THỨ HAI NGÀY 13-9-2010 Tập đọc: MỘT CHUN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. -Hiểu nội dung; Tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (trả lời các câu hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài 1 lượt. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b) HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc. c) Cho HS đọc cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu? Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây. Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc biệt chú ý? Đoạn 2: GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thủy với A-lếch-xây. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7-8’) - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - GV đọc 1 lượt. 1 TUẦN 5 - Cho HS đọc. - HS luyện đọc. 5. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tuần : 5 Tiết 21 ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU : Giúp HS : • Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thơng dụng. • Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài . • HS làm bài tập 1,(2 a,c),3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập : Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị liền nhau). Bài 2 : a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề. b) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn. Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo với “danh số phức hợp” sang các số đo với “danh số đơn” và ngược lại. Có thể làm bài 1 trong SGK để ơn tập bảng đơn vị đo độ dài. GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng. Hỏi HS trả lời 2 câu hỏi ở phần b) và cho VD. Bài 4 : a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài : 791+144 = 935 ( km) b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là : 791 +935 = 1726 ( km) Ngồi việc rèn kỹ năng tính tốn trên các số đo độ dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu biết về Địa lí như : Đườngsắt Hà Nội – TP. HCM dài 1726km, Hà Nội – Đà Nẵng dài 935km; Chú ý : Nếu khơng đủ thời gian trên lớp thì cho HS làm lúc tự học. 4. Củng cố, dặn dò : III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Chính tả:I. Mục tiêu, nhiệm vụ: -Viết đúng bài chính tả ,biết trình bày đúng đoạn văn. 2 -Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng thích hợp có chứa uô, ua ở bài tập 2, tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào trong số 4 câu thành ngữ ở bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: - 2,3 tờ phiếu đã phơ-tơ-cóp-pi phóng to mơ hình cấu tạo tiếng - 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (4’) - Cho 1 HS đọc tiếng bất kì để 2 HS lên viết trên mơ hình - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả một lượt - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai - HS lắng nghe - HS luyện viết - GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả - GV đọc lại 1 lượt tồn bài chính tả -HS rà sốt lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ra lề - GV nhận xét chung c) Làm bài tập chính tả: (8’-9’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày. - GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu thanh - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày. - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét d) Củng cố, dặn dò: (2’) - Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi /ua - 3 HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : 3 Bài 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN Tiết: 01 & 02 I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - biết được một biểu hiện cơ bẳn của người sống có ý. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. Mục tiêu: Giúp HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. Cách tiến hành: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3 SGK - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. - HS đọc thầm. - HS cả lớp thảo luận. - 2 HS trả lời Hoạt động 2: xử lý tình huống. Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ theo các tình huống sau: + Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong trường hợp đó, Khôi sẽ như thế nào? + Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận. 4 - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV kết luận: trong những tình huống như trên, người ta có thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: làm việc theo cặp. Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK. - GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo cặp. - GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để đánh giá (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:không có ý chí). - GV nhận xét và kết luận: các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống. - HS lắ ng nghe - 2 HS ngồi gần trao đổi. - HS giơ thẻ(theo qui ước). 2. Củng cố –dặn dò : - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm vài mẩu chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. - HS trả lời 5 Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. Cách tiến hành: - Cả lớp hát. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân(bài tập 4, SGK). Mục tiêu: giúp HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên; sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. - HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi khó khăn của mình. - 1-2 HS trình bày, lớp thảo luận và tìm cách giúp đỡ bạn. 2. Củng cố –dặn dò : - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS trả lời Rút kinh nghiệm : THỨ BA NGÀY 14-9-2010 6 Bài 9-10: Thực hành: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: -Nêu được một số tác hại của ma túy thuốc lá ,rượu bia . - Từ chối sử dụng rượu ,bia , thuốc , ma túy . II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma túy. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau: Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma túy Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Cho HS trình bày kết quả. - HS phát biểu ý kiến. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn (SGV). - Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS tham gia trò chơi. - Cho HS thảo luận cả lớp. Kết luận: (SGK) 7 Hoạt động 5: Đóng vai. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Cách tiến hành: - Thảo luận. - Tổ chức và hướng dẫn. - GV thảo luận nhóm. - Cho HS trình diễn. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Tuần :5 Tiết 22 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : • Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. • Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. • HS làm bài tập 1,3,4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập : Bài 1 : Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1 SGK. Bài 2 : Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. Bài 4 : hướng dẫn H Tính số kg đường của cửa hàng bán trong ngày thứ hai Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai Đổi 1 tấn = 1000 kg Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống). Bài 3 : HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp. Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt chọn cách đổi từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” hoặc ngược lại. 4. Củng cố,dặn dò : IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 8 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu nghóa của từ hòa bình (BT1), tìm được từu đồng nghóa với từ hòa bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (4’-5’) - GV nhận xét - 3 HS làm lại BT ở tiết trước 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Hướng dẫn HS làm BT: (27’-28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm bài và trình bày. - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và trình bày kết quả bài làm - HS làm bài theo nhóm , đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét c) Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau Rút kinh nghiệm : Môn: Kó Thuật Tên bài dạy: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình Tuần:5 9 I. MỤC TIÊU: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu, ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn đònh tổ chức .) 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình thực hiện cắt, khâu, thêu túi xách tay? - Muốn đánh gia được sản phẩm cắt, khâu, theu túi xách theo các yêu cầu nào? 3. Bài mới: đình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh thoả thuận nhóm 4. - Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình. - Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình? - Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em? - Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình? - Khi sử dụng chúng ta phải làm gì? - Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực phẩm? Nồi cơm điện, chảo rán, ấm điện nồi nấâu canh … Xoong, ấm nồi cơn điện … Đóa, tô, bát, thìa, ly chén … HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: Xác đònh các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình. - Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình? Gv nhận xét và bổ sung thêm. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia Học sinh nêu - Lớp nhận xét, bổ sung 10 [...]... thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ ơng day dứt tìm con đường giải phóng dân tộc - từ năm 19 05 – 1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật họa để trở về đánh Pháp cứu nước đây là phong trào Đơng Du II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Phan Bội Châu - Phiếu học tập của HS - HS chuẩn bò các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu III... bài cả số đo với hai tên đơn vị) HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lượt theo các Bài 3 : phần a,b và theo từng cột) Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo Bài 4 : Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị, rồi so sánh chẳng hạn với bài : 12km2 5hm2 125hm2 ta đổi : 12km2 5hm2 = 1205hm2 so sánh : 1205hm2 > 125hm2 Do đó phải viết dấu > vào ơ trống 4 Củng cố,... bài Khi chữa bài, nên u cầu H nêu cách làm bài tốn rồi chữa bài Bài giải : a) 85km2 = 850 ha 2 12ha = 120 000 m2 ta có : 85 km = 850 0ha, 850 0ha> 850 ha Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà nên 85km2 > 850 ha chính của trường là : vậy ta viết S vào ơ trống 120 000 : 40 = 3000 ( m2 ) 30 ĐÁP SỐ : 3000 m2 4 Củng cố, dặn dò : 5 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ... Đổi đơn vị từ lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị) Phần b : Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị) GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lược theo các phần a),b) và theo từng cột Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột 4 Củng cố, dặn dò : HS quan sát hình vẽ biểu... h¸t - Líp ®øng t¹i chç võa h¸t võa vËn ®éng theo nh¹c víi ®t ®¬n gi¶n - Quan s¸t - TL: NhÞp 3/4 + H×nh nèt : + Tªn nèt: § - R - M- S - L - Nãi ®ång thanh: §« ®en, §« ®en, M tr¾ng, S ®en - Líp ®äc ®ång thanh, c¸ nh©n - §äc cao ®é § - R - M- S - L theo 2 chiỊu lªn vµ xng - Nghe ®µn, ®äc theo líp, c¸ nh©n ®äc - C¸ nh©n ®äc - Líp ®äc - N.®äc tiÕp tõng c©u gç theo ph¸ch - Nghe giai ®iƯum, ghÐp lêi ca,... tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội Châu Cách tiến hành: 15 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp - HS làm việc theo nhóm + Lần lượt từng HS trình bày... sử Phan Bội Châu: ông sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Khi còn rất trẻ, ông đã có nhiệt cứu nước… Ông là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào Đông du Từ năm 19 05 đến 1908, phong trào này đã đưa được nhiều thanh niên ra nước ngoài học để trở về cứu nước Sau khi phong trào Đông du tan rã Phan Bội... N1 h¸t lêi IV.lun tËp, cđng cè ( 5' ) - Líp h¸t l¹i toµn bµi " h·y gi÷ " 1 lÇn + vç ®Ưm - §äc nh¹c vµ h¸t lêi ca + gâ ®Ưm theo ph¸ch bµi T§N sè 2 - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, RKN qua giê häc THỨ NĂM NGÀY 16 -9-2010 Bài 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I MỤC TIÊU Sau bài học, HS nêu được: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một... chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài tiết sau Rút kinh nghiệm : 13 Tn 5 TiÕt 5 «n tËp: h·y gi÷ cho bÇu trêi xanh TËp ®äc nh¹c - T§N sè 2 I Mơc tiªu -BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca - BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa HS biÕt h¸t ®èi ®¸p biÕt ®äc bµi T§N sè 2 II Chn bÞ ®å dïng 1 GV: - Nh¹c cơ quen dïng- Tranh ¶nh minh ho¹ 2 HS: - SGK,... HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và hỏi: - HS nêu hiểu biết của bản thân em có biết nhân vật lòch sử này tên là gì, có đóng góp gì Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà cho lòch sử nước nhà không? yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX - GV giới thiệu bài: đầu thế kỷ XX, ở nước ta có 2 phong trào chống Pháp tiêu biểu do 2 chí só yêu nước là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo Hoạt động 1:Làm việc theo . bài : 12km 2 5hm 2 125hm 2 ta đổi : 12km 2 5hm 2 = 1205hm 2 so sánh : 1205hm 2 > 125hm 2 . Do đó phải viết dấu > vào ô trống. HS quan sát hình vẽ. 13 Tuần 5 Tiết 5 ôn tập: h y giữ cho bầu trời xanhã Tập đọc nhạc - TĐN số 2 I. Mục tiêu. -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.