giao an L5 tuan 27 chuan va dep

22 156 0
giao an L5 tuan 27 chuan va dep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Tập đọc Tranh làng Hồ I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ làng Hồ đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3). II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: GTB - HD HS luyện đọc - GV chia đoạn. . Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, , màu quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS tìm hiểu nội dung: +Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? +Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? +Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? +Tại sao tác giả lại biết ơn những ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ? +Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài? - HD HS luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng nh thế nào? - Gv lu ý thêm. - GV hớng dẫn mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Từ ngày còn ít tuổi Tơi vui - HS đọc và nêu nội dung bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS nhận xét + 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài đọc + yêu cầu HS đánh dấu đoạn. + HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1 . Nối tiếp lần 2 + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp. - Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế. - Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tơi. - ND: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc. - Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ. - Yêu cầu một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách 1 - Gọi 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, yêu cầu các hs khác lắng nghe để nhận xét. - GV khái quát những nội dung cơ bản và yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài học. 4. Củng cố, dặn dò. - GV yêu cầu hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm - GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Đất nớc. nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trớc lớp. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Bài 1,2, 3: HS cả lớp ; Bài 4 : HS khá làm thêm II. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập. - Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. 3. Bài mới Bài 1: GV cho HS đọc đề toán - Để tính đợc vận tốc của con đà điểu chúng ta làm nh thế nào? - Gv cho HS chữa bài. Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc. GV cho HS nhận xét bài làm. Bài 3: GV cho HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS tìm cách giải - GV cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa bài. Bài 4: (HS khá giỏi) GV cho HS đọc đề toán. - Để tính đợc vận tốc của ca nô chúng ta cần làm nh thế nào? - GV cho HS chữa bài. +2HS lên bảng làm các bài tập +HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc. Bài1 Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số:1050m/phút Bài 2: HS chữa miệng Bài 3: Quãng đờng đi bằng ôtô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian đi bằng ôtô là 1nửa giờ hay 0,5 giờ hay 2 1 giờ Vận tốc của ôtô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Bài 4:(HS khá, giỏi) Thời gian ca nô đi đợc là: 7giờ45phút 6 giờ 30phút = 1giờ15phút 1giờ15phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô đó là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) 2 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học - GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quãng đờng. Đáp số: 24km/giờ Đạo đức Em yêu hoà bình (t2) I. Mục tiêu - Nêu đợc những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em; Nêu đợc các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày; Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hào bình phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Biết đợc ý nghĩa của hòa bình; Biết trẻ em có quyền đợc sống hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. -Lấy chứng cứ cho NX 8.2và 8.3 II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình - Giấy khổ to , bút màu III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị. 3. Thực hành. * Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã s- u tầm (BT4 SGK) - GV gọi HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh đã su tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - GV nhận xét và kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - GV hớng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. - GV cho HS trình bày * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề Em yêu hoà bình - GV cho HS trng bày sản phẩm +Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình. +Góc hình ảnh +Góc báo trí +Góc âm nhạc - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. - HS giới thiệu những bức tranh đã đợc su tầm. - HS vẽ tranh theo nhóm. - Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. - HS nhận xét đánh giá - HS trng bày sản phẩm - HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. -HS nêu ý kiến của nhóm đa ra. Chiều Khoa học Ngoại ngữ 3 Kĩ thuật Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Chính tả (Nhớ - viết) Cửa sông I .Mục tiêu - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (BT2). II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ng- ời, tên địa lí nớc ngoài. 3.Bài mới a) Giới Thiệu Bài :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)H ớng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. ? Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại -Hớng dẫn HS luyện viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài . - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hớng dẫn cách trình bày ? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế nào ? - GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs t thế ngồi viết ) - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài c) H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dới các tên riêng đó. - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận 3.Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài Yêu cầu 1,2 hs lên bảng, hs dới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi ca-gô. -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nớc lợ, nông sâu. 1,2 HS lên bảng ; dới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên -HS trả lời -HS viết bài -HS đọc thành tiếng trớc lớp -HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết Toán Quãng đờng I. Mục tiêu : Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. Bài 1,2 :cả lớp làm ; bài 3 : HS khá làm thêm II. Đồ dùng dạy học : SGK. 4 III. Các hoạt động dạy học GV HS 1.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài - GV nhận xét cho điểm. 2. Hình thành cách tính quãng đờng của một chuyển động đều. a, Bài toán 1: - GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1. Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ nh thế nào? - Ôtô đi trong thời gian bao lâu? - Em hãy tính quãng đờng ôtô đi đợc? - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? - GV hỏi: Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào? - GV hớng dẫn HS viết công thức tính quãng đờng b) Bài toán 2: HS đọc bài toán 2. - GV hớng dẫn HS tơng tự bài toán 1. Lu ý phép đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 3. Thực hành. - GV yêu cầu hS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài1. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV cho HS đọc bài 2. - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa. Bài tập 3: (HS khá, giỏi) GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng làm bài. 4. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại cách tính quãng đờng - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1 HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp nhận xét chữa Bài tập1 - 1 HS đọc bài toán. - Là quãng đờng đi của ô tô trong thời gian 1 giờ. - 4 giờ - Quãng đờng ô tô đi trong 4 giờ là: 42,5 x 4 = 170 (km) Đáp số 170 km - Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t Bài tập 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) Đáp số 30 km Bài 1: Quãng đờng ca nô đi trong 3 giờ là 15,2 x 3 = 45,6 (km) Đáp số 45,6 km Bài 2: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số 3,15 km Bài 3: (HS khá, giỏi) Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 11 giờ 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút Đổi 2 giờ 40 phút = 2 3 2 giờ Độ dài quãng đờng AB là: 42 x 2 3 2 = 112 (km) Đáp số: 112 km Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS khá giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 5 - Yêu cầu HS đọc bài làm ở nhà. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Hớng dẫn HS làm bài tập BT1: 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: BT2: 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ. - GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những nội dung cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong bài bằng tờ ngữ nối. +HS đọc bài làm . - HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn. - HS làm bài vào vở; mỗi em viết ít nhất 4 câu minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu. - HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng. Thể dục Bài : 53 Môn thể thao tự chọn Trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức IMục tiêu : Thực hiện đợc động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể) Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơi tơng đối chủ động. Lấy chứng cứ cho NX 9.1 và 8.2 II Địa điểm,phơng tiện : Địa điểm : Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phơng tiện:GV và cán sự mỗi ngời 1còi, 10-15 quả bóng 150g và 2-4 bảng đích hoặc mỗi HS một quả cầu, 2-3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức chơi và ném bóng. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Giậm chân tại chỗ. * Xoay các khớp. * Trò chơi khởi động 2. Phần cơ bản: a) Ôn chuyền cầu băng mu bàn chân -Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu Định L- ợng 6-10 1-2 2-3 1-2 , 18-22 10-12 Phớng pháp Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. -Ôn theo nhóm Thi giữa các mhóm 6 bàn chân. b) Trò chơi - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức. - GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 7-8 2-3 - Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn ) HS lắng nghe HS quan sát ,theo dõi bạn chơi trò chơi HS tham gia chơi trò chơi - HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét HS đi hàng đôi vào lớp Chiều Luyện toán Quãng đờng I.Mục tiêu Luyện kĩ năng tính quãng đờng của một chuyển động đều. II Nôi dung , phơng pháp A) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức ,quy tắc tính quãng đờng. B) Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1. -Gọi HS đọc đề bài. -Lu ý đơn vị đo. -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài . Bài 2. -Gọi HS đọc đề bài. - Muốn tính quãng đờng AB cần tìm gì ? - Yêu cầu Hs tự làm. - Thống nhất kết quả. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài: gọi HS nêu kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Lu ý đơn vị đo giữa vận tốc và thời gian Nhận xét tiết học. -1 HS nêu. - 1 HS đọc. - Đổi 6 phút = 0,1 giờ -1HS lên bảng giải. Quãng đờng đi đợc là: 5 x 0,1 = 0.5 ( km) Đáp số : 0,5 km -Nhận xét -1HS đọc - Tìm thời gian đi. 9 giờ 15 phút - 7giờ 30 phút = 1 giờ 45 phút ( = 1,7 phút) -HS làm bài -Đáp số : 87,5 km -1 HS đọc -HS tính quãng đờng đi rồi khoanh vào kết quả đúng. - Kết quả: a) D b) A 7 Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa - ri I. Mục tiêu: -Bit ngy 27 1 -1973 M buc phi kớ Hip nh Pha-richm dt chin tranh, lp li ho bỡnh Vit Nam: +Nhng im c bn ca Hip nh: M phi tụn trngc lp, ch quờn v ton vn lónh th ca VN; rỳt ton b quõn M v quõn ng minh ra khi VN; chm dt dớnh lớu v quõn s VN; cú trỏch nhim hn gn v thng chin tranh VN. + í ngh ca Hip nh Pa-ri: Q M buc phi rỳt quõn khi VN, to iu kin thun li nhõn dõn ta tin ti ginh thng li hon ton. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu GV HS 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu âm mu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội? - GV nhận xét cho điểm 3. HD tìm hiểu bài. *HĐ 1:GV nêu nhiệm vụ bài học. + Hiệp định Pa ri đợc kí ở đâu? vào ngày nào? +Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp định Pa ri, nay Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam? +Em hãy mô tả khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa ri? +Hoàn cảnh của Mĩ có gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954? +GV cho HS đại diện trình bày * Hoạt động2: - GV cho HS thảo luận +Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa- ri? + Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì? +Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - GV cho HS trình bày kết quả. 4. Củng cố dặn dò: -Hệ thống nội dung bài - HS lên bảng trình bày. - Hiệp định Pa- ri đợc kí tại Pa-ri thủ đô của Pháp vào ngày 27- 1- 1973 - Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trờng cả hai miền Bắc Nam. - HS mô tả nh trong SGK - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều thất bại nặng nề trên chiến trờng Việt Nam - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam. Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam. Phải có trách nhiệm hàn gắn vết thơng ở Việt Nam. - Mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở Việt Nam; công nhận hoà bình và độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. - Đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nớc ta, lực lợng cách mạng Việt Nam chắc chắn mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi rất lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. 8 GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiến vào dinh Độc lập. Luyện tiếng việt Luyện đọc bài: tranh làng hồ I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS qua bài tập đọc :" Tranh làng Hồ " Làm các bài tập trong vở l uyện. II.Nội dung, phơng pháp 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc. - Gọi học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc - Tổ chức luyện đọc -Tổ chức đọc thi - Gọi học sinh cả bài - Gọi học sinh đọc thi cả bài. Nhận xét, tuyên dơng 3. Làm bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập - Gọi hs nêu miệng kết quả 4. Củng cố - Dặn dò Nêu nội dung của bài. Nhận xét giờ - 3 hs nối tiếp đọc (2 lợt) - hs khác nhận xét -HS nhắc lại giọng đọc của bài: giọng vui tơi , rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng những bức tranh lang Hồ - hs luyện đọc theo nhóm -Thi đọc từng đoạn. - 3 hs đọc - Các nhóm HS thi đọc . - Đọc yêu cầu rồi làm bài - Nêu miệng - 1 HS nêu Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. Bài 1,2 :HS cả lớp ; bài 3,4 : HSKG làm thêm. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết học tr- ớc. - GV gọi 1HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đờng. - GV chữa bài, nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài -2HS lên bảng làm bài. -HS nêu trớc lớp 9 b.Hớng dẫn luyện tập *Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra. *Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV: Để tính đợc độ dài quãng đờng AB chúng ta phải biết những gì? - GV:Vậy chúng ta cần đi tìm thờigian ô tô đi từ A đến B, sau đó mới tìm quãng đờngAB. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. *Bài 3: (HS khá,giỏi) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán. - Gv hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho? - GV:Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào ? - GV chữa bài - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Thời gian. -HS trả lời -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS đọc to trớc lớp. -1HS tóm tắt trớc lớp. -HS làm bài: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở nháp. -HS nhận xét bài của bạn - Tập đọc Đất nớc I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ vớigiọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về đất nớc tự do( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - HS đọc và nêu nội dung bài Tranh làng Hồ - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b HD HS luyện đọc . Nối tiếp lần 1: Hớng dẫn HS đọc đúng. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ : đất nớc, hơi may- đọc chú giải; cha bao giờ khuất- đặt câu). - GV đọc mẫu toàn bài. c HD HS tìm hiểu nội dung: +Những ngày thu đẫ xa đợc tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? +Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả ở khổ thơ thứ ba nh thế nào? +Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả cảnh thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? +Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền - HS đọc và nêu nội dung bài Tranh làng Hồ + 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài đọc + HS nêu cách chia đoạn. + HS đọc nối tiếp + HS đọc trong nhóm đôi + 1 HS đọc toàn bộ bài +Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh +rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc +Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo mới. 10 . (Kết hợp giải nghĩa từ: làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, , màu quan sát tranh) - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS. ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. -Ôn theo nhóm - Thi đấu giữa các nhóm - Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn ) HS lắng nghe HS quan sát ,theo dõi bạn chơi trò 14 trò chơi GV quan. tính thời gian. - GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính thời gian Muốn tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho vận tốc. - GV nêu: Biết quãng đờng là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy

Ngày đăng: 05/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu

    • Luyện tập

    • I. Mục tiêu

    • Lễ kí hiệp định Pa - ri

      • II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ

      • I.Mục tiêu:

      • Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.

      • III.Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan