giao an 4 tuan 29

41 385 0
giao an 4 tuan 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng Tn 29 Thứ Hai, ngày 2 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC Đường đi Sa Pa I Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. II.Chuẩn bò: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. -Chú ý sửa lỗi phát âm. -Yêu cầu tìm hiểu nghóa của từ mới, khó trong bài. -Yêu cầu luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. -Đọc mẫu. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu trao đổi cặp. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét. -2 -3 HS nhắc lại. -3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc phần chú giải. -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc. -1-2 HS đọc toàn b. -Theo dõi GV đọc mẫu. -1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra. -3 HS nối tiếp nhau phát biểu. -Nhận xét bổ sung. -Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng +Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa? -KL: Ghi ý chính của từng đoạn. +Những bức tranh bằng lời… theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? +Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên? +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào? -Em hãy nêu ý chính của bài văn? -KL: Ghi ý chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc nối tiếp cả bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1 -Treo bảng phụ có đoạn văn. -Đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm. -Nhận xét cho điểm từng học sinh. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. -Nhận xét tiết học. -Đoạn 2 phong cảnh 1 thò trấn trên đường lên Sa pa. -Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa. -Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết. +Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo… +Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có. +Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. -Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo…… -1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài. -Đọc bài tìm cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3-4 HS thi đọc. -2-3 HS nhắc lại. TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II.Chuẩn bò: N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng Bảng phụ ( phiếu bài tập ) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1(a,b): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm -Nhận xét sửa bài của HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Nêu tỉ số của bài? -Em nêu cách giải bài toán? -Gọi 1 em lên bảng tóm tắy và giải . -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét cho điểm. Bài 4: -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu của bài tập. -Viết tỉ số của a và b, biết: a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg b = 4 b = 7m b=3kg -Lần lượt HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào bảng con. a/ 3 5 12 ; / ; / ; 4 7 3 b c kg -1HS đọc yêu cầu của bài. -Là : 1 7 -2 -3 em nêu các bước giải . -1HS lên bảng tóm tắt và giải. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 7 = 8 (Phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là 1080- 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất là 135 Số thứ hai là: 945 -Nhận xét sửa bài trên bảng. N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầuHS làm vở-Nhận xét chấm một số bài. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. -2 HS nêu. -HS tự làm vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 ( m) Đáp số :Chiều rộng : 50 m Chiều dài : 75 m. -2-3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bò. TIN HỌC (GV chuyên trách dạy) Chiều: CHÍNH TẢ Nghe – viết: Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3,4…? I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. -Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập). II.Chuẩn bò: -Bài tập 2a III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. -1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con. -2-3 HS nhắc lại . N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết. -Gọi HS đọc bài văn. +Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghó ra các chữ số ? +Vậy ai đã nghó ra các chữ số? +Mẩu chuyện có nội dung là gì? HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ. -Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải. -Nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn cách trình bày bài viết. HĐ 3: Hướng dẫn làm b tập Bài 2a: -Gọi HS đọc lại đoạn viết . -Đọc cho HS viết bài vào vở . -Đọc từng câu cho HS soát lỗi . -Thu một số vở ghi điểm . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai . -Nhận xét sửa sai. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầuHS xác đònh nội dung chính câu hỏi . -Yêu cầu cả lớp làm vở. Phát phiếu khổ lớn cho 1- 2 em làm. -Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng. KQ: Ví dụ :trai, trải , trái , trại / Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại ./ …. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc……… -2 -3 em đọc . + … Người Ả Rập đã nghó ra các chữ số. +Và người nghó ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ. +Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4……. -Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai. -Nắm cách trình bày. -Nghe viết chính tả. -Soát lỗi. -Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở . -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -1 ,2 em nêu. -2 HS làm phiếu khổ lớn. Cả lớp làm vào vở: +Trai, trái, tr, tr……. -Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -Cô em vừa sinh con trai……… -2 – 3 HS nhắc lại. -Vêà chuẩn bò. N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng KHOA HỌC Thực vật cần gì để sống ? I.Mục tiêu: Nêu được các yếu tố để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 114, 115 SGK. -Phiếu học tập. -Chuẩn bò theo nhóm. +5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch +Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần. -GV chuẩn bò: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít kẹo trong suốt. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. -GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm. -Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. Bước 2 -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 -3 HS nhắc lại . -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm. -2HS đọc và quan sát SGK trang 114. -Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc. + Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bò trước lên bàn. + Quan sát hình1. đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng Bước 3: Làm việc cả lớp. -GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau. -GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào? KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống. HĐ 2: Làm việc cá nhân. -Dự đoán kết quả của thí nghiệm -GV phát phiếu học tập cho HS. Mẫu GV tham khảo sách giáo viên. Làm việc cả lớp. Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân. -GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? +Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? +Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. KL: Như mục bạn cần biết trang 115 SGK. 3.Củng cố – dặn dò: -Nêu lại tên ND bài học ? 114 SGK. -Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì ? -Thực hiện theo yêu cầu của HS. -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Nghe và thực hiện. -Nhận phiếu học tập. -HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu. -Lắng nghe suy nghó và trả lời câu hỏi. -Nêu và giải thích: -Nêu và giải thích: -2-3 HS nhắc lại N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn bài. -2HS nêu: -Vêà chuẩn bò. LUYỆN TOÁN Hoàn thành VBT I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hoàn thành V BT. -Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: -Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT. -Còn thời gian cho hs làm bài toán sau: Bài toán: Một khu vườn hình bình hành có cạnh đáy 120m, chiều cao bằng 5 3 chiều dài. Tính diện tích khu vườn đó ? Chữa bài, nhận xét: Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tết học. Thứ Ba, ngày 3 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC Bài 57 I.Mục tiêu: -Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, bước đầu biết cách thực hiện chuyền câu bằng mu bàn chân. -Bước đầu biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). -Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. II.Đòa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bò: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn. III.Nội dung và Phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhòp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn. B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn: *Đá cầu: +Chuyền cầu bằng mu bàn chân, má trong bàn chân: -Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m. Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện. Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. -GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai. *Ném bóng: -Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang. -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai. -Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bò, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. -Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bò. -Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trước khi tập -Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất. -Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn. Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. b)Nhảy dây: -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. -Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn. Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. C.Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều và hát. -Một số động tác hoặc trò chơi hồi tónh. N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. TOÁN Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. II.Chuẩn bò: Phiếu khổ lớn. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1. Cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Nêu bài toán 1: -Phân tích đề toán. -Vẽ sơ đồ. HD giải theo các bước. +Tìm hiệu số phần bằng nhau. +Tìm giá trò của một phần. +Tìm số bé. +Tìm số lớn. -Nêu bài toán 2: HD giải: -Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào? -2HS lên bảng làm bài tập. -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu của bài toán. -Trả lời câu hỏi của GV để hiểu đề toán. -Vẽ sơ đồ và vở nháp. -Thực hiện giải bài toán theo HD. Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Trò giá 1 phần là: 24 : 2 = 12 (m) Số bé: 12 x 3 = 36 Số lớn: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 12 Số lớn: 36 -1HS đọc lại yêu cầu của bài tập. -Thực hiện giải theo HD. -2 – 3 HS nêu: Bước 2 và bước 3 N¨m häc 2009-2010 [...]... dạy) Chiều: ĐẠO ĐỨC Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số quy đònh khi tham gia giao thông (những quy đònh liên quan đến hs) -Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai III.Các hoạt... đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ? -Nghe GV kể -Theo dõi và quan sát tranh -Nối tiếp trả lời câu hỏi +Ngựa còn nhỏ chưa đến tuổi trưởng thành +Âu yếm dạy dỗ con, sẵn sàng cứu con không sợ nguy hiểm … +Có đôi cánh to , vững vàng và bay lượn rất giỏi -Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - 4 ,5 em... tiĨu häc DiƠn Hoµng Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) I.Mục tiêu: Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý đến các trận tiêu biểu: Ngọc hồi, Đống Đa: +Quân thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh hăng Long +Ở Ngọc hồi, Đống Đa quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng... công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược nhà Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc II.Chuẩn bò: -Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh -Các hình minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24 -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta -Yêu... đọc yêu cầu của bài tập 1 -Tỉ số của 2 là 4 -Hiệu 2 số là 540 -Tìm 2 số đó -1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở Bài giải Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Cữa hàng đó có số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Cữa hàng đó có số gạo tẻ là: 540 - 180 = 360 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 (kg) Gạo tẻ: 360 (kg) -Nhận xét -Nhận xét cho điểm Bài 4 N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng... HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HĐ 1: Bày tỏ ý kiến -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau: +Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư liền cho xe vượt qua +Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua Thắng bảo anh dừng xe lại, không cố vượt qua rào... -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho HS chơi -Nhận xét HS chơi HĐ 4: Thi lái xe giỏi -GV chuẩn bò sẵn các cột có biển báo, hệ thống đèn xanh đèn đỏ, vẽ các đường đi trên nền đất +Sơ đồ GV tham khảo sách thiết kế -GV phổ biến luật chơi + Cả lớp chia làm 4 nhóm- là 4 đội +Sau lượt chơi GV có thể thay đổi vò trí của các đèn giao thông -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho HS chơi -GV cùng... công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền -Theo dõi, lắng nghe -Bánh kẹo, sữa, nước ngọt… -Quan sát sau đó mỗi HS nêu tên một công việc -5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp một bức tranh… -Đọc đoạn văn về Lễ hội tại khu di tích thác bà ở Nha Trang -Quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp bà -2 – 3 HS nhắc lại -3 -4 em đọc to -Vêà chuẩn bò LUYỆN VIẾT Đôi cánh của ngựa trắng I.Mục tiêu: -Rèn luyện kỉ năng viết... tra, sửa động tác sai *Ném bóng: -Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn Tập động loạt theo 2 -4 hàng ngang -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai -Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bò, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích -Tập hợp HS đứng thành 4- 6 hàng dọc hoặc 2 -4 hàng ngang sau vạch chuẩn bò -Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bò, lấy đà, ném (tập mô phỏng động... nước ta , nay mượn kế giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên chúng sang xâm lược nước ta -Hình thành nhóm 4 – 6 HS cùng thảo luận theo nội dung yêu cẩu (mỗi nhóm thục hiện 1 câu) - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung thảo luận Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 N¨m häc 2009-2010 TrÇn ThÞ Thu HiỊn Trêng tiĨu häc DiƠn Hoµng 1-Khi nhge tin quân Thanh sang xâm lược nước ta , Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn . Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) I.Mục tiêu: Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý đến các trận tiêu biểu: Ngọc hồi, Đống Đa: +Quân thanh. đọc các mục quan sát trang 1 14 SGK để biết cách làm. Bước 2 -GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -2 -3 HS nhắc lại . -Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành. nghiệm. -2HS đọc và quan sát SGK trang 1 14. -Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc. + Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bò trước lên bàn. + Quan sát hình1.

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUYỆN VIẾT

  • SINH HOẠT LỚP

  • I.Mục tiêu:

  • -Đánh giá kết quả hoạt động tuần 29.

  • -Nội dung, kế hoạch tuần 30.

  • II.Các hoạt động dạy – học:

  • 1.Ổn đònh tổ chức.

  • -Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .

  • 2.Nhận xét chung tuần qua.

  • *Đánh giá công tác tuần 29:

  • -Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần.

  • -Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .

  • -Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 29. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài, quên đồ dùng học tập …)

  • -Nhận xét chung.

  • 3.Kế hoạch tuần 30:

  • -Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy đònh.

  • -Thực hiện đúng quy chế lớp học.

  • 4.Cũng cố, dặn dò:

  • -Nhận xét tiết học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan