III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ năm ngày tháng năm
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
i. Mục tiêu
Giúp HS:
Hiểu đợc sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu
ii. Đồ dùng dạy học
Băng hình minh hoạ cảnh hổ, hơu nuôi dạy con.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ.
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 59.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: Các loài thú đều đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú con đợc thú mẹ nuôi dạy nh thế nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hổ và hơi.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Thú sinh sả nh thế nào? + Thú nuôi con nh thế nào?
+ Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
Hoạt động 1
Sự nuôi dạy con của hổ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hớng.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 112 và trả lời các câu hỏi.
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV.
+ Nhóm 4 HS cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK
+ GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- GV mời 11 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận.
- Các câu hỏi:
+ Hổ thờng sinh sản vào mùa nào? + Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con có thể sống độc lập? + Hình 1a chụp cảnh gì?
+ Hình 2a chụp cảnh gì? - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS xem băng hình cảnh hổ dạy con săn mồi.
- Kết luận: Khi hổ con đợc hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dạy chúng săn mồi. Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi cùng hổ mẹ và cuối cùng nó tự săn mồ dới sự theo dõi của bố mẹ. Khi đã tự săn mồi hổ con có thể sống độc lập.
- 1 HS lên điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Nêu câu hỏi. + Mời bạn trả lời.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến. + Chuyển câu hỏi tiếp theo. - Các câu trả lời đúng.
+ Hổ thờng sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con. + Vì hổ con lúc mới sinh ra rất yếu ớt. + Khi hổ con đợc hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi.
+Từ một năm rỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
+ Hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
+ Hình 2a chụp cảnh hổ con nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi. - HS quan sát.
Hoạt động 2
sự nuôi và dạy con của hơu
- GV tiến hành tơng tự nh ở hoạt động 1 - Các câu hỏi:
+ Hơu ăn gì để sống?
+ Hơu sống theo bầy đàn hay theo cặp? +Hơu đẻ mỗi lứa mấy con?
+ Hơu con mới sinh ra đã biết làm gì? + Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con chạy.
+ Hình 2 chụp ảnh gì?
- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực. - Cho HS xem băng hình ảnh hơu con
- Các câu trả lời đúng. + Hơu ăn cỏ, ăn lá cây. + Hơu sống theo bầy đàn. + Hơu thờng đẻ mỗi lứa 1 con.
+ Hơu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Vì hơu là loài động vật thờng bị các loài động vật khác nh hổ, báo, s tử ... đuổi bắt ăn thị. Vũ khí tự vệ duy nhất của hơu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hơu đối với kẻ thù.
+ Hình 2 chụp ảnh hơu con đang tập chạy cùng đàn.
đang chạy cùng dân.
Hoạt động 3
Trò chơi " thú săn mồi và con mồi"
- Cách tiến hành:
+ GV cho HS chơi ngoài sân trờng.
+ Hớng dẫn: Các em sẽ chơi trò chơi trong nhóm ( 8 bạn). Chúng ta sẽ lựa chọn một trong hai nội dung: Hổ mẹ dạy con săn mồi hoặc hơu con dạy con tập chạy. 1 bạn sẽ đóng vai hổ con nằm quan sát hoặc hơu mẹ dạy hơu con cách săn mồi hoặc chạy. 1 bạn đóng vai hổ con nằm quan sát hoặc hơu con chạy theo mẹ. Sau đó cho bạn khác đóng vai. + Tổ chức cho HS chơi thử. + Tổ chức cho HS chơi thật. + Tổ chức bình chọn đôi bạn đóng vai đạt nhất. - Nhận xét chung về trò chơi. Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nnhà đọc lại các thông tin về hổ và hơu, ôn tập lại các kiến thức về động vật và thực vật.
Toán( tieỏt 149 )
ôn tập về do thời gian
i. mục tiêu
Giúp HS ô tập về:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian đã học.
- Viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
- Giải bài toán chuyển động đều.
ii. Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trong bài 3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy bài mới2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về số đo thời gian.
2.2. Hớng dẫn ôn tậpBài 1. Bài 1.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS tiếp nói nhau đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 75 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = 0,75 giờ 15 phút = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1giờ 30 giây = 1,5 phút - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV đánh số thứ tự a,b,c,d cho các đồng hồ minh hoạ trong bài theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới sau đó yêu cầu HS ghi số giờ của từng đồng hồ vào vở.
- GV mời HS nêu số giờ mình đã ghi đ- ợc
Bài 4
- GV mời 1 HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đây là bài tập dạng trắc nghiệm cê các em không cần trình bày lời giải, chỉ cần giải ra giấy nháp rồi khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án mà bài đã cho.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
và nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- 4 HS nhận xét bài của bạn trên bảng. b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây 144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = 0,5 giờ 6 phút = 0,1 giờ 12 phút = 0,2 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ 30 giây = 0,5 phút 2phút 45 giây = 2,75 giây 1 phút 6 giây = 1,1 phút
- HS làm bài vào vở theo đúng yêu cầu a) 10 giờ
b) 6 giờ 5 phút
c) 10 giờ kém 17 phút ( hay 9 giờ 43 phút )
d) 1 giờ 12 phút
- HS đọc đề bài trớc lớp.
- HS làm vào giấy nháp. HS báo cáo kết quả. Khoanh tròn vào đáp án B
Tập làm văn: