Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 Ngày soạn:…/…/2010 Tiết 73 Ngày dạy:…/…/2010 Văn bản ÔNG ĐỒ CAO VŨ HIẾU) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật Ông đồ. Qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp cổ truyền của dân tộc - Thấy được sức truyền cảm đặc sắc của bài thơ. B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn và thâm nhập giáo án . 2. HS: Đọc và soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (Trong bài học) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả và tác phẩm. Gọi học sinh đọc chú thích*. ? Em hãy cho biết vài nét về tác giả? Ông sống chủ yếu ở Hải Phòng, thơ ông giàu tình cảm và hoài cổ. ? Kể một số tác phẩm chính của tác giả? ? Em biết gì về bài thơ được học hôm nay? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. Đọc giọng thiết tha thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả. Giáo viên đọc một lần, gọi học sinh đọc và yêu cầu lớp nhận xét. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? ? Dựa vào nội dung ta có thể chia bài thơ thành mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung của từng phần? Dự kiến trả lời - Đọc chú thích. - Trả lời theo chú thích. - Kể theo chú thích. - Nghe. - Đọc. - Nhận xét. - Ngũ ngôn (5 chữ). - 3 phần. 2 khổ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý. 2 khổ thơ tiếp theo: Hình I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996). Quê ở Hải Dương. 2. Tác phẩm : “Ông đồ” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm. II. Đọc-hiểu văn bản - 1 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 Hoạt dộng 3:Hướng dẫn phân tích. ? Theo dõi 2 khổ thơ đầu cho biết hình ảnh ông đồ xuất hiện trong thời điểm nào, khung cảnh xung quanh và thái độ của mọi người đối với ông như thế nào? ? Hình ảnh ông đồ được mọi người quan tâm đến và họ đánh giá tài nghệ của ông rất cao, chi tiết nào thể hiện điều đó? ? Ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Em hiểu gì về câu thơ: “Bao nhiêu… ”? ? Bằng những từ ngữ và nghệ thuật so sánh đó, em thấy hình ảnh Ông đồ lúc này đối với mọi người như thế nào? Nhưng rồi thời gian trôi qua ông Đồ có còn được đắt hàng mãi như vậy không, ta qua 2 khổ thơ tiếp theo. B2: ? Hai khổ thơ tiếp theo nói lên nội dung gì? Sự thay đổi đã được mở đầu bằng từ “nhưng”. Quan hệ nhượng bộ đã được thể hiện rất rõ ngay đầu khổ thơ thứ 3, đó là một sự thay đổi lớn trong việc đánh giá vai trò của Ông đồ. ? Người thuê viết ở giai đoạn này có nhiều không? Điều đó thể hiện ở câu nào? ? Khi giấy mực và hình ảnh ông đồ vẫn tồn tại đấy nhưng không ai thuê viết nữa thì những đối tượng trên sẽ ra sao? ? Ở hình ảnh giấy và mực, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? ? Khổ 4 là một khổ thơ tả cảnh và người, em có đồng ý không? ? Qua cảnh đó em hiểu gì về sự hiện hữu của ông Đồ trong lòng mọi người? ảnh ông đồ thời tàn. Khổ cuối: Niềm hoài cổ của tác giả. - Tết đến, hoa đào nở - Bên phố đông người qua. - Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài …Như phượng múa rồng bay. - So sánh. - Nhiều người thuê. - Đâu? - Giấy đỏ buồn, mực sầu. - Nhân hoá. - Thể hiện nỗi buồn thấm cả lên sự vật. - Đúng. - Quên lãng. III. Phân tích: 1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Ông đồ là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng ngưỡng mộ của mọi người. 2. Hình ảnh ông đồ thời tàn Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu - 2 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 Bình : Bên góc phố lạnh lẽo của mùa đông, hình ảnh một ông Đồ ngồi đơn độc bên nghiên mực đầy bụi đường và lá vàng. Cảnh đó khiến ai ngoái nhìn lại cũng thấy xót xa và có lẽ Vũ Đình Liên là một trong số những người ít ỏi thấu hiểu được nỗi lòng của người đang ngồi đó. ? Với hai khổ thơ trên, hình ảnh Ông đồ thời tàn được thể hiện như thế nào? ? Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng nào của nhà thơ? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết ? Bằng thể thơ ngụ ngôn bình dị, bài thơ đã thể hiện tình cảm gì của nhà thơ? - Trả lời. - Tiếc nhớ, hoài niệm về một hình ảnh quen thuộc gắn với một nét đẹp truyền thống của dân tộc. - Đọc ghi nhớ sgk … vẫn ngồi đấy. => Nghệ thuật nhân hoá và lối tả cảnh ngụ tình - Ông đồ bị lãng quên trong lá vàng và mưa bụi. - Nỗi buồn thấm vào cảnh vật. IV. Tổng kết: *Ghi nhớ (sgk). 4. Củng cố : ? Bài thơ đã để lại trong em những tình cảm gì? 5. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà : Học thuộc hai bài thơ, chuẩn bị bài Câu nghi vấn: Đọc và trả lời câu hỏi phần bài học về đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. Lấy ví dụ về câu nghi vấn. D. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… - 3 - CAO V HIU Giỏo ỏn Ng vn 8 Ngy son://2010 Tit 79 Ngy dy://2010 CU NGHI VN A. MC TIấU CN T : Giỳp hc sinh 1.Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. 2.Kĩ năng: -Nhận biết và hiểu đợc t/d của câu nghi vấn trong vb cụ thể. -Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. 3.Thỏi : - Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn. B. CHUN B : 1. GV: Son v chuaỷn bũ maựy chieỏu . 2. HS: c v tr li cỏc cõu hi v ly vớ d. tỡm cỏc cõu nghi vn cú trong bi ễng . C. TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY HC : 1. n nh: 2. Kim tra s chun b ca hc sinh: c thuc bi ễng v nờu ý chớnh ca bi th? 3. Bi mi: Gii thiu bi Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung Hot ng 1: Hng dn tỡm hiu ni dung bi hc. ? Tỡm cõu nghi vn? ? Cn c vo õu xỏc nh ú l cõu nghi vn? ? Tỡm t ng nghi vn trong cỏc cõu ú? ? Vy cõu nghi vn cú nhng c im hỡnh thc no? ? Em hóy t cõu nghi vn, m bo hai c im hỡnh thc ú? Phõn tớch vớ d. ? Cõu trờn dựng lm gỡ? Vy chc nng chớnh ca cõu nghi vn l dựng hi. ? xỏc nh v phõn bit cõu nghi vn vi nhng kiu cõu khỏc ta da vo nhng iu kin no? ? Thiu 1 trong 2 iu kin trờn cú c khụng? Gv a vớ d ca bi tp 3. ? c cỏc cõu bi tp 3 v cho bit cú th thờm du chm hi tr thnh cõu nghi vn c khụng? Vỡ sao? Vy cú t nghi vn thỡ vn khụng th khng nh ú l cõu nghi vn m ta cũn phi da D kin tr li . - c. - Sỏng ngy.lm khụng? - Th lm saokhoai? - Hay l quỏ? - Cú t nghi vn v du chm hi. - Khụng, lm sao, hay l - Tr li - Ly vớ d. - Hi. - c im hỡnh thc v chc nng . Khụng Vỡ nhng cõu ú khụng cú I. Bi hc : 1. c im hỡnh thc: -Cú cha t nghi vn nh: ai, gỡ,cú khụng, ó cha hoc cú t hay ni cỏc v cú quan h la chn. 2. Chc nng chớnh : - Dựng hi. - 4 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 vào nội dung ý nghĩa của câu đó. Vì vậy ta cần chú ý khi xác định kiểu câu. Để nắm vững hơn, ta qua các bài tập khác. Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Đọc yêu cầu bài tập 1: Xác định yêu cầu. Gọi học sinh lên bảng làm. Yêu cầu Hs làm vào vở bài tập, theo dõi và nhận xét. Gọi Hs đọc bài tập 2. Yêu cầu học sinh thảo luận. ? Có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không ? Bài 3 chúng ta đã thực hiện hoàn thành vào vở bài tập. Gọi học sinh đọc bài 4 ở bảng phụ. Định hướng gọi Hs lên làm. Yêu cầu lớp làm, theo dõi và nhận xét. Yêu cầu Hs đặt câu: Như mô hình “có không” và “đã… chưa” nó khác nhau, tuỳ trường hợp ta sử dụng cho phù hợp. Tương tự hãy làm bài tập 5 nội dung nghi vấn ma là trần thuật - Không. - Câu a và b có từ nghi vấn là “có…không”, “tại sao” nhưng chức năng của nó là làm bổ ngữ. - Câu c và d có từ nghi vấn là “nào cũng”, “ai cũng” nhưng ý nghĩa của nó là khẳng định tuyệt đối chứ không phải nghi vấn. - Đọc bài. - Tìm câu nghi vấn và nêu điểm hình thức. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận. - Làm hoàn thành bài tập 3. - Đọc. - Làm bài. - Nhận xét. - Đặt câu: 1. Cái cặp này có cũ lắm không? 2. Cái cặp này đã cũ lắm chưa? 3.Cái cặp này có mới lắm không? 4.Cái cặp này đã mới lắm chưa? (sai). * Ghi nhớ sgk. II. Luyện tập: 1. a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao… như thế? c. Văn là gì? Chương là gì? d. Chú mình… vui đùa không? Đùa trò gì? Hừ…hừ cái gì thế? Chị cốc nhà ta đấy hả? 2. Căn cứ để xác định câu nghi vấn là từ “hay” và dấu chấm hỏi ở cuối câu. Không thể thay từ hoặc vào được vì câu sẽ sai, ý nghĩa của câu hoàn toàn khác, nó thành câu trần thuật. 4. Hình thức: a có từ “có, không” Câu b có từ “đã ….chưa” Ý nghĩa: câu a không có giả định về vấn đề sức khoẻ. Câu b có giả định về vấn đề sức khoẻ, người hỏi đã biết tình trạng sức khoẻ của người được hỏi. 5. Hình thức: a: “bao giờ” đứng trước. b: “bao giờ” đứng sau. Ý nghĩa: a. Hỏi thời gian diễn ra hành động ở tương lai. Câu b thời gian diễn ra hành động ở quá khứ. 4. Củng cố: Gọi Hs nhắc lại nội dung bài học ( đặc điểm hình thức và chức năng). 5. Hướng dẫn Hs học bài ở nhà : - Về nhà học thuộc bài, hoàn thành các bài tập, làm bài tập 6. - 5 - CAO V HIU Giỏo ỏn Ng vn 8 - Chun b bi ủoaùn vaờn trong vaờn baỷn thuyeỏt minh: Tit 75 Ngy son://2010 Ngy dy://2010 Vn bn: NH RNG ( Th L ) A. MC TIấU CN T : Giỳp hc sinh: - Cm nhn c nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc cỏi thc ti tự tỳng tm thng, gi di c th hin trong bi th qua li ca con h b nht trong vn bỏch thỳ. - Thy c bỳt phỏp lóng mn y truyn cm. B. CHUN B : 1. GV: Son v thõm nhp giỏo ỏn . 2. HS: c v son bi. C. TIN TRèNH T CHC CC HOT NG DY HC : 1. n nh: 2. Kim tra s chun b ca hc sinh: - Em hóy nờu c sc ngh thut ca bi th Hai ch nc nh. Qua ú th hin ni dung gỡ? - Kim tra v son ca 2 Hs. 3. Bi mi: T 1930 vn hc Vit Nam ó cú bc chuyn mi v th loi v cm xỳc trong tng tỏc phm. Li th phúng khoỏng, cm xỳc trn y cht lóng mn. Mt trong nhng tỏc phm nh vy ú l Nh rng. Hụm nay chỳng ta s cựng tỡm hiu nột mi ú trong tỏc phm ny. Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung Hot ng 1: Hng dn tỡm hiu v tỏc gi, tỏc phm. - Gi Hs c chỳ thớch. ? Em hóy nờu vi nột v tỏc gi Th L? - Sau 1930, mt s thi s du hc v v theo li Tõy hc phờ phỏn th c, c bit l th ng lut lm theo li phúng khoỏng, t do bc l cm xỳc m khụng b trúi buc bi khuụn sỏo, niờm lut. ? Em hiu nh th no v Th mi? L nhng bi th sỏng tỏc theo li t do v s cõu, s ch v khụng hn nh cm xỳc mnh m, phúng khoỏng, Th mi gn vi Xuõn Diu, Lu Trng L, Th L D kin tr li - c. - Tr li theo chỳ thớch. - Suy ngh tr li theo cỏch hiu. I. S lc v tỏc gi, tỏc phm: 1. Tỏc gi: (1907-1989), tờn tht l Nguyn Th L. Quờ Bc Ninh. ễng l nh th tiờu biu nht ca phong tro Th mi (1932 - 1945). 2. Tỏc phm: - L bi th tiờu biu nht ca Th L. - 6 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 ? Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản. - Chính xác, thể hiện cảm xúc phù hợp với từng đoạn, lúc bực tức, căm hờn, lúc tiếc nhớ và có khi hào hùng… Gv đọc 1 đoạn, gọi 2 Hs đọc. -Chú ý các chú thích 1, 3, 4. ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Vì sao ? Đây là sự sáng tạo độc đáo nhưng dựa trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ. ? Bố cục bài thơ được chia làm mấy phần? Dựa theo nội dung ta có thể chia làm 3 phần. ? Đoạn thơ tương ứng với các phần? - P2: Đ2, 3: Nỗi nhớ quá khứ và cảnh núi rừng hùng vĩ. - P3: Đoạn 5: Khát vọng tự do. - Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích: - Đọc bài thơ em hiểu như thế nào về thể thơ trữ tình? -Trong bài thơ có 2 cảnh tương phản nhau đó là cảnh hiện tại và cảnh quá khứ ? Hiện tại con hổ đang sống ở đâu? - Ta đi vào cảnh 1. - Gọi Hs đọc đoạn 1. ? Nội dung chính của đoạn 1? ? Tâm trạng của hổ ở vườn bách thú như thế nào? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? -Ngay 2 câu thơ đầu đã cho ta thấy rõ tâm trạng của con hổ căm hờn chất chồng. - Đọc chú thích. - Đọc bài. - Nhận xét cách đọc. - Tự do. - Số câu, số chữ không hạn định - 3 phần . + P1:đ 1 và 4 + Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú. - Mượn lời con hổ để nói lên tâm trạng của mình. - Vườn bách thú. - Đọc. -Tâm trạng của con hổ: buồn chán, căm hờn - Gậm một khối căm hờn ….nằm dài II. Đọc- hiểu văn bản: III. Phân tích: 1. Tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú. - 7 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 ? Có người nói Thế Lữ diễn tả cái vô hình bằng vật có hình, em hãy chỉ ra chi tiết đó? ? Qua những chi tiết trên ta có thể kết luận gì về tâm trạng của con hổ lúc này? - Đường hoàng là chúa tể sơn lâm nay phải ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi và báo vô tư lự. ? Sa cơ là nỗi nhục nhằn vì bị tù hãm nhưng không chỉ thế mà cảnh vật còn làm cho hổ chán ghét hơn đó là cảnh như thế nào? -Gọi Hs đọc khổ 4. Tìm những câu thơ diễn tả cảnh vườn bách thú? ? Cảnh ở đó được con hổ cảm nhận như thế nào? ? Em có nhận xét gì về từ ngữ và hình ảnh ở đây? ? Cách ngắt nhịp như thế nào? - Ta hiểu thêm về nguyên nhân dẫn đến tâm trạng căm hờn lẫn khinh ghét kia của con hổ . - Đó là một cảnh tượng giả dối, tầm thường. ? Em hãy khái quát tình cảnh của con ở vườn bách thú? - Cảnh tầm thường, tâm trạng của con hổ chán chường ngao ngán trong sự nhục nhã ê chề và đây cũng chính là tâm trạng của tác giả trước cảnh đất nước bị giặc hoành hành. - Có căm hờn khinh ghét và có nhục nhã. …khinh …sa cơ…nhục nhằn, tù hãm. - Một khối căm hờn. - Căm hờn, chán nản, khinh ghét mọi thứ và cảm thấy nhục nhã vì bị sa cơ. -Đọc đoạn 4. - Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, sửa sang, tầm thường, giả dối… - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng… - Những mô gò thấp kém học đòi, bắt chước. -Trả lời. - Từ ngữ chọn lọc - Ngắt nhịp ngắn, dồn dập. => Giọng giễu nhại, từ ngữ đặc tả. - Tâm trạng chán ghét, căm hờn, khinh bỉ. - Cảnh giả dối, tầm thường, học đòi lố bịch. 4. Củng cố: Trong đoạn vừa phân tích em thích những câu thơ nào? Vì sao? 5. Dặn dò: Đọc thuộc 2 đoạn đã phân tích. Nắm nội dung và nghệ thuật. Chuẩn bị tốt hơn cho phần còn lại và soạn bài: Quê hương. Phân tích bức tranh lao động của người dân chài được thể hiện trong bài thơ? - 8 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 D. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 76 Ngày soạn:…/ …/2010 Ngày dạy:…/…/2010 Văn bản : NHỚ RỪNG Tiếp theo (Thế Lữ ) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: Phân tích phần còn lại, hoàn thành mục tiêu đã đề ra ở tiết 75 B. CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn và thâm nhập giáo án . 2. HS: Học bài và chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - Đọc thuộc đoạn 1 và đoạn 4, phân tích tâm trạng của con hổ trong 2 đoạn đó. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 3: Bước 2. ? Buồn chán với thực tại, ta thường tìm về quá khứ hay mơ mộng với tương lai, ở đây con hổ tìm về với quá khứ. Cảnh rừng núi hùng vĩ trong mắt của con hổ ngày xưa như thế nào? ? Tìm những câu thơ diễn tả cảnh đó? ? Giữa cảnh đó hình ảnh con hổ được hiện lên như thế nào? ? Qua những câu thơ trên Em có nhận xét gì về cách dùng Dự kiến trả lời. - HS tìm - Hùng vĩ. - Bóng cả cây già, gió gào ngàn,giọng nguồn thét núi. - Dõng dạc đường hoàng, lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp I. Sơ lược về tác giả, tác phẩm: II. Đọc- hiểu văn bản: III. Phân tích: 2. Con hổ trong cảnh núi non hùng vĩ. - 9 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 từ của tác giả? Ngoài việc dùng từ chọn lọc tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc diễn tả hình ảnh con hổ? ? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trên? -Với từ láy, động từ và nghệ thuật so sánh. ? Qua đó, ta thấy hình ảnh của vị chúa tể sơn lâm được hiện lên giữa núi rừng đại ngàn như thế nào? ? Với vị thế của vị chúa tể sơn lâm, con hổ đã nhớ lại những ngày đẹp đẽ của mình bằng những hình ảnh nào? ? Trong đoạn thơ diễn tả những cảnh đẹp này, em thấy từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần và sử dụng kiểu câu gì? ? Tác dụng của việc nhắc lại theo kiểu câu này? Bình 1 vài cảnh: đêm vàng… cảnh đẹp lãng mạn và trữ tình. ? Với nghệ thuật đặc sắc và ngôn ngữ giàu chất lãng mạn cho ta thấy quá khứ của con hổ thật đẹp đẽ và vui tươi. Những điều đó được nó nhắc lại với một tâm trạng như thế nào? - Cuối đoạn buông 1 câu cảm như một lời thở dài đầy luyến tiếc. - Cái thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa đã không còn nữa, con hổ lại có cảm giác khát khao tự do trỗi dậy mãnh liệt ở đoạn cuối. ? Hãy tìm những câu thơ diễn tà tâm trạng đó? - Dẫu biết không thấy nữa bao giờ nhưng trong lòng vẫn khát khao cháy bỏng cuộc sống tự do. Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết ? Em hãy nêu những yếu tố tạo nên giá trị của bài thơ? nhàng - Vờn bóng. - Mắt thần, quắc. - Chọn lọc. - So sánh. - Gợi tả hình ảnh con hổ vừa uy nghiêm vừa hùng dũng vừa mềm mại, uyển chuyển. - Những đêm vàng bên bờ suối - Say mồi uống ánh trăng tan - Mưa chuyển ngăm giang sơn. - Nào đâu? - Câu hỏi. - Thể hiện niềm tiếc nuối quá khứ vàng son. - Trả lời. - Nơi ta không còn được thấy bao giờ - Có biết …… - Ta đương theo… - Hỡi cảnh rừng - Từ ngữ gợi tả. - Hình ảnh con hổ vừa uy nghiêm, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển. - Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán. - Sự nuối tiếc một quá khứ vàng son, một đi không trở lại. - Khát khao cuộc sống tự do. IV.Tổng kết: - 10 - . của con hổ: buồn chán, căm hờn - Gậm một khối căm hờn ….nằm dài II. Đọc- hiểu văn bản: III. Phân tích: 1. Tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú. - 7 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 ? Có người nói. nghệ thuật. Chuẩn bị tốt hơn cho phần còn lại và soạn bài: Quê hương. Phân tích bức tranh lao động của người dân chài được thể hiện trong bài thơ? - 8 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 D. RÚT KINH. Qung Ngói. - 11 - CAO VŨ HIẾU Giáo án Ngữ văn 8 và kháng chiến. ? Kể tên các tác phẩm chính của ơng? ? Nêu xuất xứ của bài Q hương? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. MT: đọc diễn cảm, tìm