Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 29 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV TD T TĐ LT&C T ĐĐ LT&C T TD MT TĐ KH ĐL T LS T KT ÂN KH SHL Trang 1 Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 28/3//2011 ĐĐ Em tìm hiểu về Liên hợp quốc (tiết 2) TĐ Một vụ đắm tàu T Ôn tập về phân số (tt) Ba 29/3/2011 CT Nhớ viết Đất nước T Ôn tập về số thập phân LT&C Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) KH Sự sinh sản của ếch KT Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3) Tư KC Lớp trưởng lớp tôi TĐ Con gái T Ôn tập về số thập phân (tt) ĐL Châu Đại Dương và châu Nam Cực TLV Tập viết đoạn đối thoại LT&C Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) T Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng KH Sự sinh sản và nuôi con của chim Sáu TLV Trả bài văn tả cây cối T Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) LS Hoàn thành thống nhất đất nước SHL Tổng kết tuần 29 Thứ hai ngày 28/3./2011. ĐẠO ĐỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HIỆP QUỐC I. Mục đích, yêu cầu: − Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. − Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. * HS khá giỏi Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc ở địa phương. II. Chuẩn bị: − Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Trò chơi “Phóng viên” – BT2, SGK. * Mục tiêu : Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. * Tiến hành : − GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên đến tổ chức Liên Hợp Quốc. − HS chơi trò “Phóng viên”. Có thể hỏi : + Liên Hợp Quốc được hình thành khi nào ? + Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? + Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc khi nào ? … − GV yêu cầu HS khá, giỏi kể tên một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương. − HS khá, giỏi kể. Ví dụ : Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, … b) Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm * Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học. * Tiến hành : − GV hướng dẫn HS trình bày trước lớp các tranh ảnh, bài báo, bài viết, bài hát,… nói về Liên Hợp Quốc. − HS trình bày trước lớp, HS khác chú ý theo dõi, nhận xét. Trang 2 − GV tổng kết, đánh giá việc làm của HS. 3) Nhận xét, dặn dò − GV nhận xét tiết học. − Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục đích, yêu cầu: − Biết đọc diễn cảm bài văn. . Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. − Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). − KNS : Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng); Giao tiếp ứng xử phù hợp; Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ khó ; đọc trôi chảy đoạn văn, bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV mời 1 HS đọc hay đọc cả bài. − 1 HS đọc cả bài văn. − GV hướng dẫn chia đoạn ; luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; kết hợp luyện phát âm các từ sai ; giải nghĩa từ mới. − HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn ; luyện phát âm các từ sai ; tập giải nghĩa từ mới. Đoạn 1 : Từ đầu … sống với họ hàng. Trang 3 Đoạn 2 : tiếp theo … băng cho bạn. Đoạn 3 : tiếp theo … thật hỗn loạn. Đoạn 4 : tiếp theo … tuyệt vọng. Đoạn 4 : phần còn lại − GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Mời 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài. − GV đọc diễn cảm toàn bài. − GV chú ý theo dõi. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Tiến hành : GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách đọc thầm đoạn văn có liên quan đến câu hỏi cần trả lời hoặc huy động kiến thức đã có. − Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và. − HS đọc thầm đoạn 1 rồi trả lời. − Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? − HS đọc thầm đoạn 2 rồi trả lời. − Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 3 rồi trả lời. − Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? − HS đọc thầm đoạn 5 rồi trả lời. − Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? − HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời. Ví dụ : Ma-ri-ô là người có tâm hồn cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. − Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. − HS sử dụng sự hiểu biết của mình để trả lời. − GV gợi ý HS nêu ý nghĩa bài đọc trên. − HS trình bày theo hiểu biết của mình. c) Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài, gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. − HS chú ý GV hướng dẫn, sau đó 5 HS luyện đọc nối tiếp diễn cảm từng đoạn. Trang 4 − Hướng dẫn đọc kĩ đoạn sau : Chiếc xuồng cuối cùng được hạ xuống… “Vĩnh biệt Ma-ri-ô !” + GV hướng dẫn cách đọc. + HS chú ý theo dõi + Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ cho HS đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc. - GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học. 5. Dặn dò: -GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần. -Dặn HS về nhà đọc trước bài Con gái. TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. Mục đích, yêu cầu: - Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. (BT1, 2, 4, 5a) II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : - Yêu cầu HS đọc đề toán quan sát hình sau đó nêu miệng. - Gọi HS nêu kết quả và giải thích. - HS quan sát hình vẽ rồi nêu kết quả. - Khoanh vào D. 3 7 , vì 7 phần đã tô màu 3 phần 7. Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm nháp sau đó nêu kết quả và cách làm. - HS đọc bài toán rồi tự làm nháp. - Khoanh vào B. Vì 1 4 số viên bi là Trang 5 20 1 4 × = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ. Bài 3 : (HS khá, giỏi) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả : Bài 4 : So sánh các phân số - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày cách làm. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - 3 HS lên bảng trình bày cách làm. Có thể làm như sau : a) 3 3 5 15 7 7 5 35 × = = × ; 2 2 7 14 5 5 7 35 × = = × , vì 15 14 35 35 > nên 3 2 7 5 > . b) Vì hai phân số cùng tử số, mà 8 < 9 nên 5 5 9 8 < . c) Vì 8 1 7 > và 7 1 8 < nên 8 7 7 8 > Bài 5 : a (b : HS khá, giỏi) - Cho HS tự làm sau đó trình bày miệng. a) Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét, chấm một số vở. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. a) Kết quả : 6 2 23 ; ; 11 3 33 b) Kết quả : 9 8 8 ; ; 8 9 11 . 4. Củng cố: Nêu cách so sánh phân số Khi nào phân số lớn hơn 1 Khi nào phân số nhỏ hơn 1. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Về nhà học bài. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về số thập phân (Trang 150). Ngày dạy : Thứ ba ngày 29/3/2011. CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) Trang 6 ĐẤT NƯỚC I. Mục đích, yêu cầu: − Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. − Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết * Mục tiêu : Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. * Tiến hành : − Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. − Một số đọc thuộc lòng. − GV hướng dẫn viết đúng các từ ngữ dễ viết sai : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,… ; cách trình bày bài thơ thể tự do. − HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai, HS đọc lại và chú ý các từ ngữ khó viết, cách trình bày bài thơ. − GV yêu cầu HS nhớ - viết vào vở. − HS viết vào vở. − GV hướng dẫn HS soát lỗi chính tả. − HS mở SGK và tự soát lỗi chính tả. − GV chọn chấm một số vở. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu : Tìm được những từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. * Tiến hành : Bài tập 2/Trang 109 − GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm vào vở, phát bảng phụ cho 1 HS làm, sau đó chữa. − HS làm bài cá nhân – đọc thần bài Gắn bó với miền Nam, gạch chân các chụm từ chỉ huân chương, huy chương, danh hiệu, Trang 7 Lời giải : a) Các cụm từ : - Chỉ huân chương : Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. - Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động - Chỉ giải thưởng : Giải thưởng Hồ Chí Minh b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ : Mỗi cụm từ có 2 bộ phận : Huân chương/Kháng chiến Huân chương/Lao động Anh hùng/Lao động Giải thưởng/Hồ Chí Minh Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. giải thưởng, sau đó nêu nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. Bài tập 3/Trang 110 − Yêu cầu HS nói tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn. − anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng. − Yêu cầu HS viết lại các danh hiệu cho đúng quy tắc viết hoa, cho HS làm sau đó sửa. − HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, sau đó trình bày. Lời giải : Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ/Việt Nam/Anh hùng 4. Củng cố: - Sửa một số lỗi HS mắc sai nhiều. 5. Dặn dò: - Em nào viết sai trên 6 lỗi về nhà viết lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Chính tả Nghe – viết : Cô gái của tương lai. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục đích, yêu cầu: Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. (BT1, 2, 4a, 5) II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Trang 8 - Kiểm tra Ôn tập về phân số - Yêu cầu HS lên sử bài 5b - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Đọc các số thập phân - Gọi HS lần lượt đọc và nêu cấu tạo của mỗi số thập phân. - GV nhận xét. - HS làm miệng cá nhân. - Các bạn khác nhận xét. Bài 2 : Viết các số thập phân - GV cho HS thực hiện vào nháp. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện vào nháp, 1 em lên bảng viết. Kết quả : a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04. - Cả lớp nhận xét, đọc các số trên. Bài 3 : (HS khá, giỏi) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - GV đến từng HS quan sát, nhận xét. - HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - Kết quả : 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4 : a (b : HS khá, giỏi) Viết các số đã cho dưới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày cách làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng là : a) 3 3 25 0,3 ; 0,03 ; 4 4,25 10 100 100 = = = 2002 2,002 1000 = . b) 1 3 7 1 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1 1,5. 4 5 8 2 = = = = Bài 5 : So sánh các số thập phân. - Cho HS tự làm vào SGK. Mời 1 HS làm bảng phụ sau đó chữa. - Cả lớp tự làm vào SGK. 1 HS làm bảng phụ. Trang 9 - GV nhận xét, chấm một số vở. - Cả lớp nhận xét. Kết luận : 78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906 4. Củng cố: - Nêu nội dung ôn tập. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ôn tập về số thập phân (tiếp theo). LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Bài tập 1/Trang 110 * Mục tiêu : Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện. * Tiến hành : − GV gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn làm nhẩm sau đó nêu kết quả. Lời giải : + Dấu chấm: đặt cuối câu 1 ,2, 9 dùng để kết thúc câu kể (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nói nhân vật). − HS làm bài cá nhân, sau đó trình bày. Trang 10 [...]... HS lên bảng - GV mời 3,4 HS lên kiểm tra, đánh giá - 1 HS nêu - Gọi HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá như mục III ở SGK - Những HS được chọn lên nêu nhận xét đánh giá về sản phẩm của bạn - GV đánh giá, kết luận lại - HS tháo rời các chi tiết - YC HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp NHẬN XÉT – DẶN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần làm - HS lắng nghe việc của HS - GV nhận xét tiết học - Dặn tiết... cố: - Nêu nội dung ơn tập 5 Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Ơn tập về đo diện tích LỊCH SỬ HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I Mục đích, u cầu: - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 : − Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước − Cuối tháng 6, đầu tháng... Lớn hơn ki-lơgam Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề tấn tạ yến Ki-lơ-gam kg Bé hơn ki-lơ-gam hg dag g 1kg = 10hg = 0,1yến c) Trong bảng đơn vị đo độ dài : - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé bé liền kề ? liền kề 1 - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn liền 10 lớn hơn liền kề ? kề Bài 2 : a, (b : HS khá, giỏi) Viết theo mẫu - Cho HS... THĂNG - Mời HS đọc mục 2.SGK.86 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - GV lưu ý HS: - HS lắng nghe + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vò trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải lắp thật chặt - HS thực hành lắp ráp - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS còn lúng túng HOẠT ĐỘNG 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - GV chỉ đònh một số HS trưng bày sản - 3,4 HS trưng bày sản phẩm phẩm - 3,4... thành sản phẩm Trang 13 Đánh giá sản phẩm đúng hướng dẫn Giáo dục cho HS tính sáng tạo B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : • Các bộ phận đã lắp sẵn • Bộ mô hình lắp ghép kó thuật C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS - HS để đồ dùng học tập lên bàn GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe - GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG... Tổng kết tuần 29 I Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau II Hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: 2 Sinh hoạt Giới thiệu bài, ghi bảng * Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp * Giáo viên nhận xét chung về hai mặt a) Đạo đức: - Hầu hết... học chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: - Cho ví dụ về một bảng số liệu - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: - HS 1 : Trình bày về đặc điểm dân cư - HS 2 : Xác định nước Hoa Kì trên bản đồ và một số hoạt động kinh tế của Hoa Kì - Xác định nước Hoa Kì trên bản đồ và một số hoạt động kinh tế của Hoa Kì Trang 20 - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, u cầu... em làm bảng phụ sau đó trình bày Lời giải : Tùng bảo Vinh: - Chơi cờ ca-rơ đi ! - Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! - A ! Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm ! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem - Ảnh chụp cậu lúc lên mấy tuổi mà nom ngộ thế ? - Cậu nhằm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ơng tớ đấy ! - Ơng cậu ? − - Ừ ! Ơng tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ơng nhất nhà... 4 Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội chính bài đọc - GV mở rộng, giáo dục HS qua bài học 5 Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -u cầu HS về nhà đọc bài nhiều lần - Luyện đọc và tập tìm hiểu bài Thuần phục sư tử TỐN ƠN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN (TT) I Mục đích, u cầu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập... tự viết đoạn văn vào vở, sau đó đọc trước lớp, GV nhận xét, đánh giá đọc trước lớp 4 Củng cố: - GV mở rộng, giáo dục HS qua câu chuyện trên 5 Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - u cầu HS nào viết bài chưa đạt hoặc chưa hay về nhà hồn chỉnh lại Dặn HS chuẩn bị đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 Ơn tập về tả con vật – chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật em u thích TỐN ƠN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ . đúng chỗ. − Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). − KNS : Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm. đã cho. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - HS đọc đề toán và tự làm vào SGK. - Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả : Bài 4 : So sánh các phân số - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự. số thập phân. - Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng trình bày cách làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. - HS đọc đề toán và tự làm vào vở. - 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận