giao an l5 tuần 26 chuan - soan theo pp moi

35 248 0
giao an l5 tuần 26 chuan - soan theo pp moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN BÀI ĐDDH Thứ 2 Tập đọc Toán Lòch sử Chính tả Toán Nghóa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” Ôn tập về quy tắc viết hoa Chia số đo thời gian cho một số **2 **2 Thứ 3 Thứ 4 Toán L.từ và câu Đòa lí Luyện tập MRVT: Truyền thống Châu Phi (T2) **1 a,b; 2c,d Thứ 5 Toán L.từ và câu Làm văn Toán SHTT Luyện tập chung Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Sinh hoạt cuối tuần 26 **2b; dòng3,4 **3 Thứ 6 -1- Tuần 26 Tuần 26 Tuần 26 Tuần 26 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ I. MĐYC: HS 1.1 Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. 1.2 Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. 2.1 Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. 2.2 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Yêu quý, kính trọng thầy cô. Học tốt. II. ĐDDH: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 10’ 12’ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Đọc bài: Cửa sông & TLCH: + Cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? Nhận xét, cho điểm.  Hoạt động 2: Luyện đọc. GQMT 1.1, 2.1 Y/cầu hs đọc toàn bài  Đọc nối tiếp Theo dõi sửa lỗi phát âmĐọc chú giải( dùng hình ảnh minh họa) Đọc cặp đôiNêu cách đọc đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài với, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.GQMT 1.2, 3 - Hãy đọc bài và TLCH sau:  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  Tìm chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Thực hiện theo yêu cầu Đọc theo yêu cầu Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Đọc thầm TLCH . Đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắt dạy dỗ mình trưởng thành.  Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau thầy”.  Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn -2- 8’ 5’  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. + Nêu nội dung bài? NX giảng thêm: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.  Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.GQMT 2.2 Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kó thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - Tổ chức thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét.  Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung bài học Chuẩn bò: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Nhận xét tiết học thầy.  Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”. Uốn nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … Kính thầy yêu bạn … Nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. Lớp theo dõi, đọc theo yêu cầu Luyện đọc cặp đôi, thi đọc theo nhóm, cá nhân. Nhận xét, bình chọn -3- TOÁN: Tiết 125: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Bước đầu biết cách tính và đặt tính nhân số đo thời gian với 1 số. 2. Thực hiện đúng phép nhân số đo thời gian với 1 số, vận dụng giải các bài toán. 3. Có ý thức tự giác học tập, tính chính xác, khoa học. II. ĐDDH: Kế hoạch, SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ 20’ 5’  Hoạt động 1: Lớp, cá nhân. GQMT 1 + Đọc ví dụ 1, suy nghó và ghi phép tính thích hợp? + Hãy thực hiện tính và giải thích cách làm? _ Tương tự với ví dụ 2 - Em có nhận xét gì về số phút ở ví dụ 2 + Nêu cách nhân thời gian? Nhận xét, kết luận  Hoạt động 2: Luyện tập. GQMT 2, 3 Bài 1. Trình bày bảng con Nhận xét, tuyên dương Bài 2 :. Làm vở Đọc đề, phân tích, giải Nhận xét, chấm bàai2  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bò: Chia số đo thời gian. - Nhận xét tiết học Làm việc cá nhân, trình bày bảng con 1 phút 10 giây x 3 3 phút 30 giây - Đặt tính và tính. - Nhân từng cột 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút ( 75 phút = 1 giờ 15 phút) Vậy : 3 giờ 15 phút × 5 = 16 giờ 15 phút Nối tiếp nhau trình bày Làm việc cá nhân, trình bày bảng con 5 giờ 12 phút × 3 = 15 giờ 36 phút 17 giờ 32 phút; 62 phút 5 giây 24,6 giờ ; 13,6 phút; 28,5 giây Làm việc cá nhân, trình bày vở Giải Thời gian bé Lan ngồi đu quay là: 1 phút 25 giây × 3 = 4 phút 15 giây Đáp số : 4 phút 15 giây Nối tiếp nêu Nhận xét, tuyên dương -4- LỊCH SỬ: Tiết 26: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: 1. Học sinh biết: Đế quốc Mó từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mó. 2. Trình bày sự kiện lòch sử. 3. Tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh. II. ĐDDH: + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lòch sử. + HS: Chuẩn bò nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 10’ 15’ 5 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Kể lại cuộc tấn công toà Sứ quán Mó của quân giải phóng Miền Nam? - Nêu ý nghóa lòch sử? → GV nhận xét.  Hoạt động 2: Nguyên nhân Mó ném bom HN. + Hãy đọc thông tin SGK và cho biết: Tại sao Mó ném bom HN? Trình bày những điều em biết về máy bay B52? Đế quốc Mó có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52? Nhận xét, chốt  Hoạt động 3: Diễn biến Hãy đọc đoạn: “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” Thảo luận nhóm, TLCH: + Trình bày diễn biến 12 ngày đêm chiến đấu của quân, dân Hà Nội? + Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? - Nhận xét.  