1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án L5 tuần 1 - 4

115 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 760 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 Buổi 1 Tuần 1 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu : 1, Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ. - Đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài. - Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha tin tởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu bài - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. 3. Thuộc lòng một đoạn th. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyên đọc. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Đây là tiết đầu tiên giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học môn Tiếng Việt B.Bài mới 1. Giới thiệu bài giáo viên giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc 2.Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc - GV ( giáo viên) chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1: Từ đầu đến các em nghĩ sao? Đoạn 2 : Phần còn lại - HS ( học sinh) nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc từng đoạn: Luyện đọc từ khó, câu dài, nêu giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc diễn cảm toàn bài.: Giọng thân ái, thiết tha, tin tởng b. Tìm hiểu bài Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 1 Giáo án lớp 5 Buổi 1 Hỏi : Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? + Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà , ngày khai trờng ở nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ + Từ ngày khai trờng này, các em bắt đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam . 1 học sinh đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi: Hỏi : học sinh có trách nhiệm nh thế naò trong công cuộc kiến thiết đất nớc? + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên hoàn cầu Hỏi : Học sinh có trách nhiệm nh thếa nào trong công cuộc kiến thiế đất nớc + Phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang sánh vai với các c- ờng quốc năm châu. c. Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bức th. + Sau 80 năm giời nô lệ .nhờ một phần lớn ở công học tập của các em . Đọc nhấn giọng ở các từ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai phần lớn Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ : ngày nay / chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta ; nớc nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều Giáo viên đọc mẫu học sinh theo dõi và nêu giọng đọc. Học sinh luyện đọc theo cặp sau đó giáo viên tổ chức cho các em thi đọc. d. Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng. Học sinhnhẩm học thuộc lòng những câu văn đã chỉ định học thuộc lòng trong SGK.Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc học thuộc lòng. 3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau Quang cảnh ngày mùa. Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố khái niệmban đầu về phân số, đọc, viết phân số. Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. II. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa nh SGK. Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 2 Giáo án lớp 5 Buổi 1 III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ -Học sinh nhắc lại kiến thức giờ trớc - Giao viên cùng học sinh nhận xét và bổ xung. B.Bài mới 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số -Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và dọc phân số. - Giáo viên đa tấm bìa Hỏi : Đã tô màu mấy phần băng giấy? - Học sinh quan sát trả lời : Đã tô màu 3 2 băng giấy - Giáo viên viết lên bảng phân số 3 2 , đọc là : hai phần ba - Làm tơng tự với các tấm bìa còn lại - Cho học sinh chỉ vào các phân số : 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu là: hai phần ba; năm phần mời; ba phần t; bốn phần trăm là các phân số 2.Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. *.Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên - Giáo viên hớng dẫn học sinh lần lợt viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9: 2 ; dới dạng phân số - Chẳng hạn 1: 3 = 3 1 ; rồi giúp học sinh tự nêu : Hỏi : 3 1 là thơng của phép chia nào? - Trả lời: một phần ba là thơng của phép chia 1 chia 3. Tơng tự với các phép chia còn lại học sinh làm và chữa Hỏi :Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không thì phân số có dạng nh thế nào ? - Trả lời: tử số là số bị chia ; mẫu số là số chia - Học sinh đọc chú ý 1 trong sách giáo khoa *Cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số Hỏi: Muốn viết một số tự nhiên thành một phân số có mẫu số là 1 ta làm nh thế nào? Hỏi: 1 có thể viết thành phân số nh thế nào ? Học sinh trả lời - Giáo viên đa ra kết luận chú ý 2 . Học sinh đọc. 3.Thực hành Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 3 Giáo án lớp 5 Buổi 1 Giáo viên hớng dẫn học sinh làm lần lợt các bài trong SGK * Bài 1 Học sinh nêu yêu cầu của bài; đọc phân số Học sinh nêu cách đọc phân số: đọc tử số trớc sau đó đọc mẫu phân số Học sinh nối tiếp nhau đọc các phân số. * Bài 2 Học nêu yêu cầu của bài: Viết các thơng dới dạng phân số. Học sinh tự làm bài và chữa bài 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 ; 9 : 17 = 17 9 * Bài 3: Viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số là 1 Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm: Bất kỳ số tự nhiên nào chia cho 1 cũng chính là số đó HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở. GV cùng HS nhận xét chữa bài 32 = 1 32 105 = 1 105 1000 = 1 1000 * Bài 4 HS nêu yêu cầu của bài: Viết số thích hợp vào ô trống. Cho HS nhận xét: Phân số bằng 1 khi tử số bằng mẫu số. Phân số bằng 0 khi tử số bằng o. HS điền số thích hợp vào ô trống. 1 = 6 6 0 = 5 0 3. Củng cố dặn dò - HS nêu lại: Khi nào phân số bằng 0,bằng 1. - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau. Đạo Đức Em là học sinh lớp 5 I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kỹ năng nhận thức, kỹ năng đạt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa III, Các hoạt động dạy học Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 4 Giáo án lớp 5 Buổi 1 A.Kiểm tra bài cũ -Học sinh nhắc lại kiến thức giờ trớc - GV cùng HS nhận xét và bổ xung. B.Bài mới Khởi động: HS cả lớp hát bài Em yêu trờng em. * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 1. HS quan sát tranh ở SGK và trảlời các câu hỏi sau: -Hỏi : Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các bức tranh đó? -Hỏi : HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ? Các em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 2. HS thảo luận và nêu câu trả lời. GV kết luận: Năm nay các em là HS lớp 5 lớn nhất trờng.Vậy các em phải gơng mẫu về mọi mặt để các em lớp dới học tập. * Hoạt đông 2: Làm bài tập 1 SGK GV nêu yêu cầu bài tập 1 -HS thẩo luận nhóm đôi Các nhóm nêu kết quả thảo luận. HS nhận xét và bổ xung. GV kết luận các điểm a,b,c,d,e, là những nhiệm vụ của HS lớp 5 cần phải thực hiện * Hoạt động 3: Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK ) -GV nêu yêu cầu -HS suy nghĩ liên hệ -Thảo luận nhóm - trình bày GVkết luận : Các em cần phải cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt,khắc phục những điểm mà mình còn thiếu xót để xứng đáng là HS lớp 5 * Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn HS về những điều có liên quan đến chủ đề bài học. -GV nhận xét kết luận -HS đọc phần ghi nhớ ở SGK * Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét giờ học. -GVgiao nhiệm vụ cho HS về nhà: 1, Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong 2 năm học này 2, Su tầm bài thơ,bài hát nói về học sinh lớp Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 5 Giáo án lớp 5 Buổi 1 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Toán Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu : Giúp HS - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi một vài bài tập III. Các hoạt đông dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - HS nêu tính chất cơ bản của phân số. - GV cùng HS nhận xét và bổ xung. 2.