Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
383 KB
Nội dung
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 27 HAI BA TƯ NĂM SÁU CC CT KC TLV TLV TD T TĐ LT&C T ĐĐ LT&C T TD MT TĐ KH ĐL T LS T KT ÂN KH SHL 1 Thứ, ngày Môn Kế hoạch bài dạy Ghi chú Hai 07/3//2011 ĐĐ Em yêu hòa bình (Tiết 2) TĐ Tranh làng Hồ T Luyện tập Ba 08/3/2011 CT Nhớ viết : Cửa sông T Quãng đường LT&C Mở rộng vốn từ : Truyền thống KH Cây con mọc lên từ hạt KT Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1) Tư 09/3/2011 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia TĐ Đất nước T Luyện tập ĐL Châu Mĩ Năm 10/3/2011 TLV Ôn tập tả cây cối LT&C Liên kết các câu trong bài bằng TN nối T Thời gian KH Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ Sáu 11/3/2011 TLV Tả cây cối (Kiểm tra viết) T Luyện tập LS Lễ kí Hiệp định Pa-ri SHL Tổng kết tuần 27 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Em yêu hoà bình ( t 2 ) I.Mục tiêu: -Nêu đựơc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. * Hs khá giỏi biết được ý nghĩa của hòa bình. Biết trẻ em có quyền được soongstrong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. - KNS : KN xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hòa bình, u hòa bình). KN hợp tác với bạn bè. KN đảm nhận trách nhiệm. KN tìm kiếm và sử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình II.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Hỏi: • Trẻ em có quyền và trách nhiệm gì? • Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhóm 4 .Mục tiêu:Biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới -Kết luận: • Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. • Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2: Nhóm 6 .Mục tiêu: Vẽ cây hoà bình -Chia nhóm 6, phát giấy khổ to cho các nhóm. -Hát: Trái Đất này của chúng em. -Hs giới thiệu trước lớp các tranh (vẽ ở nhà), ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm 8. (trưng bày theo góc gv quy đònh ). 2 -Hướng dẫn: • Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. • Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. -Nêu ví dụ. -Hỏi: • Để gìn giữ và bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì? • Là hs em có thể làm gì? -Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động tiếp nối: +Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà bình không? Chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình? +Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình. -p dụng bài học. -Xem trước: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. -Nhận xét tiết học. • Đấu tranh chống chiến tranh. • Phản đối chiến tranh. • Đoàn kết, hữu nghò với bạn bè. • Giao lưu với các bạn bè thế giới. • Thế giới đựơc sống yên ấm. • Trẻ em được đi học. • Trẻ em có cuộc sống ấm no. • Không có bom đạn, thương tích. • Kinh tế phát triển. -Các nhóm vẽ tranh. -Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét. 3 TẬP ĐỌC Tranh làng Hồ I.Mục tiêu -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ só làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo(trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động : -Gọi hs đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , trả lời câu hỏi trong bài. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cả lớp .Mục tiêu:Luyện đọc, tìm hiểu bài -Chia đoạn: -Gọi 3 hs đọc lần 1. -Sửa lỗi phát âm cho hs. -Gọi 3 hs đọc lần 2. -Giúp hs hiểu nghóa từ khó. -Đọc mẫu lần 1. -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời: Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê VN. -Giảng: Làng Hồ là 1 làng nghề truyền thống, chuyên xẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ só dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh của họ sống động, vui tươi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê VN. -Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: • Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc -Hát -1 hs đọc toàn bài. -Xem tranh làng Hồ -3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. -3 hs đọc 3 đoạn. -3 hs đọc 3 đoạn. -SGK. -Luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài. -Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. • Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất 4 biệt? • Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh gía của tác giả với tranh làng Hồ? +Vì sao tác giả biết ơn những nghệ só dân gian làng Hồ? + Giảng: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ só dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kó thuật làm tranh làng Hồ đã đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá VN. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ só tạo hình cuả nhân dân. * Hoạt động 2: Nhóm 2 . Mục tiêu: Luyện đọc diễn cảm -Hướng dẫn tìm giọng đọc đúng: -Đọc mẫu đoạn 1. đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. o Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên. o Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. o Kó thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế. o Màu trắng điệp là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. + Vì những nghệ só dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thâý đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã sáng tạo nên kó thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc. -3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh. -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc trước lớp. 5 * Hoạt động tiếp nối: -Ý nghóa bài? -Gọi hs đọc đoạn văn mình thích và nêu lý do thích. -Về tập đọc. -Xem trước:Đất nước. -Nhận xét tiết học. -Nhận xét, bình chọn. - Ca ngợi những nghệ só dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền cuả văn hoá dân tộc. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -Biết tính vận tốc của chuyển động đều. -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác nhau. -Làm được các bài tập: 1,2,3 II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Cho hs làm lại bài 3 tiết 130. -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1: +Gọi hs nêu công thức tính vận tốc. +Cho hs tự làm bài vào vở: +Gọi hs đọc kết quả. +Hỏi: • Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vò đo là m/ giây không? -Hát -1 hs nêu yêu cầu. V = s : t Vận tốc chạy của đà điểu: 5250 : 5 = 1050 ( m/ phút) Đáp số : 1050 m/ phút +Nhận xét. • Cách 1: 1 phút = 60 giây Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo là m/ giây: 1050 : 60 = 17,5 ( m/ giây) Đáp số : 17,5 m/ giây 6 -Bài 2: +Gọi hs nêu cách giải. +Cho hs giải vào vở: +Gọi hs điền trên bảng phụ: -Bài 3: +Chỉ quãng đường? +Thời gian đi bằng ô tô? +Cho hs giải vào vở: 1 hs làm trên bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: -Bài 4: giảm +Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: +Cho hs giải vào vở: +Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng. * Hoạt động tiếp nối: -Hỏi lại cách tính vận tốc. -Về xem lại bài. -Xem trước:Quãng đường. -Nhận xét tiết học. • Cách 2: 5 phút = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vò đo là m/ giây: 5250 : 300 = 17, 5 ( m/ giây) Đáp số : 17,5 m/ giây -1 hs nêu yêu cầu. S 130 km 147 km 210 m 1014 m T 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút v 32,5 km/ giờ 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ giây +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. + 25 – 5 + Nửa giờ = 2 1 giờ = 0,5 giờ + Quãng đường người đó đi bằng ô tô: 25 – 5 = 20 ( km ) Thời gian người đó đi bằng ô tô: Nửa giờ = 2 1 giờ = 0,5 giờ Vận tốc của ô tô: 20 : 0,5 = 40 ( km/ giờ) Đáp số: 40 km/ giờ +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút Thời gian đi của ca nô: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ca nô: 30 : 1, 25 = 24 ( km/ giờ) Đáp số: 24 km/ giờ +Nhận xét. 7 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 Chính Tả (Nhớ viết) Cửa sông I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. -Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nứơc ngoài(BT2). II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Gọi: -Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Cá nhân .Mục tiêu: Viết chính tả -Đọc mẫu. -Đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, hs phân tích, gv xoá bảng, cho hs viết vở nháp. -Đọc mẫu lần 2. -Nhắc cách viết, cách ngồi. -Đọc hs sửa bài: -Chấm 8 vở. -Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi. * Hoạt động 2: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập -Bài 2: +Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. Cho 2 hs làm trên bảng phụ. Phát bảng phụ cho 2 hs làm. -Hát - Hs nhắc cách viết tên người, tên đòa lí nước ngoài và viết 2 tên người, tên đòa lí nước ngoài -1 hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối cuả bài Cửa sông. -nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,… -HS nhớ, viết bài. -HS soát bài. -Sửa lỗi. - 1hs đọc yêu cầu bài 2. +Hs gạch dưới trong VBT, giải thích cách viết. • Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm- pô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, t-mân Hin-la-ri, Ten –sinh No-rơ-gay. 8 +Gọi hs phát biểu ý kiến, nêu cách viết. +Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày: * Hoạt động tiếp nối: -Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Ve àxem lại bài -Xem trước: Tiết 1 – Ôn tập giữa HK I. -Nhận xét tiết học. • Tên đòa líù: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri- ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong 1 bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. • Tên đòa lí: Mó. n Độ, Pháp. Viết giống như cách viết tên riêng VN, vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt. +Nhận xét. +1 hs đọc lại. Toán Quãng đường I.Mục tiêu: -Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều. (BT1, BT2) II.Hoạt động dạy học: Thầy Trò * Khởi động: -Cho hs làm lại bài 4 tiết 132. -Giới thiệu bài. *Hoạtđộng 1: Cả lớp Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều. -Cho hs đọc thí dụ 1. -Cho hs nêu yêu cầu của bài toán: -Cho hs nêu cách tính . -Cho hs lên trình bày bài toán. -Gọi: -Hỏi: Để tính quãng đường ô tô đi được ta làm sao? -Quy tắc: -Hát. -Tính quãng đường đi được của ô tô. - 42,5 x 4 Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ: 42,5 x 4 = 170 ( km) Đáp số: 170 km -Nhận xét. - Để tính quãng đường ô tô đi được ta 9 -Yêu cầu hs viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. -Cho hs đọc thí dụ 2. -Cho hs tự giải vào vở, nhắc hs chú ý đơn vò đo. -Cho hs lên trình bày bài toán. -Gọi: -Nhắc hs: Nếu đơn vò đo vận tốc là km/ giờ, thời gian tính theo đơn vò đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vò đo là km. *Hoạtđộng 2: Cá nhân .Mục tiêu: Luyện tập -Bài 1: +Gọi hs nêu công thức tính quãng đường và nói cách tính. +Cho hs làm vào vở: +Gọi hs lên bảng sửa. -Bài 2: + Nhắc hs số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vò đo thời gian. +Nêu cách giải? +Cho hs làm vào vở: 1 hs làm bảng phụ: +Gọi hs đính bài lên bảng. -Bài 3: giảm +Gọi hs nêu thời gian đi của xe. lấy quãng đường ô tô đi trong 1 giờ hây vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi. -Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. - s = v x t -1 hs nêu yêu cầu. 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ ( 2 5 giờ) Quãng đường người đó đã đi được: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số: 30 km + Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. + s = v x t 15,2 x 3 +Quãng đường ca nô đi được: 15,2 x 3 = 45, 6 (km) Đáp số: 45,6 km +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. + Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vò là giờ. 15 phút = 0, 25 giờ + 15 phút = 0, 25 giờ Quãng đường đi được của người đi xe đạp: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3.15 km. +Nhận xét. -1 hs nêu yêu cầu. 10 . bin. Lắp cánh quạt: -Yêu cầu hs quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. -Hướng dẫn lắp cánh quạt: • Lắp phần trên cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai. càng đáng khen. -Hát -1. hs nêu yêu cầu bài. +Làm việc theo nhóm: • a. Yêu nước: Con ơi, con ngủ cho lành. Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Có bà Triệu u cưỡi voi đánh cồng. •. 11/3/2011 TLV Tả cây cối (Kiểm tra viết) T Luyện tập LS Lễ kí Hiệp định Pa-ri SHL Tổng kết tuần 27 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Em yêu hoà bình ( t 2 ) I.Mục tiêu: -Nêu đựơc những điều tốt