Hoạt động 4: Kết quả và ý nghóa lòch sử của chiến thắng. + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mó, ta đã thu được những kết quả gì? Trả lời câu hỏi theo yêu cầu Thảo luận cặp đôi, trình bày Sau cuộc tiến công 1968 ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam Loại máy bay hiện đại nhất thời ấy Mó ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta hòng buộc chính phủ ngừng kí hiệp đònh Pari có lợi cho Mó. Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm 4 kể lại trận chiến đấu 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội Chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn đế quốc Mó thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP 1954. -5- 5’ + Ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? → Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: - Tại sao Mó ném bom Hà Nội? Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? Chuẩn bò: “Lễ kí hiệp đònh Pa-ri”. Nhận xét tiết học Buộc Mó phải thừa nhận sự thất bại ở VN & ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghò ở Pari bàn về việc chấm dứt chiếm tranh lập lại hoà Bình ở VN Nối tiếp trình bày -6- CHÍNH TẢ: Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA I. MĐYC: 1. Viết đúng chính tả bài: Lòch sử ngày Quốc tế lao động. Viết đùng đẹp, rõ ràng 2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngoài. 3. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐDDH: + GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên đòa lý ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2. + HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 20’ 10’ 5’  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. + Nêu lại cách viết hoa tên riêng Việt Nam? + Hãy viết tên 2 bạn trong lớp Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động 2: Lớp, cá nhân. GQMT 1& 3 - Hãy đọc bài chính tả và nêu nội dung bài? - Tìm và luyện viết các từ khó? Nhận xét, sửa sai - Đọc bài - Đọc lại  Hoạt động 3: Luyện tập. GQMT 2 Bài 2: Tìm các tên riêng trong câu chuyện: Tác giả bài Quốc tế ca và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào? Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. Công xã Pari thuộc nhóm tên riêng chỉ sự vật.  Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. Thực hiện theo yêu cầu Đọc và nêu nội dung: Bài văn này giải thích lòch sử ra đời ngày QTLĐ Tìm và luyện viết bảng con: Chi-ca-gô, Mó, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ… Viết bài Soát lỗi, thống kê Làm việc cá nhân, trình bày. Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri Pháp Công xã Pa-ri; Quốc tế ca Viết lại các từ sai -7- TOÁN: Tiết 126: CHIA SỐ ĐO THỚI GIAN I. Mục tiêu: 1. Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thời gian. 2. Thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: -Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài. II. ĐDDH: + GV:2 ví dụ ghi sẳn bảng phụ + HS: Vở bài tập, bài soạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 12’ 18’  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Tự ghi một phép nhân số đo thời gian và thức hiện phép nhân đó. Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động 2: Lớp, cá nhân. GQMT 1 - Đọc ví dụ 1, suy nghó và ghi phép tính thích hợp. - Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Nhận xét Ví dụ 2: Tương tự + Nêu cách chia số đo thời gian? - Nhận xét, kết luận  Hoạt động 3 Thực hành.GQMT 2, 3 Bài 1 : . Thực hiện bảng con Mời 4 hs lên bảng làm bài Nhận xét Thực hiện theo yêu cầu Thảo luận nhóm đôi, trình bày cách làm 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 00 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 20 0 Chia từng cột thời gian Chia từng cột đơn vò cho số chia. Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vò nhỏ hơn liền kề cộng với số đo có sẵn. Chia tiếp tục. Làm việc cá nhân, trình bày bảng con a)14 phút 12 giây : 4 = 6 phút 3 giây b)10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 55 phút c)35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút d)3,1 phút Làm việc cá nhân, trình bày vở -8- 5’ Bài 2. Đọc đề, phân tích, giải Theo dõi, giúp đỡ Nhận xét, ghi điểm  Hoạt động :Củng cố, dặn dò Nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số - Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Giải Thời gian để làm 3 dạng cụ là: 12 giờ – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút Thời gian làm một dụng cụ là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Đáp số : 1 giờ 30 phút Vài em nêu Nhận xét tiết học -9- Thứ ba, ngày 10 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC: Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MĐYC: 1.1 Hiểu nghóa các từ trong bài 1.2 Hiểu ý nghóa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc. 2.1 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ Nắm được nôi dung, ý nghóa của bài văn. 2.2 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi. 3.Có ý thức bảo vệ các di tích lòch sử. II. ĐDDH: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 10’ 12’  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. + Đọc bài và TLCH: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ của mình như thế nào? Nhận xét, cho điểm.  