Ôn tập a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số - GV cho HS nêu VD 1: 6 5 = .6 .5 x x - HS chọn số thích hợp để điền vào chổ chấm. GV lu ý: Đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch thì cũng phải điềnsố đó vào ô trống phía dới, số đó phải là số tự nhiên khác 0. - HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số: Khi ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số thì phân số không thay đổi. HS nêu VD 2( cách tiến hành tơng tự VD1) HS nêu tính chất của phân số: Khi ta chia cả tử số và mẫu số của phân số với cùng một số thì phân số không thay đổi. b.ứng dụng tính chất cơ bản của phân số GV hớng dẫn HS rút gọn phân số 120 90 GV lu ý HS: Rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới bằng phân số cũ. 3. Bài tập * Bài 1: Rút gọn phân số GV cho HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số. * Bài 2 HS nêu yêu cầu của bài: Qui đồng các phân số Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 6 Giáo án lớp 5 Buổi 1 HS nêu cách qui đồng phân số Gọi HS qui đồng 3 2 và 8 5 3 2 = 83 82 x x = 24 16 8 5 = 38 35 x x = 24 15 HS tự làm các ý còn lại và chữa bài. * Bài3 HS nêu yêu cầu của bài:Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dới đây GV hớng dẫn cách làm: Phải rút gọn phân số sau đó mới tìm phân số bằng nhau. 4. Củng cố dặn dò :HS nêu tính chất cơ bản của phân số Chính tả Việt Nam thân yêu I. Mục đích yêu cầu Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tảvới ng/ngh, g/gh, c/k. II. Lên lớp A.Kiểm tra bài cũ -Học sinh nhắc lại kiến thức giờ trớc - GV cùng HS nhận xét và bổ xung. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu càu của bài. 2. GV hớng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả 1 lợt. - HS đọc thầm bài chính tả sau đó gấp SGK lại. - HS nêu cách viết thơ lục bát 3. HS viết chính tả GV đọc cho HS viết bài. GV đọc lại toàn bài cho HS xoát lỗi. 4.Chấm bài GV chấm một số bài. Nhận xét bài viết của HS. 5. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. GV hớng dẫn cách làm . HS làm bài vào vở. Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 7 Giáo án lớp 5 Buổi 1 HS tiếp nối nhau đọc baì văn hoàn chỉnh. * Bài 3: Cách tiến hành tơng tự bài 2. Âm đầu Đứng trớc i, e, ê Đứng trớc các âm còn lại Âm cờ Âm gờ Âm ngờ Viết là k Viết là gh Viết là ngh Viết là c Viết là g Viết là ng 6.Củng cố dặn dò: HS nêu lại qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. Khoa học Bài1: Sự sinh sản I. Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình. -Nêu ý nghiã của sự sinh sản. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa -Bảng phụ ghi một vài bài tập III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Học sinh nhắc lại kiến thức giờ trớc - GV cùng HS nhận xét và bổ xung. B.Bài mới * Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - Mỗi HS đợc phát một hình ảnh ngời ( Bố, mẹ hoặc con)sau đó đi tìm con, bố,mẹ nhờ có đặc điểm bên ngoài giống nhau. -Ai tìm đợc đúng trớc tranh quy định là thắng cuộc. Bớc2: GV tổ chức cho HS chơi. Bớc 3: Tuyên bố đội thắng cuộc. GVkết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK -HS quan sát các hình1,2,3 trang 4,5 SGK và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật trong hình theo nhóm đôi . Các em liên hệ với gia đình mình. Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 8 Giáo án lớp 5 Buổi 1 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - GV nhận xét và kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ duy trì kế tiếp nhau. -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I. Mục đích yêu cầu Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi một vài bài tập III. Lên lớp A.Kiểm tra bài cũ -Học sinh nhắc lại kiến thức giờ trớc - GV cùng HS nhận xét và bổ xung. B.Bài mới 1. Phần nhận xét Bài 1. HS đọc yêu cầu của bài 1 HS đọc các từ in đậm: a,Xây dựng - kiến thiết b,Vàng xuộm- vàng hoe - vàng lịm GV yêu cầu HS so sánh các từ của ýa, ý b xem chúng giống hay khác nhau? ( Nghĩa của các từ này giống nhau: cùng chỉ một hoạt động, một màu) GVchốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài HS làm việc cá nhân sau đó phát biểu ý kiến. GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng: ( Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Các từ ở ý b không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.) Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 9 Giáo án lớp 5 Buổi 1 2. Phần ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Phần luyện tập * Bài 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc phần in đậm. Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (+, Nớc nhà - Non sông +, Hoàn cầu - Năm châu) * Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của bài sau đó trao đổi theo cặp rồi làm bài vào vở . HS đọc kết quả bài làm của mình. GV nhận xét. (Đẹp :đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh đẹp. To lớn: to, lớn, vĩ đại, khổng lồ Học tập : học , học hành, học hỏi .) *Bài 3.HS đọc yêu cầu của bài sau đó làm bài cá nhân HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình. 4. Củng cố dặn dò HS đọc phần ghi nhớ. Nhận xét giờ học. Mĩ thuật Thờng thức mĩ thuật Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - HS nhận xét đợc sơ lợc về hìng ảnh, màu sắc trong tranh. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ -Học sinh nhắc lại kiến thức giờ trớc Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 10 [...]... Gọi 2HS lên bảng làm: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: Trờng tiểu học Bảo Lý 54 72 ; 11 12 18 ; 36 27 Nguyễn Thị Nh Hoa Giáo án lớp 5 Buổi 1 4 5 Bài 2: Qui đồng các phân số sau: 5 7 và 1 5 ; 1 3 và 1 65 - GV nhận xét và cho điểm 2 Ôn tập a So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số 2 7 và 5 7 , sau đó yêu cầu HS só sánh hai phân số trên - GV hỏi: Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số... hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ 3 2 So sánh các phân số sau: và 1 4 1 4 ; và 5 6 2.Bài mới - GV viết lên bảng : 3 10 ; 5 10 0 ; 17 10 00 và yêu cầu HS đọc - GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số đó? - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10 , 10 0, 10 00, đợc gọi là các phân số thập phân - GV yêu cầu HS : Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số 3 (5 = 6 10 3 5 ) -HS nêu cách làm... cầu của bài - HS nêu cách làm: - Tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hỏi HS cách so sánh 8 10 > 29 10 0 * Bài 5 - 1 HS đọc đề toán - GV hỏi : Lớp học có bao nhiêu HS? Trờng tiểu học Bảo Lý 32 Nguyễn Thị Nh Hoa Giáo án lớp 5 Buổi 1 +, Số HS giỏi toán nh thế... vào vở - HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhạn xét và kết luận: a, b, 3 4 2 7 5 7 4 và 9 và 5 c, 8 và : có thể qui đồng mẫu số hoặc tử số để so sánh ; nên qui đồngtử số rồi so sánh 8 5 : nên so sánh qua đơn vị * Bài 4 - Gọi 1 HS đọc đầu bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài: HS so sánh hai phân số 1 3 < 2 5 rồi kết luận - HS nêu bài làm của mình HS khác nhận xét 3 Củng cố dặn dò - HS nêu cách so sánh phân... các phân số, hãy so sánh các phân số sau: a, 7 12 và 7 18 ; b, 35 14 5 và 35 17 5 2 Ôn tập * Bài 1: - GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu thích hợp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1? *GV mở rộng thêm: Không cần qui đồng mẫu số hãy so sánh hai phân số sau: 4 5 và 9 8 *Bài 2:HS nêu yêu cầu của bài - GV viết lên bảng 2... HS so sánh hai phân số trên - HS nêu cách so sánh: So sánh hai phân số có cùng tử số HS tự so sánh - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại, * Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài - GV nhắc HS lựa chọn các cách so sánh qui đồng mẫu số, qui đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện không nhất thiết phải theo 1 cách Trờng tiểu học Bảo Lý 19 Nguyễn Thị Nh Hoa Giáo án lớp 5 Buổi 1 - 3 HS... sánh các phân số với nhau) GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm GV cùng HS nhận xét chữa bài a 5 8 17 < < 18 6 9 b 1 2 < 5 8 < 3 4 3 Củng cố dặn dò - 1HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? - 1 HS nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số? - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập hai phân số Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa Trờng tiểu học Bảo Lý 12 Nguyễn Thị Nh Hoa Giáo. .. lời -GV cùng HS nhận xét và bổ xung *Hoạt động3: - Nhận xét đánh giá -GV cùng HS nhận xét đánh giá chọn bài vẽ đẹp Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009 Toán Ôn tập :So sánh hai phân số I Mục tiêu Giúp HS : - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số - Biết so sánh hai phân số có cùng tử số II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi một vài bài tập III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi... giảng - Lớp trởng tổng kết chung - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến: Cô đồng ý với nhận xét của các tổ 3.Triển khai công tác tuần tới ( 20 phút ) * Giáo viên triển khai công tác tuần tới Trờng tiểu học Bảo Lý 29 Nguyễn Thị Nh Hoa Giáo án lớp 5 Buổi 1 Chuẩn bị sáng thứ hai thi khảo sát đầu năm 4 Sinh hoạt tập thể ( 5 phút ) - Tập bài hát : Lớp chúng ta đoàn kết - Chơi trò chơi: Tìm bạn thân 5 Tổng kết ( 1. .. học : -Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa III Lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ: Trờng tiểu học Bảo Lý 17 Nguyễn Thị Nh Hoa Giáo án lớp 5 Buổi 1 Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn của bức th 1 HS nêu nội dung của bức th 2 Bài mới a.Luyện đọc -Gọi 1HS đọc - GV chia bài làm 3 đoạn: Đoạn 1: Câu mở đầu Đoạn 2: Tiếp theo đến bồ đề treo lơ lửng Đoạn 3: Bồ đề treo lơ lửng .quả ớt đỏ chói Đoạn4 : Phần còn lại -GV cho . học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: 72 54 ; 18 12 ; 27 36 Trờng tiểu học Bảo Lý Nguyễn Thị Nh Hoa 11 Giáo án. chia cho 1 cũng chính là số đó HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở. GV cùng HS nhận xét chữa bài 32 = 1 32 10 5 = 1 105 10 00 = 1 1000 * Bài 4 HS nêu yêu

Ngày đăng: 19/09/2013, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS lên bảng làmbài cả lớplàm vào vở.         GV cùng HS nhận xét chữa bài - giáo án L5 tuần 1 - 4
l ên bảng làmbài cả lớplàm vào vở. GV cùng HS nhận xét chữa bài (Trang 4)
- Mỗi HS đợc phát một hình ảnh ngờ i( Bố,mẹ hoặc con)sau đó đi tìm con, bố,mẹ nhờ có đặc điểm bên ngoài giống nhau. - giáo án L5 tuần 1 - 4
i HS đợc phát một hình ảnh ngờ i( Bố,mẹ hoặc con)sau đó đi tìm con, bố,mẹ nhờ có đặc điểm bên ngoài giống nhau (Trang 8)
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớplàm bài vào vở.           - HS nhận xét bài làm của bạn. - giáo án L5 tuần 1 - 4
3 HS lên bảng làm bài, cả lớplàm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn (Trang 20)
-Bảng phụ ghi một vài bài tập - giáo án L5 tuần 1 - 4
Bảng ph ụ ghi một vài bài tập (Trang 28)
Nắm đợc mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng,vần vào mô hình - giáo án L5 tuần 1 - 4
m đợc mô hình cấu tạo vần.Chép đúng tiếng,vần vào mô hình (Trang 36)
-Giáo viên: Hình trang 6,7 SGK. Các tấm phiếu có nội dung nh SGK trang 8. - giáo án L5 tuần 1 - 4
i áo viên: Hình trang 6,7 SGK. Các tấm phiếu có nội dung nh SGK trang 8 (Trang 37)
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và yêucầu các em đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã đợc tô màu.(2  - giáo án L5 tuần 1 - 4
cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và yêucầu các em đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã đợc tô màu.(2 (Trang 53)
b, Số liệu thống kê đợc trình bày dới hai hình thức: - giáo án L5 tuần 1 - 4
b Số liệu thống kê đợc trình bày dới hai hình thức: (Trang 54)
HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình. - giáo án L5 tuần 1 - 4
ch ép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w