b + a

+ Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng với một số ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

( a + b ) + c = a + ( b + c )

+ Tính chất cộng với số 0: Bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó hay 0 cộng với số nào cũng bằng chính số ấy.

- HS mở SGK trang 158 và đọc bài trớc lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS theo dõi bài chữa của giáo viên, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

học của phép cộng.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- G Vmời HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. a) (689 + 875 ) + 125 = 1689 b) 2 4 5 14 7 9 7 9  + + =  ữ   c) 5,87 + 28, 69 + 4,13 = 38,69 - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho thời gian để HS dự đoán kết quả của x

- GV yêu cầu HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giái trị nh thế?

- GV yêu cầu HS thực hiện bài giải tìm x bình thờng để kiểm tra kết quả dự đoán.

Bài 4:

- GV mời HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét 581 + ( 878 + 419 ) = 1878 17 7 5 7 2 11 15 11 15   + + ữ=   83,75 + 46,98 + 6,25 = 136,98

- HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x

a) x + 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó.

b) x = 0 vì tổng 4 2

10 =5, bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.

- HS giải bài và kiểm tra, sau đó rút ra kết luận trong cả hai trờng hợp ta đều có x= 0

- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.

- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 Hs đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.

Bài giải

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy đợc là:

1 3 55 10 10+ = ( bể ) 5 10 10+ = ( bể ) 5 50% 10= Đáp số: 50% thể tích bể. Tập làm văn tả con vật

( Kiểm tra viết)

i. Mục tiêu

- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh, nhân hoá để ngời đọc hình dung đợc hình dáng, hoạt động của con vật đợc tả. Diễn đạt tốt, mạch lạc.

Một phần của tài liệu giao an 5 tuan 29-30(du) (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w