Hoạt động 2: Luyện đọc. GQMT 1.1, 2.1 Y/cầu hs đọc toàn bài  Đọc nối tiếp Theo dõi sửa lỗi phát âmĐọc chú giải( dùng hình ảnh minh họa) Đọc cặp đôiNêu cách đọc đọc toàn bài. Đọc diễn cảm toàn bàivới giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.GQMT 2.2, 3 + Hãy đọc và TLCH: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Thực hiện theo yêu cầu . Đọc theo yêu cầu Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. Đọc và TLCH: Dự kiến: Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua -10- [...]... 5,6 SGK) - GV gọi HS lên lắp 2 bộ phận - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện bước lắp ráp - Cả lớp quan sát,nhận xét, bổ c/ Lắp ráp xe chở hàng ( hình 1-SGK) sung - GV lắp ráp xe chở hàng theo các bước SGK - GV thao tác châm để HS quan sát các bước lắp ráp - HS quan sát -3 0- - Kiểm tra sự chuyển động của xe d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV hướng dẫn tháo rời từng chi tiết theo trình... lời ca bài hát PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải - Giới thiệu bài hát - Dạy bài hát từng câu , chú ý những chỗ luyến và ngân dài 10’ Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ thanh phách MT : Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa PP : Trực quan , giảng giải , thực hành Hoạt động lớp - Đọc lời ca bài hát - Hát theo Hoạt động lớp - Hát kết hợp gõ thanh phách - Hát kết hợp vận... trình - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Em hãy gạch dưới những từ - Học sinh nêu kết quả ngữ cần chú ý trong đề tài? - Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để -2 8- - Kể câu chuyện em đã được nghe và giúp học sinh xác đònh yêu cầu của đề 15’ 5’ 1’ -. .. các bạn lên kể chuyện - Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc? - Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào? - Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận - Giáo viên nhận xét, kết - Học tập được gì ở bạn luận  Hoạt động 3: Củng cố - Chọn bạn kể hay nhất - Tuyên dương Cả lớp lắng nghe 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về... chuyện vào vở - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học KỸ THUẬT BÀI 25 LẮP XE CHỞ HÀNG ( T2) -2 9- I/ Mục tiêu: HS cần phải - Tiếp tục củng cố kó năng lắp xe chở hàng - Lắp xe được xe chở hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: -GV giới... luận, thuyết trình - Yêu cầu học sinh quan sát -2 4- Hoạt động nhóm 6 7’ 8’ các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:  Em nhìn thấy những gì trong tranh?  Nội dung tranh nói lên điều gì? - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời) → Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương,... dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút -3 1- HOẠT ĐỘNG TRÒ Hoạt động lớp - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 phút - Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp : 2 – 3 phút - Chơi trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút Cơ bản : MT : Giúp HS làm quen với môn thể thao đá cầu PP : Trực quan , giảng giải ,... thao đá cầu PP : Trực quan , giảng giải , thực hành a) Tập đá cầu 8– 10 phút G/ v hd mẫu Cho cả lớp tập - Nhận xét , sửa sai cho HS - Đánh giá kết quả luyện tập Hoạt động lớp - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 phút - Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp : 2 – 3 phút - Chơi trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút Hoạt động lớp , nhóm Cả lớp quan sát và tập - Một số em... Củng cố : (3’) - Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại ) - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - n lại bài hát ở nhà - Chuẩn bò tiết sau Em vẫn nhớ trường xưa (T2) I BÀI 26: Vẽ TRANG TRÍ TẬP VẼ KIỂU CHỮ HOA NÉT THANH ,NÉT ĐẬM MỤC TIÊU -3 3- - HS nắm được... cân đối - HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGV, SGK - Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm mẫu - Dụng cụ để thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: * Hoạt động 1: QUAN SÁT, . bảng con: Chi-ca-gô, Mó, Niu-Y-ooc, Ban-ti-mo, Pis bơ-nơ… Viết bài Soát lỗi, thống kê Làm việc cá nhân, trình bày. Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri Pháp Công xã Pa-ri; Quốc tế. ngữ để liên kết câu Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Sinh hoạt cuối tuần 26 **2b; dòng3,4 **3 Thứ 6 -1 - Tuần 26 Tuần 26 Tuần 26 Tuần 26 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 51: NGHĨA THẦY. ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - Tổ chức

Ngày đăng: 06/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Tiết 26: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

    • TG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • Tiết 126: CHIA SỐ ĐO THỚI GIAN

      • TG

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

        • TG

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • Tiết 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG

          • TG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • Tiết 128: LUYỆN TẬP

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • TG

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • TG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan