NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu giao an l5 tuần 26 chuan - soan theo pp moi (Trang 26)

5’ Mở đầu :

MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học .

PP : Giảng giải , thực hành .

- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút .

Cơ bản :

MT : Giúp HS làm quen với mơn thể thao đá cầu

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Tập đá cầu 8– 10 phút .

G/ v hd mẫu Cho cả lớp tập

- Nhận xét , sửa sai cho HS . - Đánh giá kết quả luyện tập.

Hoạt động lớp .

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 phút . - Đứng thành vịng trịn , khởi động các khớp : 2 – 3 phút - Chơi trị chơi tự chọn : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp , nhĩm . Cả lớp quan sát và tập

- Một số em lần lượt lên thực hiện từng động tác để cả lớp xem lại .

- Các tổ tự quản ơn tập . - Thi đua giữa các tổ.

20’ c) Trị chơi “chuyền và bắt bĩng tiếp sức” - Nêu tên,giới thiệu cách thực hiện và qui định khu vực tập , g/v làm mẫu cho hs tập trước động tác

Mời 1vài hs lên làm mẫu Cả lớp tập chơi

G/v theo dõi uốn nắn Cho hs tập theo tổ Cả lớp lắng nghe Vài em làm mẫu . - Cả lớp tập động tác H/s tập theo tổ 5’ Phần kết thúc :

MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .

PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Tập một số động tác hồi tĩnh : 2 phút . - Chơi trị hồi tĩnh : 1 phút .

Thứ tư, ngày 14 tháng 03 năm 2007

KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. của câu chuyện.

3. Thái độ: - Tự hào và cĩ ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đồn kết, hiếu học của dân tộc. kết, hiếu học của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đồn kết của dân tộc.

+ HS :

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: Ổn định.

2. Bài cũ: Vì muơn dân.

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.

3. Giới thiệu bài mới:

Tiêt kể chuyện hơm nay các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm. Nhớ nguồn, với truyền thống hiếu học truyền thống đồn kết của dân tộc.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình.

- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? - Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để

- Hát

- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh nêu kết quả.

- Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.

15’

5’ 1’

giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.

- Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. - Lập dàn ý câu chuyện.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.

- Giới thiệu tên các chuyện. - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Kể tự nhiên, sinh động.

Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhĩm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên nhận xét, kết luận.  Hoạt động 3: Củng cố. - Chọn bạn kể hay nhất. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở.

- Chuẩn bị:

- Nhận xét tiết học.

được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đồn kết của dân tộc Việt.

- 1 học sinh đọc lại tồn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.

- Nhiều học sinh nĩi trước lớp tên câu chuyện.

- 1 học sinh đọc gợi ý 2.

- Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.

- Học sinh các nhĩm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhĩm thi kể chuyện. - Học sinh cả lớp cĩ thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.

- Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nĩi đến truyền thống gì của dân tộc?

- Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Hiện nay truyền thống đĩ được giữ gìn và phát triển nhu thế nào?

- Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.

- Học tập được gì ở bạn.

Cả lớp lắng nghe

KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu giao an l5 tuần 26 chuan - soan theo pp moi (Trang 26)

w